Giáo án chiều lớp 5 tuần 6

Giáo án chiều lớp 5 tuần 6

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

Bài 3 : CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2)

I - Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.

 

doc 16 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chiều lớp 5 tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 6
Ngày soạn: 09/10/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/10/2010
Tiết 1: đạo đức
Bài 3 : Có chí thì nên (tiết 2)
I - Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Một số mẩu chuyện kể về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung,...
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
III- Các hoạt động dạy - học Tiết 2
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
	- 2 HS đọc phần Ghi nhớ bài trước.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: làm bài tập 3 SGK.
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
* Cách tiến hành
1.GV chia HS thành các nhóm nhỏ .
2. HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được
3. Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả làm việc của nhóm. GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau:
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân
Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác
Lưu ý: GV cho ví dụ để HS hiểu được các hoàn cảnh khó khăn:
- Khó khăn của bản thân như: sức khoẻ yếu, bị khuyết tật,...
- khó khăn về gia đình như: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ,...
- khó khăn khác như: Đường đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ lụt,...
4. GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế họach để giúp bạn vượt khó.
Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4, SGK)
* Mục tiêu: HS biết cách tự liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn.
* Cách tiến hành:
1.HS tự biết phân tích khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
STT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
2. HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
3. Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
4. Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
5. GV kết luận: 
Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như: bạn Hưng. Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên.
- Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
- Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiét để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
4 Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích, cách chuyển đổi đơn vị đo 
- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo.
- Ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
II.Chuẩn bị :GV Phấn màu, bảng phu, 
HS : VBT , bảng con, phấn viết
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh kể tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ.
Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
3. Dạy bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông (theo mẫu)
 Bài giải: Mẫu: 3m2 65dm2 = 3m2 + m2 = 3 m2
 6m2 58dm2 = 6m2+ m2 = 6 m2 ; 19m2 7dm2 = 19m2 + m2 =19 m2
 43dm2 = m2 ; 
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét vuông.
 9cm2 58mm2 = 9cm2 + cm2 = 9 cm 
 15cm2 8mm2 = 15cm2+ cm2 = 15 cm2
 48mm2 = cm 
Bài tập 2:
 71dam 25m = 7125m 801cm > 8dm 10mm 
 12km 5hm > 125hm 58m > 580dm 
Bài 3: 
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
A. 125 B. 1025 C. 12500 D. 10025
í cần khoanh là ý: D. 10025
Bài 4:
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ hình chữ nhật là:
 80 x 20 = 1600 (cm)
Diện tích căn phòng đó là:
 200 x 1600 = 320 000 (cm)
 320 000 cm = 32(m)
 Đáp số: 32m 
4. Củng cố:
-Đọc bảng đơn vị đo diện tích, nêu quan hệ giữa hai đơ vị đo diện tích liền nhau?
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo diện tích, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: hướng dẫn học tiếng việt
LUYỆN ĐỌC : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI
 I. YấU CẦU :
 Rốn kĩ năng đọc diễn cảm bài: “Sự sụp đổ của chế độ a- pỏc- thai”.
II. CHUẨN BỊ:
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài này được chia ra làm mấy đoạn?
- Nội dung bài văn muốn núi gỡ?
3. Bài mới: 
1. Nhắc lại kiến thức:
 2 HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
2. Luyện đọc:
HS đọc theo đoạn 
GV theo dừi, nhận xột sửa sai kịp thời 
HS luyện đọc theo cặp trong khoảng 3 phỳt.
 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 - 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc toàn bài. Lớp theo dừi, nhắc lại cỏc đọc diễn cảm ( Toàn bài đọc với giọng thụng bỏo rừ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh; đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen).
 - HS luyện đọc diễn cảm theo nhúm 3. GV theo dừi uốn nắn.
 - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp ( 3 nhúm ). Lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm cú nhiều bạn đọc tốt nhất.
4. Củng cố:
- GV nhận xột tiết học, khen ngợi những HS đọc bài tốt.
5. Dặn dũ:
 - Dặn HS đọc trước bài “ Tỏc phẩm của Si le và tờn phỏt xớt ”.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện viết
Bài 6
I. Mục tiêu:
Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định 
Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài
Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết lớp 5 tập 1.
- Bút nét thanh, nét đậm.
III. Các bước lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài giảng:
- Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1)
- Gọi HS đọc bài viết.
GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết:
- Bài viết được trình bày theo thể loại nào?
- Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa?
- Những con chữ viết hoa cao mấy ly?
- Những con chữ viết thường cao mấy ly?
- Bài viết được trình bày như thế nào?
- Nội dung bài viết nói gì?
c) HS viết bài:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt.
d) Chấm bài, nhận xét đánh giá.
- GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS đọc bài viết
- Bài viết được trình bày dưới dạng thơ.
- Những chữ được viết hoa trong bài viết là: D; Đ; L C 
Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi.
- HS tả lời
- HS chú ý viết bài.
- HS đọc bài viết.
- HS nêu nội dung bài viết.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/10/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
Biết cách thực hiện một ssố công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II/ Đồ dùng: tranh một số loại thực phẩm thông thường gồm: rau xanh, củ, quả.
 - Dao thái, dao gọt; một số phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. GTB: GV nêu mục tiêu y/ giờ học.
3.2 Tìm hiểu bài:
HĐ1: Xác định một số công việc CB nấu ăn.
- HS đọc nội dung SGK và nêu tên các công việc cần thực hiện khi CB nấu ăn.
* GV nhận xét và tóm tắt ND chính.
HĐ2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc CB nấu ăn.
Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
+ Khi chọn thực phẩm ta cần lưu ý điều gì?
+ Muốn chọn thực phẩm đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng thì thực phẩm đó phải ntn?
 + Nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người?
- GV dùng tranh minh họa cách chọn thực phẩm đảm bảo chất lượng.
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
- HS đọc nội dung SGK. Thảo luận nhóm 4.
? Em hãy nêu những công việc thường làm khi nấu một món ăn nào đó?
- HS và GV nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm. HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5.Dặn dò: Về xem lại bài, CB bài sau.
- HS đọc SGK và nêu.
- HS theo dõi.
- HS đọc SGK.
- 3 HS trả lời.
- HS đọc SGK 
- HS thảo luận, cử đại diện trình bày.
- HS làm bài.
- 2 HS đọc.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Đọc sách
Đọc chuyện tranh thiếu nhi
I. Yêu cầu:
- HS cần tuân theo những nội quy của phòng đọc.
- Biết thường thức những câu chuyện tranh dành cho Thiếu nhi.
- HS cần nắm được sơ qua nội dung câu chuyện mà mình đã được đọc.
- Nắm được ý nghía của câu chuyện mà bản thân đã được đọc.
- Rèn đọc hay đúng quy định.
II. Chuẩn bị:
- Phòng đọc, bàn nghế, chuyện tranh Thiếu nhi.
III. Các hoạt động chính:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra tài liệu đọc.
3. Nội dung:
a) Vào phòng đọc:
- HS xếp hàng vào phòng đọc.
- HS ngồi vào vị trí đọc truyện.
b) Phát chuyện:
- GV phát chuyện cho HS.
c) HS đọc truyện:
* Chú ý: Nếu trường hợp HS đọc xong chuyện được phát thì HS có thể đổi truyện cho nhau hoặc đổi chuyện tại thư viện.
Trong khi đọc truyện cần đọc nhỏ, không xô đẩy chen lấn, tranh dành nhau truyện.
- GV trực tiếp quản HS đẻ kịp thời nhắc nhở uốn nắn
- Trong khi đọc HS cần ngồi đúng tư thế.
4. Kết thúc tiết đọc tuyện:
- GV hỏi một số HS về ý nghĩa của câu chuyện mà em đã được đọc.
- Nêu cảm nghĩ của em về tiết đọc truyện hôm nay.
- GV nhận xét tiết đọc chuyện.
5. Dặn dò: 
- Về các em tìm những câu chuyện hay dành cho Thiếu nhi để đọc và kể cho mọi người nghe.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn: 11/10/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/10/2010
Ti ... ? Đó là những cách nào?
- Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào?
- HS viết bài: GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn HS
- Chấm bài, đánh giá, nhận xét.
- Gọi HS đọc bài văn hay.
- Tuyên dương
4. Củng cố:
-Tóm tắt nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm, cử đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm bốn.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Viết bài vào vở.
- HS trả lời các câu hỏi
- Vận dụng những kiến thức đã học để viết bài
Đề bài: Em hãy tả cảnh buổi sớm trên cánh đồng.
- HS viết bài
- HS đọc bài
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Tìm hiểu Luật an toàn giao thông
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1/ Mục đớch:
 Xõy dựng thúi quen cư xử cú văn húa, đỳng phỏp luật, xúa bỏ những thúi quen tựy tiện vi phạm quy tắc giao thụng, hỡnh thành ý thức tự giỏc tuõn thủ phỏp luật khi tham gia giao thụng, nhất là đối tượng HS, tạo mụi trường giao thụng trật tự an toàn, văn húa minh thõn thiện.
Nõng cao trỏch nhiệm và hiệu quả cụng tỏc phối hợp của BGH nhà trường với chớnh quyền địa phương và cỏc đoàn thể nhà trường trong cụng tỏc đảm bảo ATGT.
Tiếp tục thực hiện giỏo dục, tuyờn truyền để nõng cao ý thức chấp hành luật giao thụng trong đội ngũ cỏn bộ GV, NV, HS và CMHS tạo từng bước về nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật làm cơ sở để từng bước hỡnh thành “ Văn húa Giao thụng”.
 Giải quyết triệt để tỡnh trạng vi phạm luật giao thụng trong học sinh.
2/ Yờu cầu:
Cỏc tổ chức trong nhà trường hành động thiết thực, hiệu quả, cú chiều sõu.Tập trung cỏc hỡnh thức tuyờn truyền trong giờ chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp, sinh 
hoạt chủ điểm, hoạt động GDNGLL, lồng ghộp trong giảng dạy cỏc bộ mụn chớnh khúa.Tổ chức cho hs thi tỡm hiểu Luật ATGT, viết và trỡnh bày tiểu phẩm với chủ đề : Văn húa Giao thụng, 
- II/ CÁC GIẢI PHÁP :           
Chủ đề trọng tõm năm 2011 là “VĂN HểA GIAO THễNG CHO THANH THIẾU NIấN VÀ CỘNG ĐỒNG  ”.
1/ Tổ chức cỏc loại hỡnh giỏo dục, tuyờn truyền:
Theo chủ đề: Quy tắc giao thụng, đội mũ bảo hiểm.
III. Nội dung triển khai:
* Yêu cầu HS thảo luận , giải đáp những thắc mắc về luật ATGT
Để đảm bảo an toàn giao thụng,khi tham gia điều khiển,người ngồi trờn xe ụ tụ,xe mỏy phải chấp hành nghiờm tỳc những quy định nào?
Chào bạn, để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thụng, Luật giao thụng đường bộ cú quy định như sau đối với người điều khiển, người ngồi trờn xe mụ tụ, xe gắn mỏy như sau:
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trờn xe mụ tụ, xe gắn mỏy
1. Người điều khiển xe mụ tụ hai bỏnh, xe gắn mỏy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thỡ được chở tối đa hai người:
a) Chở người bệnh đi cấp cứu;
b) Áp giải người cú hành vi vi phạm phỏp luật;
c) Trẻ em dưới 14 tuổi.
2. Người điều khiển, người ngồi trờn xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy phải đội mũ bảo hiểm cú cài quai đỳng quy cỏch.
3. Người điều khiển xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy khụng được thực hiện cỏc hành vi sau đõy:
a) Đi xe dàn hàng ngang;
b) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khỏc;
c) Sử dụng ụ, điện thoại di động, thiết bị õm thanh, trừ thiết bị trợ thớnh;
d) Sử dụng xe để kộo, đẩy xe khỏc, vật khỏc, mang, vỏc và chở vật cồng kềnh;
đ) Buụng cả hai tay hoặc đi xe bằng một bỏnh đối với xe hai bỏnh, bằng hai bỏnh đối với xe ba bỏnh;
e) Hành vi khỏc gõy mất trật tự, an toàn giao thụng.
4. Người ngồi trờn xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy khi tham gia giao thụng khụng được thực hiện cỏc hành vi sau đõy:
a) Mang, vỏc vật cồng kềnh;
b) Sử dụng ụ;
c) Bỏm, kộo hoặc đẩy cỏc phương tiện khỏc;
d) Đứng trờn yờn, giỏ đốo hàng hoặc ngồi trờn tay lỏi;
đ) Hành vi khỏc gõy mất trật tự, an toàn giao thụng.
Chỳc bạn mạnh khỏe!
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:13/10/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15/10/2010
Tiết 1: Khoa học
Bài12: Phòng bệnh sốt rét
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có Khả năng:
1-Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
2-Nêu tác nhân , đường lây truyền của bệnh sốt rét.
3-Làm cho nhà và nơi ở không có muỗi.
4-Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ trong màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
5-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: -Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
Hoạt động 1 (Làm việc với SGK)
*Mục tiêu: -Nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
-HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 7.
-Câu hỏi thảo luận:
+Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
+Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình(mỗi nhóm trình bày1câu)
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2.3.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: ( Mục I. 3, 4, 5)
*Cách tiến hành:
	-Cho HS thảo luận nhóm 5.
	-GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
	-Mời đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ được chỉ định nhóm khác).
	-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
4.Củng cố:- Nêu các cách phòng bệnh sốt rét?
5. Dặn dò:
GV nhận xét giờ học, Lưu ý HS phân biệt tác nhân và nguyên nhân.
*Gợi ý trả lời:
1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
-Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
-Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40 độ hoặc hơn
-Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét).
3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây ra 4) Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền cho người lành.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
- Nhóm bạn nhận xét, bổ sung đánh giá.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Địa lý
Bài 6: Đất và rừng
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS:
 - Chỉ được trên bản đồ, (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
 - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa;rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
 - HS khá, giỏi: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ phân bố rừng Việt Nam(nếu có)
 - Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam( nếu có)
 - Phiếu BT cho HS làm ở HĐ2.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu vai trò của biển?
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Nội dung:
1) Đất ở nước ta:
*Hoạt động 1: ( Làm việc theo cặp )
-GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam.
-Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận trươc lớp.
-Mời một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-GV kết luận: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
-Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?
2) Rừng ở nước ta:
*Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm 4)
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS thảo luận .
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
+Nêu vai trò của rừng?
+ Để bảo vệ rừng nhà nước và ND phải làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
4. Củng cố: -Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?
5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu vai trò của biển đối với con người.
-Việt Nam có 2 loại đất chính: Phe-ra-lít và phù sa.
+Phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn.
+Phù sa ở đồng bằng được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ.
-HS chỉ bản đồ.
-Biện pháp:
 +Bón phân hữu cơ.
 +Trồng rừng để chống xói mòn.
-HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi trong phiếu thảo luận mà GV phát.
-Vai trò của rừng: Cung cấp gỗ và các loại động thực vật quý, điều hoà khí hậu
- Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, hỗ trợ ND trồng rừng,
- Trồng và chăm sóc rừng, bảo vệ rừng,
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Hướng dẫn học toán
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Rèn cho học sinh kĩ năg chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Nâng cao về các dạng toán về các số đo diện tích.
II.Chuẩn bị: 
Phấn màu, bảng con, VBT
III.Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh kể tê các đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ.
3. Dạy bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong VBT.
Bài tập 1 :Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông :
a) 12ha = 120 000m2	5km2 = 5 000 000m2
b) 2500dm2 = 25m2	90 000dm2 = 900m2
140 000cm2 = 14m2	1070 000cm2 = 107m2
c) 8m2 26dm2 = 8 m2	45dm2 = m2
20m2 4dm2 = 20m2 	7m2 7dm2 = 7m2
Bài tập 2 : Điền dấu vào chỗ chấm.
4cm2 7mm2 > 47mm2 	2m2 15dm2 = 2m2
5dm29cm2 < 590cm2	260ha < 26km2
Bài tập 3 :
Tóm tắt:
Chiều dài : 3000m
Chiều rộng : chiều dài.
Tính diện tích khu rừng bằng mét vuông, bằng héc-ta?
Bài giải
Chiều rộng của khu rừng là :
3000 : 2 1 = 1500 (m)
Diện tích khu rừng là : 
3000 1500 = 4500 000 (m2)
Đổi : 4500 000m2 = 450ha
Đáp số : 4500 000m2 ; 450ha 
4. Củng cố: 
Nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau:
-----------------------------------------@&?---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CHIEU LOP 5 TUAN 6.doc