KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ hoặc vỗ / dỗ hoặc chim / chiêm - 2 HS lên bảng đặt câu.
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc mẫu chuyện : Thầy quên mặt nhà con rồi hay sao ?
- Nhận xét HS học bài ở nhà.
- HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Nhận xét
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã có một người phụ nữ nuôi dưỡng 51 trẻ mồ côi. Nay đã 62 tuổi, người mẹ ấy vẫn bận rộn với 3 đứa trẻ chưa tròn một tuổi. Đó chính là mẹ Nguyễn Thị Phú người mẹ được nói đến trong bài hôm nay. - HS lắng nghe.
TuÇn17: M«n: CHÍNH TẢ: (Nghe-viãút) Ngêi mÑ cña 51 ®øa con I/ Muûc tiãu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi BT1. - Làm được BT 2. II/ Âäö duìng daûy hoüc: - Mô hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng. III/ Caïc hoaût âäüng daûy-hoüc chuí yãúu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ hoặc vỗ / dỗ hoặc chim / chiêm - 2 HS lên bảng đặt câu. - Gọi 2 HS dưới lớp đọc mẫu chuyện : Thầy quên mặt nhà con rồi hay sao ? - Nhận xét HS học bài ở nhà. - HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm từng HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã có một người phụ nữ nuôi dưỡng 51 trẻ mồ côi. Nay đã 62 tuổi, người mẹ ấy vẫn bận rộn với 3 đứa trẻ chưa tròn một tuổi. Đó chính là mẹ Nguyễn Thị Phú người mẹ được nói đến trong bài hôm nay. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn viết chính tả a/ Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hỏi : Đoạn văn nói về ai ? - HS : Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú - bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành. b/ Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả. - HS tìm và nêu các từ khó. - Yêu cầu HS luyện viết các từ vừa tìm được. c/ Viết chính tả d/ Soát lỗi và chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi bài chữa của GV và chữa bài của mình (nếu sai) b) Hỏi : - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời : + Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau ? + Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng có phần vần giống nhau. + Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên. + Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi. - GV nêu : Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 tiếng. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ mô hình cấu tạo vần và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: