Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7

I.Mục tiêu

-Biêt được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, TĐ là thủ lĩnh nỗi tiếng các phong trào chống Pháp ở Nam kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Ông: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. TĐ quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩ binh đánh P ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định năm 1859. Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam kì cho P và ra lệnh cho TĐ phải giải tán lực lượng khãng chiến. TĐ không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống P.

-Biết các đường phố, trường học, ở đị phương mang tên Trương Định.

-Giáo dục lòng yêu đất nước Việt Nam, tinh thần chiến đấu bất khuất của dân ta.

II. Đồ dùng

 

doc 86 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 
 	Chào cờ
 __________________________________
Tiêt 1: Thể dục	 (G/án TD)
	 __________________________________
 Tiêt 1: Lịch sử BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH”
I.Mục tiêu
-Biêt được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, TĐ là thủ lĩnh nỗi tiếng các phong trào chống Pháp ở Nam kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Ông: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. TĐ quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩ binh đánh P ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định năm 1859. Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam kì cho P và ra lệnh cho TĐ phải giải tán lực lượng khãng chiến. TĐ không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống P. 
-Biết các đường phố, trường học,ở đị phương mang tên Trương Định.
-Giáo dục lòng yêu đất nước Việt Nam, tinh thần chiến đấu bất khuất của dân ta.
II. Đồ dùng
-Bản hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến
Nêu vài nét về Trương Định?
Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
Gv nhận xét, kết luận
c.Ý nghĩa
Em suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
Gv kết luận, rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Hs trả lời câu hỏi
Suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. Không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
Cả lớp nhận xét
Hs quan sát tranh, thảo luận
Hs trả lời phiếu 
Cả lớp nhận xét
Hs đọc bài học
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiêt 1 : Tập đọc 	THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu
-Biêt đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn.
-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  công học tập của các em.
-Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
-Biết ơn kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt.
II. Đồ dùng
-Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định HS
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 2 đoạn (Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao? Đoạn 2: Phần còn lại)
Hd giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Học thuộc lòng, xem bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân đô hộTừ ngày khai trường này, các em được hưởng một nền GD hoàn toàn VN.
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho dân ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
Vì vậy Hs phải chăm chỉ, siêng năng học tập.
HS rút ra ý nghĩa
1Hs đọc, luyện đọc theo cặp
Hs thi đọc
Hs nhẩm thuộc lòng
HS nêu lại nội dung chính của bài
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiết 1 : Toán	ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
-Biêt đọc, viết phân số.
-Biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng
-Các tấm bìa như sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định HS
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
Gv yêu cầu Hs quan sát từng tấm bìa, nêu tên gọi các phân số, tự viết các phân số và đọc phân số.
Hdẫn Hs chỉ vào các phân số,đọc: ;; ; 
c.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
Gv hướng dẫn viết: 1: 3; 4: 10; 9: 2 dưới dạng phân số 
Tương tự các ý 2, 3, 4 sgk
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Hs quan sát 
Hs đọc, viết các phân số 
Hs nhắc lại
Hs chỉ, đọc
Hs thực hiện:
1: 3 = 
Hs nêu: 1chia 3 có thương là 1 phần 3
Hs đọc các phân số
Hs làm bảng lớp
Hs làm vào vở
Cả lớp sửa bài. 
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm2011 
Tiết 2 :Toán	ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
-Biêt tính chất cơ bản của phân số.
-Biết vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
-Các tấm bìa như sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số
Ví dụ 1: 
Tương tự ví dụ 2
c.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
Gv hướng dẫn rút gọn phân số: 
-Tương tự các ý 2, 3, 4 SGK
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk
Bài 1: Lời giải:; 
Bài 2:Lời giải: 
; 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs tính, viết kết quả 
Cả lớp nhận xét
Hs rút ra tính chất cơ bản của phân số 
Hs nhắc lại
Hs làm bảng lớp
Cả lớp sửa bài.
Hs làm vở
Hs nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số 
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Mĩ thuật:	 (Gv chuyên trách)
 __________________________________ 
Âm nhạc	 (Gv chuyên trách)
 __________________________________ 
Tập làm văn: (Cô Thanh dạy)
 __________________________________
HĐNK (Cô Thắm dạy)
 Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011 
Tiết 2 : Tập đọc	QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I.Mục tiêu
-Biêt đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
-Bức tranh làng quê ngày mùa rất đẹp.
-Hs sinh khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của những từ ngữ chỉ màu vàng.
-Giáo dục ý thức bảo vệ, yêu quê hương đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng
-Tranh minh họa bài đọc sgk; Sưu tầm tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 4 đoạn (Đ1: Câu mở đầu; Đ2 : Tiếp theo hạt bồ đề treo lơ lửng; Đ3: Tiếp theoquả ớt đỏ chói; Đ4: Còn lại).
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
Những chi tiết nào về thời tiết, con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
Nêu nội dung của bài văn?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau
Hs đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
Nắng - vàng xuộm, xoan - vàng hoe, tàu lá chuối – vàng ối, bụi mía – vàng xọng, 
Vàng xuộm - vàng đậm, vàng hoe – vàng nhạt, tươi, ánh lên; trù phú, ấm no: gợi sự giàu có, ấm no. 
Quang cảnh không có cảm giác héo tàn,cứ ngũ dậy là ra đồng ngay.
Cảnh được tả rất tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh, với quê hương.
Hs nêu
Hs luyện đọc theo cặp
Hs thi đọc
Hs nêu lại ý bài
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiết 3 :Toán	ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
-Biêt so sánh hai phân số có cùng mẫu sô, khác mẫu sô. 
-Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
-Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn ôn tậpcách so sánh hai phân số
Ví dụ : 
Tương tự ví dụ so sánh hai phân số khác mẫu số.
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk
Bài 1: vì ; 
Bài 2: a); ;; b) ; ;
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs tính, nhận xét: có cùng mẫu số 7, tử số 2 < 5.Vậy 
Hs rút ra quy tắc 
Hs nhắc lại
Hs làm nháp
Cả lớp sửa bài
Hs làm bài vào vở
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiết 1:Luyện từ và câu	TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu
-Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩ giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
-Tìm được từ đồng ngĩa theo yêu cầu Bt1, Bt2; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu.
-Hs sinh khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được.
II. Đồ dùng
-Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt  ... ..................................................................
 _________________________________
Tiết 12 :Luyện từ và câu	DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âmđể chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); đặt câuvới 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1 (mục III).
II. Đồ dùng
-Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần nhận xét
Câu 1: Gv treo bảng phụ:
Cách 1:( Rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi.
Cách 2:(Con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi.
Gv kết luận: Do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý hiểu ra 2 cách như trên.
*Ghi nhớ
c.Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Hs đọc đề bài
Gv kết luận: 
a. đậu: ruồi đậu, xôi đậu
b. bò: kiến bò, thịt bò
c. chín: tinh thông, số 9
d. bác: xưng hô, làm chín thức ăn
e. tôi: xưng tôi, làm cho tan
f. đá: chất rắn, đưa nhanh và hất mabhj chân
Bài tập 2:Đặt câu với một cặp từ đồng âm
Bé thì bò, còn con bò lại đi.
Bé đá con ngựa đá.
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Học thuộc câu đố; Chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài
Hs đọc yêu cầu bài, làm việc nhóm 
Hs trình bày 
Cả lớp bổ sung
Hs đọc phần ghi nhớ sgk
Em hãy lấy 1Vd 
HS làm việc cá nhân
HS trình bày. 
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Làm việc vào vở
Từng Hs nối tiếp nhau đọc 
Cả lớp nhận xét 
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________
Tiết 6:Kể chuyện	KỄ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu
-Kể được một câu chuyện vế tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
II. Đồ dùng
Sưu tầm chuyện; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs hiểu yêu cầu của đề bài.
GV ghi nhanh lên bảng các câu chuyện sẽ kể
c. Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
K/c theo cặp
K/c trước lớp
Gv ghi nhanh tên Hs, tên chuyện, việc làm của nhân vật...
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm có chuyện kể hay.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
Dặn Hs chuẩn bị trứơc cho tiết KC “Cây cỏ nước Nam’’.
Hs kể lại câu chuyện tiết trước
Hs đọc đề bài.
Hs đọc gợi ý đề 1và đề 2 trong SGK.
Hs lập dàn ý câu chuyện định kể
Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 
HS kể trong nhóm 4
Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn
Hs nhận xét bạn kể
Hs nêu ý nghĩa câu chuyện
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________
Tiết 12:Khoa học	PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I.Mục tiêu
-Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
-Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét; Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
-Giáo dục Hs có ý thức đề phòng bệnh.
II. Đồ dùng
Hình ảnh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét 
1. Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét? (Khi mắc bệnh sốt rét, người bệnh thường có biều hiện như thế nào?)
2. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
3. Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
4. Bênh sốt rét có nguy hiểm như thế nào?
Gv kết luận
c.Hđ 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét
1. Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
2. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?
Gv kết luận
 3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
2 Hs nêu bài học
Hoạt động nhóm
Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bỗ sung
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________
Tiết 6 :Chính tả	Nhớ viết : Ê –MI –LI, CON
I.Mục tiêu
-Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. 
-Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ua, ươ thich hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
-HS khá giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hd Hs nhớ - viết
Mời 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4.
Gv giải nghĩa từ
Bài này cho em biết điều gì?
HS viết chính tả, theo thời gian qui định , yêu cầu.
Hs tự soát lại bài .
Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung
c.Hd làm bài tập 
Bài tập 2: Tìm các tiếng chứa uô, ua; Nêu nhận xét về quy tắc ghi dấu thanh 
Gv kết luận: Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. 
Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.
Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp
Cầu được ước thấy.
Năm nắng, mười mưa.
Nước chảy đá mòn.
Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Học thuộc lòng các thàng ngữ
2 Hs trả bài tiết trước
HS đọc thuộc lòng
Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng.
Hs nhớ - viết bài. 
Hs tự soát lỗi
2 Hs lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh trong các tiếng chứa ưa, ươ. 
	Thứ sáu ngày23 tháng 9 năm 2011 
Tập làm văn: (Cô Thanh dạy)
 __________________________________
 (Cô Thanh dạy)
Đạo đức
__________________________________
Tiết 30:Toán	LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
-Biết: So sánh và sắp thứ tự các phân số.
-Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng
-Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 4 sgk
Bài 1: Viết các phân ..
a. ; ; ; b. ; ; ; 
Bài 2: Tính
a. = 
d. = 
Bài 4:
Tóm tắt:	?
Tuổi bố
Tuổi con	 30 tuổi
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm nháp
Hs tự chữa bài
Hs làm vào vở
1 Hs lên bảng
Cả lớp nhận xét
Làm bài vào vở.
Hs nhắc lại bài học
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________
Tiết 6:Kỹ thuật	CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I.Mục tiêu
-Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình
-Biết liên hệ với việc CB nấu ăn ở gia đình
-Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng
Tranh ảnh một số loại Tphẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ quả thịt trứng,cá... 
 Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Em hãy kể tên các dụng cụ dùng để nấu ăn trong gia đình em ?
Gv kết luận
Hđ 2:Tìm hiểu cách chọn thực phẩm, cách sơ chế thực phẩm.
Hãy nêu cách chọn TP để đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn; Nêu m/đ của việc sơ chế thực phẩm.
Hđ 3: Đánh giá kết quả học tập
GV nhận xét đánh giá kết quả học tập .
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
HS kể tên các dụng cụ thường để nấu ăn trong gia đình
HS thảo luận nhóm
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs nhắc lại bài học
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________
	SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 6
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 6.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học. Nội quy của trường lớp:
- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Trong lớp giữ trật tự.
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học.
- Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
- Khen: ...
- Tồn tại:
	- Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
 2/ Phương hướng tuần 7:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 6.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Ôn tập cho đại trà.
3/ Đọc báo Đội:
- GV chia báo cho HS đọc theo tổ 
- Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm.
- GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc