Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2009

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2009

I/ Mục tiêu:

1- Tiếp tục đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài:A- ri-ôn, si- sin.

- Rốn h/s đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS kể lại “ Vĩnh Hạ Long “và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.

2- Bài mới:

 

doc 10 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:ễn Tập đọc Những người bạn tốt
I/ Mục tiêu:
1- Tiếp tục đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài:A- ri-ôn, si- sin.
- Rốn h/s đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS kể lại “ Vĩnh Hạ Long “và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:GV tiếp tục cho học sinh ụn lại bài đọc 
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn 4 h/s yếu. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm h/s kốm h/s yếu .
-Mời 1-2 HS trung bỡnh đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
 =>Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
-Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
=> Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.
-Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK.
=>Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người.
-Những đồng tiền khắc hỡnh một con cỏ heo cừng người trờn lưng cú ý nghĩa gỡ? ( một h/s khỏ giỏi trr lời)
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-HS đọc.
-HS đọc nối tiếp đoạn :
+Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại.
 - HS trung bỡnh yếu lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi – HS khỏ bổ sung
-Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
-Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp
-Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
-Thể hiện tỡnh cảm yờu quý của con người với loai cỏ heo htụng minh
-HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
-Hai h/s trung bỡnh thi đọc diễn cảm.
	3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
Tiết 2: ễn Chính tả (nghe – viết)
 Dòng kinh quê hương
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
Nắm vững quy trỡnh viết chữ và viết chữ theo mẫu chữ.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
 2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hương đep như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi .
- Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín
- HS viết bảng con.
- HS cỏch viết chữ đỳng mẫu 
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS chữa lỗi một lỗi viết một dũng.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ trên.
* Lời giải:
Đông như kiến.
Gan như cóc tía.
Ngọt như mía lùi. 
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3+4:ễn Toán 
ễn tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 1 1 1 1 1
 - Quan hệ giữa 1 và ;	và	;	và
 10 10 100 100 1000
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện tập.
* Bài tập 1:( Dành cho h/s yếu )
-Cho HS Ra nháp.
-Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
*Bài tập 2: (Cho h/s khỏ + yếu một nhúm)
-Cho HS làm bài 
-Chữa bài.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu bài toán.
-GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
* Bài tập 4:
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số bộ quần ỏo có thể mua được theo giá mới là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
* Bài tập 5: GV cho học sinh đọc yờu cầu bài trờn bảng 
- Một h/s giỏi nờu cỏch giải 
*Lời giải:
 1 10
a) 1 : = 1 x = 10 (lần)
 10 1
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10
 1 1 1 100
b) : = x = 10 (lần)
 10 100 10 1
Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100.
 ( Các phần còn lại làm tương tự ).
*Kết quả:
 1 26 31 
a) x= ; b) x= ; c) x= ; d) x=2
 10 36 35
 Bài giải: 
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
 3 4 7
 ( + ) : 2 = (bể)
 20 20 40
 Đáp số: 7/40 (bể)
 Bài giải
 Giá tiền mỗi bộ quần ỏo trước khi giảm giá là:
 90 000 : 5 = 18000 ( đồng)
 Giá tiền mỗi bộ sau khi giảm giá là:
 18 000 – 3000 = 15000 (đồng)
 Số bộ quần ỏo trẻ em có thể mua theo giá mới là:
 90 000 : 15 000 = 6 (bộ)
 Đáp số: 6 bộ
- HS đọc đề bài 
- HS nờu cỏch làm.
 Đỏp số : 135 quả cam 
3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về xem lại bài.
 Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết 1+2:ễn Luyện từ và câu
 Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:
Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
Cho h/s ụn tập lớ thuyết 
- Từ nhiều nghĩa là gỡ ? Nờu vớ dụ.
-GV cho một số h/s trung bỡnh và yếu trỡnh bày .
- Nhận xột
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một vài h/s yếu trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gi?
*Bài tập 2:
GV nhắc HS chú ý:
-Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là răng?
-Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi?
-Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai?
-GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa khỏc nghĩa của từ đồng õm như thế nào? 
* Bài tập 3:
- Cho HS thi làm nhanh .
- GV HD: Có thể gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa chuyển.
* Bài tập 4: (Dành cho h/s giỏi)
- Cho HS làm bài , h/s nờu một số thành ngữ tục ngữ cú từ nhiều nghĩa .
- Chữa bài.
- Là từ cú một nghĩa gốc (cũn gọi là nghĩa chớnh ) và một hay một số nghĩa chuyển .Cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cú mối liờn hệ với nhau.
VD : + Màu đỏ -> lũng đỏ(trứng)-> số đỏ ,....
-HS đọc yờu cầu bài .
*Lời giải: 
Tai- nghĩa a, răng- nghĩa b, mũi – nghĩa c.
- Là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu )
*Lời giải:
-Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau 
-Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
-Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như
 cái tai.
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cú mối liờn hệ - vừa khỏc vừa giống nhau 
*Lời giải :
Nghĩa gốc : 
-Mắt trong đôi mắt 
-Chân trong đau chân
-Đầu trong ngoẹo đầu. 
Nghĩa chuyển
Mắt trong mở mắt
Chân trong ba chân.
Đầu trong đầu nguồn
	3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 3+4:ễnToán 
 Số thập phân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 ( Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
2-Bài mới.
2.1- ễn tập khái niệm về số thập phân.
-GV cho h/s nờu bảng đơn vị đo độ dài
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn , hỏi HS:
+có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m?
+GV 1dm hay 1/10m còn được viết như thế nào? 
( Tương tự với 0,01 ; 0,001 )
-Vậy các phân số: 1/10, 1/100, 1/1000 được viết thành các số nào?
-GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, viết.
 -Cho h/s nhắc lại
 Km, hm ,dam, m ,dm ,cm ,mm
-Có 1dm và 1dm = 1/10m
- 0,1m
-Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001
-HS đọc và viết số thập phân.
- 0,1 ;0,01 ; 0,001 là cỏc số thập phõn.
 * Bài tập 
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân
*Bài tập 2:
-Cho 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
*Bài tập 3:
-Cho HS điền vào bảng phụ.
-GVkẻ bảng.
-Mời một số em lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
-HS nêu.
-HS đọc: một phần một trăm, không phẩy khụng một ; hai phần một trăm, không phẩy khụng hai 
*Kết quả:
a) 0,9m ; 0,6m ; 0,004m ; 0,007kg
b) 0,04m ; 0,07m ; 0,005m ; 0,009kg
-HS làm bài vào vở nhỏp.
- HS đọc : khụng phẩy khụng khong ba ; khụng phẩy khụng khụng chớn;
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số thập phân.
 Thứ 6 ngày 9 thỏng 10 năm 2009
 Tiết 1+2: ễnToán
 Khái Niệm về số thập phân (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
Nhận biết ban đầu về khái niêm số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân.
Biết đọc,viết các số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp)
II/ Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Tiếp tục ụn tập khái niệm số thập phân.
 * Cho h/s tiếp tục ụn tập khỏi niệm về phõn số.
-GV kẻ sẵn bảng lên bảng.
-GV cho HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng:(một vài h/s yếu nờu)
 9
+ 3m 9dm hay 3 m được viết thành 3,7m
 10
+Cách đọc: Bai phẩy chin mét.
 (tương tự với 8,56mvà 0,195m)
-GV giới thiệu các số: 3,9 ; 8,56 ; 
-GV cho HS nêu khái niệm số thập phân
-GV chốt lại ý đúng và ghi bảng
-Em nào nêu các ví dụ khác về số thập phân?
-HS nêu nhận xét để rút ra được :
 2m 9dm = 3,9m
 8m 56cm = 8,56m
 0m 195mm = 0,195m 
-HS nhắc lại theo GV.
-HS nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân các nhau bởi dấu phẩy.
 Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân
-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS nêu ví dụ.
	2.3-Luyện tập:
Bài tập1: (cho h/s yếu đọc)
Cho HS nối tiếp nhau đọc.
GV nhận xét sửa sai.
Bài tập 2:(cho h/s trung bỡnh làm bài)
Mời HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
* Bài tập 4: 
-Cho h/s đọc bài SBD/40.
-GV hưởng dẫn h/s làm bài
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- HS đọc lần lượt các số thâp phân trong Ba mươi hai phẩy năm; bốn phẩy tỏm mươi ba ...
* Kết quả:
3,9 ; 8,14 ; 30,52 ; 956,225 ; 
73,45 
*Kết quả:
 5 3 6 86
 10 100 1000 1000
+ HS khỏ làm bài 
+ Nhận xột.
 -Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3+4 :ễnTập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài.
- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c).
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
	2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:(GV cho h/s nhắc lại cấu tạo bài văn tả người )
-Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
-Cho HS làm bài theo nhóm cặp ( mỗi nhúm cú một khỏ một yếu) ( các nhóm đều suy nghĩ cả 3 câu hỏi, nhưng mỗi nhóm làm trọng tâm một câu: nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 câu c ) vào bảng nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 2:GV ghi đề lờn bảng.
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS yếu trình bày bài làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở.
-GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không.
-GV mời một số h/s khỏ giỏi trỡnh bày 
- Nhận xột .
*Lời giải:
a) các phần mở bài, thân bài, kết bài:
-Mở bài: Câu mở đầu
-Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
- Kết bài: Câu văn cuối.
b) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn:
- Đoạn 1: Tả sự kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với nhau.
*Lời giải: 
a) Điền câu (b), vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
b) Điền câu(c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.
VD: Đoạn 1: Muốn được thăm quan cảnh nỳi cao và rừng rậm ,ta hóy cựng đến với Tõy Nguyờn.
+ Đoạn 2: Khụng chỉ rừng rậm và nỳi non kỡ vĩ , Tõy Nguyờn cũn cú những thảo nguyờn trự phỳ.
	3 – Củng cố, dặn dò:
	 -Cho HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
 -GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới-viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 buoi chieu tuan 7.doc