Chính tả - Tiết4
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
-Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mô hình cấu tạo tiếng và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Chính tả - Tiết4 ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ -Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mô hình cấu tạo tiếng và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' 29’ 1’ 18’ 10’ 6' 1. KiĨm tra bµi cị: + GV dán lên bảng lớp 2 phiếu mô hình cấu tạo tiếng (trong đó phiếu đã ghi sẵn 10 tiếng không cóù nguyên âm đôi) + Cho 2HS lên làm trên bảng, HS khác chép mô hình và làm vào giấy nháp +GV nhận xét, ghi điểm -2HS lên bảng làm trên phiếu, HS còn lại làm trên giấy nháp - HS đối chiếu với bài làm của mình, chữa lỗi. 2. Bµi míi : a/ Giíi thiƯu bµi: b/ Híng dÉn viÕt chÝnh t¶: * GV đọc bài chính tả môït lượt -Vì sao Phrăng Đơ Bô- en lại chạy sang hàng ngũ quân ta? -Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với đất nước VN? -Vì sao đoạn văn lại được đặt tên: “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”? * Hướng dẫn cho HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng –đơ Bô-en * GV đọc cho HS viết * Chấm chữa bài + HS theo dõi SGK bài chính tả và đọc lại bài CT một lượt. -Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược. -Bị địch bắt, bị tra tấn nhưng ông nhất định không khai. -Vì ông là người gốc Bỉ nhưng lại làm việc cho quân đội ta. + HS luyện viết + HS viết bài vào vở +HS soát lỗi, tự chấm chữa lỗi HS đổi vở cho nhau để chữa lỗi c/Lµm bµi tËp: Bài 2: 4’ 2' + Cho hs đọc yêu cầu BT2 + GV giao việc: . Các em kẻ mô hình cấu tạo . Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình . Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống nhau và khác nhau + HS đọc to, lớp lắng nghe +HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên mô hình và trình bày sự giống nhau và khác nhau của 2 tiếng nghĩa và chiến: *Giống:2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (đó là ng/âm đôi). *Khác:. tiếng chiến có âm cuối. .tiếng nghĩa không có âm cuối. + Cho HS làm bài + GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 3: + Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + GV giao việc . Các em quan sát mô hình .Nêu qui tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến. + Cho HS làm bài +Y/c HS trình bày bài làm + GV nhận xét và chốt lại: Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm; Khi có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của nguyênâm đôi. +2HS làm bảng nhóm, cả lớp làm VBT +HS đọc to, lớp lắng nghe +HS nhận việc +HS làm bài cá nhân + Một số HS phát biểu: .Tiếng nghĩa không có âm, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. .Tiếng chiến có âm cuối , dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2của nguyên âm đôi. Lớp nhận xét 3. Cđng cè, dỈn dß: + GV nhận xét tiết học + Yêu cầu HS ghi nhớù qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. + Dặn HS về nhà viết lại những tiếng viết sai, chuẩn bị cho tiết học chính tả sau: Một chuyên gia lái máy xúc. Lắng nghe, ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: