I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các CH 1,2,4, thuộc 1,2 khổ thơ trong bài ).
- Giáo dục H.s có tình yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ quê hương.
+ H.s yếu chỉ cần đọc trôi chảy, còn H.s khá giỏi thì trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- HS : Sách giáo khoa.
- Dự kiến: Thi đọc diễn cảm.
Tuần 8. Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 . Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ --------------------------------------------- Tiết 2 : Tập đọc $ 15: Nếu chúng mình có phép lạ. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các CH 1,2,4, thuộc 1,2 khổ thơ trong bài ). - Giáo dục H.s có tình yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ quê hương. + H.s yếu chỉ cần đọc trôi chảy, còn H.s khá giỏi thì trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - HS : Sách giáo khoa. - Dự kiến: Thi đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vương quốc tương lai. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu đọc toàn bài. - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ. - G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s. - G.v đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài; - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ? - Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì? - Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì? - Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào? - Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào? - Em có nhận xét gì về những ước mơ của cá bạn? - Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao? * Đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho h.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài thơ? - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau. - H.s đọc bài. - 1 h.s đọc toàn bài. - H.s đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2 – 3 lượt. - H.s đọc trong nhóm. - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu. - Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. - Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ. - Ước muốn: + Cây mau lớn để cho quả. + Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc. + Trái đất không mùa đông. + Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người.. - Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh. - Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. - H.s nêu. - H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - H.s thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 : Chính tả $ 8: Nghe – viết: Trung thu độc lập. I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập (2) a/b, hoạc (3) a/b, hoạc BTCT phương ngữ do giáo viên soạn. - Giáo dục H.s có tính kiên trì, chịu khó làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Ba, bốn tờ phiếu bài tập 2a, hoặc 2b. Bài tập 3 viết sẵn. - HS : Vở bài tập. - Dự kiến : Hoạt động cá nhân. III. Hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra bài cũ: - G.v đọc để học sinh viết một số từ. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Gv đọc đoạn trong bài Trung thu đọc lập. - G.v hướng dẫn h.s viết một số từ khó. - G.v đọc cho h.s nghe viết bài. - Hướng dẫn h.s soát lỗi. - Thu một số bài chấm, chữa lỗi. - Nhận xét bài viết của h.s. c. Hướng dẫn h.s làm bài tập chính tả. Bài tập 2a:Điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi, có nghĩa như sau: - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nghe đọc, viết bảng con. - H.s chú ý nghe đoạn viết. - H.s đọc lại đoạn viết. - H.s viết các từ khó. - H.s nghe đọc, viết bài. - H.s soát lỗi chính tả. - H.s chữa lỗi. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài. Đánh dấu mạn thuyền. + kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu. - H.s đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài: + Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ. + Người nổi tiếng: danh nhân. + Đồ dùng nằm để ngủ.: giường .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 : Toán $ 36: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục H.s có tính tự lập và có thói quen sử dụng tính nhẩm. + H.s khá giỏi làm được các bài từ bài 1 đến bài 4, H.s yếu làm bài 1,2. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết tóm tắt bài 4. - HS :S G K, Vở bài tập - Dự kiến : Hoạt động cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng: MT: củng cố về cách đặt tính và tính tổng của nhiều số. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: MT: Vận dụng tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: MT: Củng cố về tìm thành phần chưa biết. - Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: MT: Củng cố về giải toán có lời văn. - Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyệ tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau . - H.s nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài - Nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài: a,96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 +78=178 - H.s nêu yêu cầu của bài. a. x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 b. x + 254 = 680 x = 680 - 254 x = 426 - H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H.s tóm tắt và giải bài toán. Sau hai năm xã đó tăng số người là: 79 + 71 = 150 (người) Sau hai năm số dân của xã đó là: 5256 + 150 = 5406 ( người). Đáp số: a, 150 người. b, 5406 người. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5: Đạo đức $ 8: Tiết kiệm tiền của. ( tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được VD về tiết kiệm tiền của. Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, ... trong cuộc sống hàng ngày. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. - Giáo dục H.s có tính khiêm tốn thật thà không nên nói dối. II. Tài liệu, phương tiện: - GV : SGK, đồ dùng để chơi trò chơi. - HS : Vở bài tập. - Dự kiến : Thảo luận nhóm 2. III, Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Hướng dẫn thực hành luyện tập: * Hoạt động 1: Bài tập 4: Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm - Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Nhận xét, tuyên dương h.s. - G.c kết luận: * Hoạt động 2: Bài tập 5 Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm lãng phí tiền của. - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm. - Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh. * Kết luận chung sgk. 3. Củng cố , dặn dò. - Yêu cầu h.s thực hiện tiét kiệm tiền của, sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày. - Nhận xét giờ học. - H.s nêu yêu cầu của bài tập. - H.s thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó. - H.s nêu kết luận sgk. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Buổi chiều Tiết 2 : Tập đọc ôn tập I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các CH 1,2,4, thuộc 1,2 khổ thơ trong bài ). - Giáo dục H.s có tình yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ quê hương. III. Hoạt động dạy học: 1. Dạy học bài mới: a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu đọc toàn bài. - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ. - G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s. - G.v đọc mẫu toàn bài. - Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao? * Đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho h.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài thơ? - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau. - 1 h.s đọc toàn bài. - H.s đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2 – 3 lượt. - H.s đọc trong nhóm. - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu. - Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. - H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - H.s thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bà ... cảm thấy thế nào? Em đã làm gì khi đó? - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường: MT: Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường. Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm : + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? tại sao? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? - Kết luận: Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng. b. Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối: MT: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Hs biết cách pha chế dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - G.v giới thiệu hình vẽ sgk. - Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Yêu cầu thực hành pha ô-rê-dôn. - Yêu cầu thực hành nấu cháo muối. - Kết luận : Gv nhận xét hoạt động thực hành của h.s. c. Đóng vai : MT :Vởn dụng những điều đã học vào cuộc sống. - G.v đưa ra một số tình huống, yêu cầu h.s xử lí các tình huống. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau. H.s trả lời . - H.s thảo luận nhóm. - H.s kể và nêu trong nhóm. - Một vài nhóm trình bày. H,s quan sát hình vẽ. - H.s đọc lời đối thoại giữa bác sĩ và mẹ H.s thực hành theo nhóm. H.s xử lí tình huống g.v đưa ra, đóng vai với các tình huống đó. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 : Mĩ thuật $ 8: Tập năn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, mầu sắc của con vật. - Biết cách năn con vật. Nổn được con vật theo ý thích. - Giáo dục H.s phải biết quý trọng các con vật nuôi và chăm sóc chúng. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh ảnh một số con vật quen thuộc. + Hình gợi ý cách nặn. - HS : Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. - Dự kiến : Cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Quan sát, nhận xét: - G.v giới thiệu tranh ảnh các con vật. - Đây là các con vật gì? - Hình dáng các bộ phận của các con vật đó như thế nào? - Đặc điểm nổi bật của con vật?Màu sắc của nó? - Khi con vật hoạt động, hình dáng của con vật như thế nào? - Kể thêm những con vật khác mà em biết? - Em thích nặn con vật nào? Em nặn con vật đó khi nó đang hoạt động gì?... c. Cách nặn con vật: - G.v nặn mẫu. - Nặn các bộ phận chính: thân, đầu - Nặn các bộ phận khác ( chân, tai, đuôi) - Ghép dính cá bộ phận. - Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh. Chú ý: nặn các con vật với các bộ phận chính từ một thỏi đất, sau đó thêm các chi tiết. d. Thực hành: - G.v nêu yêu cầu thực hành. - Nhắc nhở h.s giữ vệ sinh, chọn con vật yêu thích và quen thuộc để nặn. e. Nhận xét, đánh giá: - G.v gợi ý để h.s nhận xét, chọn một số sản phẩm để nhận xét, rút kinh nghiệm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Quan sát hoa lá chuẩn bị bài sau. - H.s quan sát. - H.s nêu tên các con vật. - H.s nhận xét các con vật theo gợi ý. - H.s kể. - H.s nối tiếp nêu tên các con vật định nặn. - H.s quan sát thao tác mẫu. - Một vài h.s thực hiện nặn một số bộ phận. - H.s thực hành. - H.s trưng bày sản phẩm. - H.s tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Sinh hoạt Nhận xét chung I. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Hầu hết các em đều có ý thức học tập, học bài và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như bạn: Le, Chắp, Được, ... - Thực hiện tốt các hoạt động tập thể. - Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. 2. Tồn tại: - Vệ sinh cá nhân cha sạch. - Chưa chú ý nghe giảng như bạn: Tiện, Lỉnh, ... - Một số Hs học toán còn chậm. II. Phương hướng: - Học các bài hát và múa tập thể. - Tham gia xây dựng kế hoạch nhỏ của nhà trường. - Giữ gìn vở sạch chữ đẹp. - Thực hiện phong trào đôi bạn cùng tiến. -------------------------------------------------- Tiết 1 : Thể dục $ 15: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái I. Mục tiêu: - Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng. Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại và giữ được khoảnh cách các hàng trong khi đi. - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi. - Giáo dục H.s phải chịu khó tập thể dục để nâng cao sức khỏe. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, ghế ngồi cho g.v. - Dự kiến : Ôn tập theo tổ . III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1. Phần cơ bản: - G.v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện - Tổ chức cho h.s khởi động. - Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập ĐHĐN. - Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải vòng trái. b. Trò chơi: Ném trúng đích 3, Phần kết thúc: - Hát +vỗ tay theo nhịp một bài hát. -Thức hiện một số động tác thả lỏng. -Nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra. 6- p 1-2 p 2-3 p 3-4 p 18-22 p 14-15 p 4-5 p - H.s tập hợp hàng. * * * * * * * * * * * - Ôn theo tổ. - H.s chơi trò chơi: Chú ý nắm cách chơi, luật chơi để chơi cho đúng. * * * * * * * * * * * --------------------------------------------------- Tiết 1 : Âm nhạc $ 8: Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát. - Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: - GV : Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát. - HS : Một số nhạc cụ gõ. - Dự kiến : Nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: a. Ôn tập: - Tổ chức cho h.s ôn tập. - Nhận xét. b. Giới thiệu bài: - Tranh ảnh minh hoạ bài hát. - Trong tranh, ảnh có cảnh gì? - Đó là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với con người tạo thành bức tranh sinh động trong bài hát mà em sẽ được học. - Bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh. Tác giả: Nhạc sĩ Phong Nhã. 2. Phần nội dung : a. Dạy bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh. Hoạt động 1: Dạy hát. - G.v dạy hát từng câu. Hoạt động 2: Luyện tập. b. Luyện tập: 3. Phần kết thúc: - Hát ôn bài hát. - Kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ. - Thuộc lời, tập biểu diễn. - H.s ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe. - H.s quan sát tranh, ảnh - H.s nêu. - H.s tập hát từng câu theo hướng dẫn của G.v. - H.s luyện tập hát bài hát. - H.s hát ôn bài hát. - H.s nêu tên các bài hát khác của nhạc sĩ. Tiết 1 : Thể dục $ 16: Học động tác vươn thở, tay. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. I. Mục tiêu: - Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết thực hiện động tác tương đối đúng động tác. - Giáo dục H.s thường xuyên tập thể dục cho người khỏe mạnh. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - G,v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho h.s khởi động. - Trò chơi tại chỗ. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung: * Động tác vươn thở: * Động tác tay: b. Trò chơi vận động. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. 3. Phần kết thúc: - Tập hợp hàng -Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 p 2-3 p 2-3 p 2-3 p 18-22 p 12-14 p 3-4 lần 4 lần 4-6 p 4-6 p - H.s tập hợp hàng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - G.v làm mẫu lần 1. - G.v hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với h.s. - G.v hô nhịp, h.s thực hiện. - Cán sự lớp điều khiển. G.v quan sát nhắc nhở h.s. - G.v nêu tên động tác, làm mẫu - H.s thực hiện. - H.s chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -------------------------------------- Tiết 2 : Toán $ 40: Hai đường thẳng vuông góc. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. II, Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước thẳng. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hai đường thẳng vuông góc: - G.v vẽ hình chữ nhật. - Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì? - Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN vuông góc với nhau tại C. - Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì? - Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống? - G.v hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc. 2.3, Luyện tập. Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. - Vì sao nói: HI vuông góc với KI? Bài 2:Hình chữ nhật ABCD. AB và BC là một cặp cạnh vuông góc? Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó? - Nhận xét. Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau. - Nhận xét. Bài 4: Tứ giác ABCD, góc đỉnh A, D là góc vuông. - Cặp cạnh vuông góc với nhau? - Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau? 3, Củng cố, dặn dò. - Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc. - Chuẩn bị bài sau. - Góc vuông, chung đỉnh C - H.s nêu. - H.s nêu yêu cầu. H - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau: a, AE vuông góc DC; ED vuông góc CD b, MN vuông góc PN; NP vuông góc QP - H.s nêu yêu cầu. - H.s làm bài: a, BA vuông góc DA; AD vuông góc CD b, AB cắt CB, BC cắt DC không tạo thành góc vuông. ------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: