Giáo án Chính tả Lớp 5 (Chương trình cả năm)

Giáo án Chính tả Lớp 5 (Chương trình cả năm)

3. Bài mới:

-Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết

Phương pháp: Thực hành, giảng giải

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK

- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát

- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt

- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh

- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả

- Giáo viên chấm bài

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Phương pháp: Luyện tập

 Bài 2

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập

- Giáo viên nhận xét

 

doc 51 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày tháng ..năm 2009
TUẦN:1
Tiết 1: 	 CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi chÝnh t¶ trong bµi; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc th¬ lơc b¸t.
-T×m ®­ỵc tiÕng thÝch hỵp víi « trèng theo yªu cÇu cđa bµi tËp 2; thùc hiƯn ®ĩng BT 3
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- Học sinh : Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Bài mới: 
-Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học
Lắng nghe
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành, giảng giải 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Học sinh nghe
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
- Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
_Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn 
- Học sinh ghi bảng con
- Giáo viên nhận xét
- Nghe
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Học sinh viết bài 
- HS yếu nhìn sách viết
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau 
- HS yếu tự soát lỗi theo SGK
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Luyện tập
Ÿ Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm ( HS yếu theo dõi)
- Giáo viên nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Ÿ Bài 3
- Giúp đỡ HS yếu làm bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài trên bảng
- Theo dõi bạn chữa bài và tự chữa bài
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k ( HS yếu nghe)
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc
4. Tổng kết - dặn dò
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt 
_Lắng nghe
- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
****************************************************
Thứ ba, ngày .tháng năm 2009
TUẦN 2
Tiết 2 : Nghe_viết 	 
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu: 
-Nghe viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Ghi l¹i ®ĩng phÇn vÇn cđa tiÕng(tõ 8 – 10 tiÕng) trong BT2; chÐp ®ĩng vÇn cđa c¸c tiỊn vµo m« h×nh, theo yªu cÇu
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- 	Trò: SGK, vở 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- Hát vui
2. Bài cũ: 
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu 
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. 
- Học sinh viết bảng con 
- HS yếu viết: nghe/nghỉ
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu mục tiêu của bài học
- Lắng nghe
 Yêu cầu HS mở SGK
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: T.hành, giảng giải 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
_Lắng nghe
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm )
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV giúp đỡ HS yếu viết 
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt ,..
- Viết: mưu, xích sắt
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. 
- Học sinh lắng nghe, viết bài
- HS yếu nhìn sách viết 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 
- Học sinh dò lại bài 
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. 
- Giáo viên chấm bài
- HS yếutự soát lỗi theo SGK
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Phương pháp: Luyện tập 
Ÿ Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức
- HS yếu theo dõi 
Ÿ Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình 
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài
- Học sinh làm bài 
- 1 HS lên bảng sửa bài 
- HS lần lượt đọc kết quả phân tíchtheo hàng dọc (ngang, chéo).
- HS yếu theo dõi 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua 
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại).
- HS yếu theo dõi 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” 
Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học 
Thứ ba, ngày .tháng .năm 2009
TUẦN: 3
Tiết 3 : Nhớ_viết 	 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu: 
-ViÕt ®ĩng CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i.
-ChÐp ®ĩng vÇn cđa tõng tiÕng trong hai dßng th¬ vµo m« h×nh cÊu t¹o vÇn(BT2); biÕt ®­ỵc c¸ch ®Ỉt dÊu thanh ë ©m chÝnh.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng,
- Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ
- Học sinh nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: 
- Tiết chính tả hôm nay, lần đầu tiên các em sẽ viết lại theo trí nhớ một đoạn văn xuôi. Đây là đoạn trích trong bài "Thư gửi các học sinh" của Bác Hồ mà các em đã học thuộc. Đoạn trích là lời căn dặn tâm huyết, là mong mỏi của Bác Hồ với các thế hệ học sinh Việt Nam nên các em phải thuộc, phải nhớ. Thầy, cô hy vọng: các em sẽ nhớ viết lại đúng, trình bày đúng, đẹp lời căn dặn của Bác.
- Học sinh nghe
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết 
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết 
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Cả lớp nghe và nhớlại
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh
- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết 
- HS yếu nhìn sách viết
- Giáo viên chấm bài 
- Gv soát lỗi vở HS yếu, nhắc các em những lỗi viết sai trong bài
- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau 
- Nghe và sửa lỗi
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài tập
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét, sửa bài
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
_Yêu cầu HS tự làm bài
- Học sinh kẻ mô hình vào vở
- GV yêu cầu HS yếu chỉ làm 2-3 từ
- HS chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo tiếng
- 1 học sinh lên bảng làm
- Học sinh sửa bài trên bảng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
® Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thảo luận trò chơi
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học 
- Các nhóm thi đua làm
- Cử đại diện làm
- Các HS yếu chỉ tìm 1-2 từ
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
_Lắng nghe
**********************************************************************
Thứ ba, ngày tháng năm 2009
TUẦN 4
Tiết 4 : Nghe_viết 	 
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu: 
-ViÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; trinh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-N¾m ch¾c m« h×nh c¸u t¹o vÇn vµ quy t¾c ghi dÊu thanh trong tiÕng cã ia,iª (BT2,3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình cấu tạo vần viết trên 2 tờ giấy khổ to.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: "chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình" . 
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm 
- Học sinh làm nháp 
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. bài mới: 
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
-Lắng nghe
* Hoạt động 1: HDHS nghe – viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Học sinh nghe
- HS đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết 
- Học sinh gạch dưới từ khó 
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp,Việt,Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn 
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt
- Học sinh viết bài 
- HS yếu nhìn sách viết
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết 
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả mo ... 	-Phiếu ghi tên các danh hiệu
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1-Ổn định: - Hát vui
 2-Kiểm tra bài cũ:
	- Hs viết lại các danh hiệu, huân huy chương..
 - Gv nhận xét đánh giá
 3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a/Gv giới thiệu bài
b/Hướng dẫn nghe viết
-Gv đọc đoạn viết
-Gv nêu câu hỏi gợi ý:
+Đoạn văn kể điều gì?
-Gv đọc lại bài
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
-Gv chấm 3-5 vở
-Gv nhận xét chung
c/Hướng dẫn bài tập:
*BT2
-Gv phát phiếu học tập
-Gv nhận xét đánh giá
 * BT 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV dán 3 tờ phiếu ghi sẵn tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương lên bảng
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức
-Gv nhận xét đánh giá
- Nghe
-Hs đọc thầm theo dõi
-Hs suy nghĩ trả lời
+Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của phụ nữ VN.Từ những năm đầu thế kỉ 20 chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
-Hs đọc thầm đoan văn
-Hs viết vào vở
-Hs đổi vở rà soát lỗi
-Hs đọc nội dung BT2
-Hs làm vào vở
-Hs trình bày vào phiếu
a/Giải nhất:Huy chương Vàng
b/Nghệ sĩ Nhân dân
c/Đôi giày Vàng
-Hs đọc lại các danh hiệu
-Hs đọc 
- Các nhóm lên thi tiếp sức theo yêu cầu
4-Củng cố: - Hs viết lại các từ đã viết sai
 - Gv nhận xét đánh giá
5-Dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài: BẦM ƠI
*******************************************************************************
Thứ ba, ngày tháng năm 2010
TUẦN 32
Tiết 32 : BẦM ƠI
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA ( tt ) 
I. Mục tiêu: 
- Nhí viÕt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ïng h×nh thøc c¸c c©u th¬ lơc b¸t.
- Lµm ®­ỵc BT2,3
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
 1’
30’
15’
 10’
 5’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, thực hành.
Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các huân chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc.
Giáo viên chốt, nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Đề bài: Tìm và viết hoa tên các giải thưởng, danh hiệu, huân chương mà em biết?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp.
Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
Hoạt động cá nhân.
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
Học sinh nhớ – viết.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp sửa bài và nhận xét
Hoạt động lớp.
Học sinh thi đua 2 dãy.
- Nhận xét 
- Lắng nghe
*********************************************
Thứ ba, ngày tháng năm 2010
TUẦN 33
Tiết 33 : CHÍNH TẢ	 
TRONG LỜI MẸ HÁT.
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA 
I. Mục tiêu: 
- Nhí-viÕt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ĩng bµi th¬ 6 tiÕng.
- ViÕt hoa ®ĩng tªn c¸c c¬ quan, tỉ chøc trong ®o¹n v¨n C«ng ­íc vỊ quyỊn trỴ em (BT2)
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm, bút lông.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
18’
 10’
 4’
 2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
- Gọi HS đọc bài
- Nội dung bài thơ nói gì?
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Động não,Luyện tập, thực hành.
Bài 2:
Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
GV chốt, nhận xét lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2, 3 học sinh ghi bảng.
Nhận xét.
- Nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Viết từ khó
- 1 Học sinh đọc bài.
- Lớp đọc thầm bài thơ.
 - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
Học sinh nghe - viết.
- Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm bài.
Nhận xét
Hoạt động lớp.
Học sinh thi đua 2 dãy.
- Nhận xét, kiểm tra chéo
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày tháng năm 2010
TUẦN 34
Tiết 34 : 
SANG NĂM CON LÊN BẢY
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA
I. Mục tiêu: 
- Nhí-viÕt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ung h×nh thøc bµi th¬ 5 tiÕng.
- T×m ®ĩng tªn c¸c c¬ quan, tỉ chøc trong ®o¹n v¨n vµ viÕt hoa ®ĩng c¸c tªn riªng ®ã (BT2); viÕt ®­ỵc 1 tªn c¬ quan, xÝ nghiƯp, c«ng ty,  ë ®Þa ph­¬ng (BT3).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
 1’
32’
18’
 10’
 4’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV đọc tên các cơ quan, tổ chức.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
Giáo viên chấm, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi tiếp sức.
Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
Nhận xét, chốt lời giải đúng
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn thi.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2, 3 HS ghi bảng. Cả lớp viết vở
- Nhận xét.
- Lắng nghe
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
Học sinh nhớ lại, viết.
Học sinh đổi vở, soát lỗi.
- 1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
1 học sinh phân tích các chữ.
Học sinh làm bài.
Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh sửa + nhận xét.
Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lắng nghe
*******************************************************
Thứ ba, ngày tháng năm 2010
TUẦN 35
TIẾT 35: 
Ôn tập học kỳ 2 (Tiết 6)
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viÕt ®ĩng ChÝnh t¶ ®o¹n th¬ trong bµi TrỴ con ë S¬n Mü, tèc ®é viÕt kho¶ng 100 ch÷/ 15 phĩt, tr×nh bµy ®ĩng thĨ th¬ tù do.
- ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 5 c©u ( dùa vµo ND, h×nh ¶nh gỵi ra tõ bµi th¬ TrỴ con ë S¬n Mü.)
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
 20’
 3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 5
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài học
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nghe – viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK 1 lượt giọng rõ ràng, chính xác.
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2 lượt.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
- Giáo viên chốt 7 – 10 bài.
v	Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn.
Giáo viên yêu cầu đọc đề và phân tích.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 1 yêu cầu tả đám trẻ, không phải tả 1 đứa trẻ. Các công việc đồng áng của trẻ con ở làng quê có thể là chăn trâu, cắt cỏ, phụ mẹ nhổ mạ, cấy lúa, dắt trâu ra đồng
· Viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ.
- Giáo viên nhận xét chấm điểm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại các bài ôn thi học kì.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu hình ảnh mình thích.
- Nghe
Học sinh nghe.
- Học sinh viết bài.
Học sinh đọc soát lại bài.
Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích đề, gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- Học sinh chọn đề bài viết.
Học sinh lập nhanh dàn bài, viết đoạn văn vào vở.
Học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
Lớp nhận xét bình chọn người viết bài hay nhất.
- HS Nhắc lại
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_khoi_5_chuong_trinh_ca_nam.doc