KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết những tiếng có âm đầu r,d,gi hoặc tiếng, từ có thanh hỏi cho HS viết.
- HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.
Giới thiệu bài mới: Thơ Trần Đăng KHoa bao giờ cũng hấp dẫn và lôi cuốn các bạn nhỏ. Qua cách quan sát độc đáo, thú vị, thế giới hiện thực trong thơ Trần Đăng Khoa hiện lên thật sinh động, lãng mạn. Các em sẽ một lần nữa thấy rõ điều này qua đoạn viết chính tả hôm nay, đoạn trích trong bài thơ Hà Nội. - HS lắng nghe
TuÇn22: chÝnh t¶ hµ néi (Nghe - ViÕt) Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lý Việt Nam) I/ Muûc tiãu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng và tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. II/ Âäö duìng daûy hoüc: - Bảng phụ. Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to III/ Caïc hoaût âäüng daûy –- hoüc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết những tiếng có âm đầu r,d,gi hoặc tiếng, từ có thanh hỏi cho HS viết. - HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi. Giới thiệu bài mới: Thơ Trần Đăng KHoa bao giờ cũng hấp dẫn và lôi cuốn các bạn nhỏ. Qua cách quan sát độc đáo, thú vị, thế giới hiện thực trong thơ Trần Đăng Khoa hiện lên thật sinh động, lãng mạn. Các em sẽ một lần nữa thấy rõ điều này qua đoạn viết chính tả hôm nay, đoạn trích trong bài thơ Hà Nội. - HS lắng nghe HƯỚNG DẪM VIẾT CHÍNH TẢ - GV đọc bài chính tả một lượt. H : Bài thơ nói về điều gì ? - HS theo dõi trong SGK. - Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. - HS đọc thầm HỌC SINH VIẾT CHÍNH TẢ - GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết (đọc 2 lần) - HS viết chính tả CHẤM CHỮA BÀI - GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi. Chấm bài chung trên bảng - HS tự soát lỗi - GV chấm 5 ® 7 bài - HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi, ghi ra ngoài lề. - GV nhận xét chung HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc : ba việc - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Đọc lại đoạn văn Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lý Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Cho HS làm bài - HL làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết quả - Một số HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ lên) - Lớp nhận xét Đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người : Nhụ Có 2 danh từ riêng là tên địa lí : Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Tài liệu đính kèm: