Giáo án Chính tả Lớp 5 - Lê Thanh Gấu

Giáo án Chính tả Lớp 5 - Lê Thanh Gấu

Nghe - viết: VIỆT NAM THÂN YÊU

 TUẦN: 1 TIẾT: 1

I. MỤC TIÊU:

1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.

 2. Làm bài tập để củng cố các quy tắc chính tả ng/ ngh, g/ gh, c/k.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).

- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 3 - 4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động: (1/) Hát vui

2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/)

3. Bài mới: :(28-30/)

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.

 

doc 14 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 - Lê Thanh Gấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:06/08/2011
Ngày dạy: 13/08/2011
Nghe - viết: VIỆT NAM THÂN YÊU
	TUẦN: 1 TIẾT: 1
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 
	2. Làm bài tập để củng cố các quy tắc chính tả ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 3 - 4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
16’
 Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm bài tập để củng cố các quy tắc chính tả: ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
Tiến hành:
Bài2/6:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/7:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
- Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc. 
- Goị 2 HS nhắc lại quy tắc đã học. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS trình bày bài trên bảng. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS nhắc lại quy tắc. 
- 2 HS nhắc lại. 
4. Củng cố : (2-3/)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 06/08/2011 
Ngày dạy: 13/08/2011	
Nghe - viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
	TUẦN: 2 TIẾT: 2
I. MỤC TIÊU:
	1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
	2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5. 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
14’
 Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 
Tiến hành:
Bài2/17:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào nháp. 
- Tổ chức cho HS làm miệng. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/17:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở nháp. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
4. Củng cố : (2-3/)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: THƯ GỞI CÁC HỌC SINH
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 06/08/2011 
Ngày dạy: 13/08/2011	
Nhớ - viết: THƯ GỞI CÁC HỌC SINH
	TUẦN: 3 TIẾT: 3
I. MỤC TIÊU:
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài Thư gởi các học sinh. 
	2. Luyện tập về cấu tạo của từ; bước đầu làm quen vơí vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. 
- Phần màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng. 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
	Cho HS chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
15’
 Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài Thư gởi các học sinh. 
Tiến hành:
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết. 
- GV nhắc nhở HS quan sát cách trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- Yêu cầu HS gấp sách, viết lại bài theo trí nhớ của mình. 
- Yêu cầu HS soát lại bài. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Luyện tập về cấu tạo của từ; bước đầu làm quen vơí vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
Tiến hành:
Bài2/26:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. 
- GV và HS nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/26:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính. 
- Gọi 2 ÷ 3 HS nhắc lại quy tắc. 
- 2 HS đọc thuộc bài. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS theo dõi. 
- HS nhận xét. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- 3 HS nhắc lại quy tắc. 
4. Củng cố : (2-3/)
 Nhắc nhở HS quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 06/09/2011 
Ngày dạy: 13/09/2011	
Nghe - viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
	TUẦN: 4 TIẾT: 4
I. MỤC TIÊU:
	1. Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 
	2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. 
- Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- HS viết vần của các tiếng: chúng – tôi – mong – thế – giới – này – mãi – mãi hoà bình vào mô hình cấu tạo vần. 
- Gọi HS nói rõ vị trí dấu thanh trong từng tiếng. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
15’
 Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
Tiến hành:
Bài2/38:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu. 
- GV và HS sửa bài. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/38:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm miệng. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS phát biểu quy tắc. 
4. Củng cố : (2-3/)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 06/09/2011 
Ngày dạy: 13/09/2011	
Nghe - viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
	TUẦN: 5 TIẾT: 5
I. MỤC TIÊU:
	1. Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc. 
	2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- Cho HS chép các tiếng: tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
14’
Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai chính tả. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua. 
Tiến hành:
Bài2/46:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV gọi HS viết lên bảng, yêu cầu HS nhận xét cách đánh dấu thanh. 
- GV rút ra kết luận. 
- Gọi 2 HS nhắc lại. 
Bài 3/47:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. 
- GV có thể cho HS học thuộc các thành ngữ. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nêu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
- HS sửa bài. 
4. Củng cố : (2-3/)
 Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Ê – MI – LI, CON . . .
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 06/09/2011 
Ngày dạy: 13/09/2011	
Nhớ - viết: Ê – MI – LI, CON . . .
	TUẦN: 6 TIẾT: 6
I. MỤC TIÊU:
	1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi- li, con
	2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- GV yêu cầu HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
16’
 Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê- mi- li, con
Tiến hành:
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và4. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên riêng. 
- GV cho HS nhớ viết. 
- HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. 
Tiến hành:
Bài2/55:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 2/46. 
Bài 3/7:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. 
- GV có thể cho HS học thuộc các thành ngữ. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại. 
4. Củng cố : (2-3/)
 Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 06/09/2011 
Ngày dạy: 13/09/2011	
Nghe - viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
	TUẦN: 7 TIẾT: 7
I. MỤC TIÊU:
	1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương. 
	2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. 
	3. GDBVMT (Trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập3,4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- 1HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận. 
- 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa,ươ. 
* GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
16’
 Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
 GDBVMT (Trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, . . . 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. 
Tiến hành:
Bài2/66:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/66:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
4. Củng cố : (2-3/)
 Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_5_le_thanh_gau.doc