Giáo án Chính tả 2 tuần 8 tiết 1: Người mẹ hiền

Giáo án Chính tả 2 tuần 8 tiết 1: Người mẹ hiền

Tiết : NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ chúng em xin lỗi cô trong bài tập đọc Người mẹ hiền

2. Kỹ năng:

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi; uôn/ uông; qui tắc chính tả với ao/ au

3. Thái độ:

- Rèn viết đúng, sạch đẹp.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.

- HS: Vở, bảng con.

 

doc 2 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1144Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả 2 tuần 8 tiết 1: Người mẹ hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết : NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Chép lại chính xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ chúng em xin lỗi cô trong bài tập đọc Người mẹ hiền
Kỹ năng: 
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi; uôn/ uông; qui tắc chính tả với ao/ au
Thái độ: 
Rèn viết đúng, sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em.
2 HS lên bảng đọc các từ khó, từ cần chú ý phân biệt của tiết trước cho HS viết. Cả lớp viết vào giấy nháp.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ tập chép đoạn cuối trong bài tập đọc: Người mẹ hiền. Sau đó cùng làm các bài tập chính tả phân biệt âm đầu r/ d/ gi, vần uôn/ uông, ôn tập chính tả với ao/ au.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Ÿ Mục tiêu: Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
ị ĐDDH: bảng chép sẵn nội dung đoạn chép.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép. 
Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? 
Vì sao Nam khóc?
Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào?
2 bạn trả lời cô ra sao?
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Chép vở chính tả.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
ị ĐDDH: Đoạn chép (vở chính tả).
Trong bài có những dấu câu nào?
Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài.
Hướng dẫn tập chép.
GV chấm bài, nhận xét.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Luyện tập.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
1 HS đọc đề bài.
HS lên bảng làm bài.
GV kết luận về bài làm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.
- Hát
- Viết từ theo lời đọc của GV: Vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, con kiến, tiếng đàn.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bài “Người mẹ hiền”
- Vì Nam thấy đau và xấu hổ.
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh. 
- Ơû cuối câu hỏi của cô giáo.
- HS viết bảng con.
- HS chép bài.
- HS sửa lỗi.
- HS theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Trèo cao, ngã đau
- Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. Dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá. 
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
- Uống nước ao sâu.
- Lên cày ruộng cạn.
v Bổ sung:
v Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docCHINH TA 1.doc