Giáo án Đạo đức lớp 5 - Tiết 14: Kính già, yêu tre

Giáo án Đạo đức lớp 5 - Tiết 14: Kính già, yêu tre

 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

 -Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thuong em nhỏ

 -Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

 -Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 5 - Tiết 14: Kính già, yêu tre", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 §¹o ®øc - TiÕt 14 
 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ(Tiết 2) 
I. mơc tiªu: Học sinh :
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 -Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thuong em nhỏ 
 -Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. 
 -Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính øtrọng người già, nhường nhịn em nhỏ.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
3’
8’
8’
8’
8’
2’
 1. Kiểm tra bài cũ: 
+KT bài Kính già yêu trẻ(T1)
+Nhận xét, đánh giá
2. Day bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)
v	Hoạt động 1: Học sinh làm BT 2.
Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.
® Kết luận.
a) Vân nên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫnem bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
 b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: 
Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3.
Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
® Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau:
Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
Nhà dưỡng lão.
Tổ chức mừng thọ.
Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ.
Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ.
Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.
Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
® Kết luận:
Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu.
Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
v	Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố).
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
® Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
Vài học sinh.
Họat động nhóm, lớp.
Thảo luận nhóm 6.
Đại diện nhóm sắm vai.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
-Làm việc cá nhân.
Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm.
Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng.
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm.
Nhóm 6 thảo luận.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docDao duc - tiet 14.doc