Giáo án chuẩn tuần 22

Giáo án chuẩn tuần 22

MÔN: TẬP ĐỌC

Bài dạy: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Yêu cầu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.

-Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy - học:

 -Tranh mh bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. On định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại bài Tiếng rao đêm

 

doc 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
Thứ ngày
Mơn
Tiết/ppct
Tên bài dạy
Thứ hai
25/01/2010
Cc
Tập đọc
Tốn
kĩ thuật
đạo đức
22
43
106
22
22
lập làng giữ biển
luyện tập
Lắp xe cần cẩu
Ủy ban nhân dân xã, phường em
Thứ ba
26/01/2010
Khoa học
Chính tả
Tốn
LT & câu
43
21
107
43
sử dụng năng lượng chất đốt
Nghe viết: Hà Nội
Diện tích x quanh và diện tích t/ phần hlphg
NốI các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Thứ tư
27/01/2010
Tập đọc
Lịch sử
Tốn
TLV
44
22
108
43
Cao Bằng
Bến tre đồng khởi
luyện tập
Ơn tập văn kể chuyện
Thứ năm
28/01/2010
LT& Câu
Tốn
Địa Lí HĐNGLL
44
109
44
22
NốI các vế câu ghép bằng quan hệ từ
luyện tập chung
Châu âu
Thứ sáu
29/01/2010
kể chuyện
TLV
Tốn
Khoa học
Sinh hoạt
44
110
44
22
22
Ơng Nguyễn Khoa Đăng
kể chuyện ( Trả bài viết)
thể tích của một hình
sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước.
Sinh hoạt tuần 22
Thứ hai: 25/01/2010
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài dạy: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Yêu cầu: 
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, giäng ®äc thay ®ỉi phï hỵp nh©n vËt.
-HiĨu néi dung : Bè con «ng Nhơ dịng c¶m lËp lµng gi÷ biĨn. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2,3trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Tranh mh bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại bài Tiếng rao đêm.
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Y/c đọc bài văn, hd tìm hiểu tranh minh hoạ.
- Chia bài thành đoạn, hd đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu  đến toả ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến . . . thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến  quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Còn lại.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk).
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
?Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
?Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
?Y/c đọc câu hỏi 3 trong sgk.
?Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố ntn?
* Nx, chốt ý:
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Hd tìm giọng đọc dc và phân vai đọc dc. Y/c thể hiện đúng giọng các nv.
-Hd luyện đọc dc đoạn 4. 
- GV nhận xét, đánh giá.
?Bài tập đọc ca ngị điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
-Theo dõi.
-1 hs khá đọc cả bài, lớp theo dõi.
-Qs, tìm hiểu nd tranh minh hoạ trong sgk.
-Theo dõi.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài. 
-Đọc thầm, đọc lướt bài văn-trả lời (hs yếu).
-1 hs đọc đoạn 2,3 – lớp theo dõi, phát biểu.
-Trao đổi theo cặp, phát biểu.
-4 hs phân vai đọc dc bài văn, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc.
-Theo dõi, luyện đọc dc trong nhóm 3..
-3 nhóm hs thi đọc dc đoạn văn.
-Lớp nx, bình chọn.
-Phát biểu.
 . .
TOÁN/ TIẾT: 106
Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-BiÕt tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh hép ch÷ nhËt.
-VËn dơng ®Ĩ gi¶i mét sè bµi to¸n ®¬n gi¶n.
II. Đồ dùng dạy - học: 	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs nhắc lại cách tính và viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hd luyện tập:
Bài 1: Nêu y/c:
?Số đo các cạnh đã cùng đơn vị đo chưa?
-Y/c: Làm bài cn.
-Theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c:
-Vẽ hình minh hoạ lên bảng lớp, lưu ý hs thùng không có nắp, vậy phần quét sơn gồm mấy mặt, là những mặt nào?
-Y/c: trao đổi theo cặp và nêu cách giải, làm bài cn.
-Nx, chữa bài. 
Bài 3:Nêu y/c :
-Nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
-Làm bài cn, 2 hs lên bảng làm bài, mỗi hs 1 ý.
 Giải
 a. Sxq: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 (dm2)
 S1đáy: 25 x 15 = 375 (dm2)
 Stp : 1440 + 375 x 2 = 2190 (dm2)
 b. 
-Nx, chữa bài
-Trao đổi theo cặp và nêu cách giải. 
 giải 
 Đổi: 1,5 m = 15 dm ; 0,6 m = 6 dm
 Pt: Sxq: (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2)
 Sphần sơn: 336 + 15 x 6 = 426 (dm2)
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, trao đổi vở theo cặp, nx, chữa bài.
 Đ/án: a,d – Đ
 b, c – S 
. .
 KÜ thuËt: tiết 22 
 L¾p xe cÇn cÈu 
I- Mơc ®Ých – Yªu cÇu:
- Chän ®ĩng, ®đ sè l­ỵng c¸c chi tiÕt l¾p xe cÇn cÈu.
- BiÕt c¸ch l¾p vµ l¾p ®­ỵc xe cÇn cÈu theo mÉu. Xe l¾p t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n vµ cã thĨ chuyĨn ®éng ®­ỵc. 
II- ChuÈn bÞ:
 - MÉu xe cÇn cÈu ®· l¾p s½n.
 - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giíi thiƯu bµi:
Giíi thiƯu bµi häc vµ nªu mơc ®Ých bµi häc.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt mÉu 
- Giíi thiƯu mÉu xe cÇn cÈu ®· l¾p s½n.
- §Ĩ l¾p ®­ỵc xe cÇn cÈu cÇn mÊy bé phËn ? KĨ tªn c¸c bé phËn ®ã ? (5 bé phËn: gi¸ ®ì cÈu, cÇn cÈu, rßng räc, d©y têi, trơc b¸nh xe) 
- Thùc hµnh cïng HS
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt.
a) H­íng dÉn chän c¸c chi tiÕt.
b) L¾p t­ng bé phËn
c) L¾p r¸p xe.
d) Th¸o rêi.
* L¾p gi¸ ®ì cÇu (h×nh 2)
+ §Ĩ l¾p gi¸ ®ì cÇu cÇn chän nh÷ng chi tiÕt nµo ?
- GV h­íng dÉn l¾p thanh 5 lç vµ thanh 7 lç.
- Dïng vÝt dµi l¾p vµo thanh chù U ng¾n sau ®ã l¾p tiÕp vµo b¸nh ®ai.
* L¾p cÇn cÈu.
- GV nhËn xÐt bỉ sung.
- H­íng dÉn l¾p h×nh 3c.
* L¾p c¸c bé phËn kh¸c: (Theo c¸c b­íc SGK)
- H­íng dÉn th¸o, xÕp gän.
- NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é. Cđng cè - dỈn dß
- Quan s¸t mÉu xe cÇn cÈu ®· l¾p s½n, tr¶ lêi c¸c c©u hái
- Chän ®ĩng, ®đ c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän.
- HS quan s¸t h×nh 2.
- HS lªn b¶ng chän chi tiÕt.
- Quan s¸t GV l¾p 4 thanh th¼ng 7 lç vµ tÊm nhá.
- L¾p thanh ch÷ V dµi vµo thanh th¼ng 7 lç.
- HS l¾p h×nh 3a.
- HS l¾p h×nh 3b.
- Quan s¸t h×nh 4.
- L¾p h×nh a, 4b, 4c.
- Toµn líp quan s¸t.
- HS thùc hµnh.
- CÊt dän c¸c chi tiÕt.
MÔN: ĐẠO ĐỨC /Tiết : 22
Bài : UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
I. Mục tiêu: (T1) 
II. Đồ dùng dạy - học: (T1)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. Oån định: 1’
2. Bài cũ: (4’)2 hs nhắc lại nd ghi nhớ bài học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học:
b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Bt2-sgk).
-Y/c: Làm việc 6 nhóm. (2 nhóm xử lí 1 tình huống).
- KL: 
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK.
-Y/c: Bày tỏ ý kiến . (Làm việc 3 nhóm): Đóng vai góp ý kiến cho xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: Xây dựng sân chơi, 
KL: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc, 
d. Hoạt động nối tiếp.
-Hệ thống lại nd bài học.
-Về nhà xem trước bài: Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi.
-Theo dõi.
-Về nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
-Nx, bổ sung.
-Theo dõi.
-Mỗi nhóm chuẩn bị 1 ý kiến về 1 vấn đề của bài tập và thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-2 hs đọc lại nd ghi nhớ bài học.
 . .
thứ ba/ 26/01/2010
KHOA HỌC/ TIẾT 43
Bài dạy: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (T2)
I/Mục tiêu: 	
- Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy - học: (T1)
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Oån định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy kể tên 1 số chất đốt là chất rắn, chất lỏng, chất khí? 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới : 
Hoạt động 1: Thảo luận 6 nhóm.(Tìm hiểu sd tiết kiệm chất đốt).
 -Nêu y/c: Thảo luận, trả lời:
?Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than?
?Than đá, dầu mỏ, khí TN có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
?Tại sao cần sd tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí ở gia đình em?
*KL: 
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
-Nêu y/c: Tìm hiểu về sd an toàn chất đốt.
?Gia đình bạn sd những loại chất đốt gì để đun nấu?
?Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sd chất đốt trong sinh hoạt?
?Nêu tác hại của việc sd chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
*KL: 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học.
-Về nhà xem trước bài: Sd năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi. 
-Theo dõi.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện cá nhóm nối tiếp báo cáo kq thảo luận, mỗi nhóm 1 ý.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-Theo dõi hd.
-Từng cặp trao đổi và lần lượt trả lời các câu hỏi.
-Nx, góp ý.
-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Bài dạy: : HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
_ Nghe-viÐt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc th¬ 5 tiÕng, râ 3 khỉ th¬.
- T×m ®­ỵc DT riªng lµ tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam.(BT2); viÕt ®­ỵc 3-5 tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ theo y/c cđa BT2
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 .Ổn định: 1’
2. Bài cũ: (5’) 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp: hoang tưởng, sợ hãi, gải thích, nghĩ mãi. 
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. Hoạt động 1: Hd nghe -viết chính tả.
-Hd nx chính tả: y/c:
-Đọc bài chính tả.
?Bài chính tả cho em biết điều gì?
-Nx, chốt lại: Lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô
-Hd viết đúng: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột
-Nghe-viết: Đọc bài cho hs viết.
- Chấm 7 bài, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài2: y/c:
-N ... x, chữa bài.
-Trao đổi theo cặp, làm bài.
-1 số hs nêu kq’ và giải thích lí do.
Đ/án:
Gấp lên 9 lần vì:
 (4 x 3) x (4 x 3) x 4 = 9 x (4 x 4 x 4)
 (4 x 3) x (4 x 3) x 6 = 9 x (4 x 4 x 6)
-Nx, chữa bài.
ĐỊA LÝ/ TIẾT 22
Bài dạy: CHÂU ÂU
I. Mục tiêu: 
- M« t¶ s¬ l­ỵc ®­ỵc vÞ trÝ vµ giíi h¹n l·nh thỉ cđa Ch©u ¢u: N»m ë phÝa t©y ch©u ¸, cã 3 phÝa s¸t biĨn vµ ®¹i d­¬ng.
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ ®Þa h×nh, khÝ hËu, d©n c­ vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa ch©u ¢u: 
+2/3 diƯn tÝch lµ ®ång b¨ng, 1/3 diƯn tÝch lµ ®åi nĩi.
+Ch©u ¢u cã khÝ hËu «n hoµ.
+D©n c­ chđ yÕu lµ ng­êi da tr¾ng.
+NhiỊu n­íc cã nỊ kinh tÕ ph¸t triĨn
- Sư dơng qu¶ ®Þa c©u, b¶n ®å, l­ỵc ®å ®Ĩ nhËn biÕt vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n l·nh thỉ ch©u ¢u.
- §äc tªn vµ chØ vÞ trÝ mét sè d·y nĩi, cao nguyªn, ®ång b¨ng, s«ng lín cđa ch©u ¢u trªn b¶n ®å(l­ỵc ®å)
- Sư dơng tranh ¶nh, b¶n ®å ®Ĩ nhËn biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ c­ d©n vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa ng­êi d©n ch©u ¢u.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bản đồ Thế giới, Bản đồ Tự nhiên châu Aâu.
-Bản đồ Các nước châu Aâu.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Oån định:(1’)
2. Bài cũ: (5’) 3 hs lần lượt nêu những hiểu biết của mình về đặc điểm địa lí của Lào. Cam-pu-chia và Trung Quốc.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới: 
Hoạt động 1: LÀm việc cn.
-Y/c: Tìm hiểu vị trí, giới hạn của châu Aâu: Tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào? Diện tích là bao nhiêu? So sánh với dtích của châu Á?
?Châu Aâu nằm ở đới khí hậu nào?
-Nx, chốt lại: 
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
-Y/c: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Aâu.
?Chỉ, đọc tên các dãy núi, sông và đồng bằng ở châu Aâu?
-Nx, KL: 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-Y/c: Tìm hiểu về dân cư và HĐ kinh tế ở châu Aâu.
?Số dân châu Aâu là bao nhiêu? So sánh với châu Á?
?Hãy kể tên 1 số HĐ kinh tế của các nước châu Aâu?
-Nx, KL:
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học. 
- HS theo dõi. 
-Đọc sgk, qs H1, Bản đồ Thế giới-phát biểu.
-Đọc bảng số liệu bài 17 và nêu.
-2 hs chỉ bản đồ Thế giới, xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Aâu.
-Nx, góp ý.
-Từng cặp qs H1 và làm việc.
-Đại diện 1 số cặp trình bày trên bảng.
-Nx, góp ý.
-Theo dõi.
-Dựa vào bảng số liệu bài 17 và phát biểu, nêu nét # biệt giữa người dân châu Aâu với người dân châu Á.
-Dựa vào H4 và vốn hiểu biết để phát biểu.
-2 hs đọc nd ghi nhớ bài học.
 Thứ sáu 29 /01/2010.
KỂ CHUYỆN
Bài dạy: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu: 
- Dùa vµo lêi kĨ cđa GV, tranh minh ho¹, nhí vµ kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyƯn.
- BiÕt trao ®ỉi vỊ ND, ý nghÜa c©u chuyƯn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong sgk và bộ tranh kể chuyện lớp 5.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tiết kc tuần trước).	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
b. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. 
-K/c lần 1: viết lên bảng và giải nghĩa các từ ngữ: truông, sào huyệt, phục binh.
-K/c lần 2; vừa kể chuyện vừa chỉ tranh minh họa.
-K.c lần 3.
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
* Nêu y/c:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. 
- GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc)
 - GV nhận xét , đánh giá. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 1 HS theo dõi. 
-Chú ý lắng nghe.
-Theo dõi, qs tranh minh họa.
-Theo dõi.
-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-1 số hs thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
-2 hs thi kể lại toàn bộ câu chuỵen theo tranh.
-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nx, bình chọn bạn kể hay. 
TẬP LÀM VĂN/ TIẾT 44
Bài dạy: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- ViÕt ®­ỵc mét bµi v¨n kĨ chuyƯn theo gỵi ý trong SGK, bµi v¨n râ cèt chuyƯn, nh©n vËt, ý nghÜa ; lêi kĨ tù nhiªn.
Qn1
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp ghi tên 1 số truyện đã đọc, 1 vài tên truyện cổ tích.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. 1’
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 -Ghi đề bài lên bảng: Chọn 1 trong 3 đề bài sau:
+Hãy kể lại 1 kỉ niệm khó quên về tình bạn.
+Hãy kể lại 1 câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã đọc.
+Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
b. Hd làm bài:
-Y/c: Chọn 1 trong 3 đề bài để làm. Nếu chọn đề 3, các em cần nhớ y/c của kiểu bài này để thực hiện đúng.
c. Hs làm bài: 
-Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
-Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét chung tiết học.
-Về nhà đọc trước bài, chuẩn bị nd cho bài sau: Lập chương trình hoạt động. 
- HS theo dõi. 
-1 hs đọc 3 đề bài, lớp theo dõi.
-Nối tiếp nói đề bài mình chọn.
-Hs làm bài kiểm tra.
TOÁN/ TIẾT 110
Bài dạy: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH.
I. Mục tiêu:
- Cã biĨu t­ỵng vỊ thĨ tÝch mét h×nh.
- BiÕt so s¸nh thĨ tÝch cđa 2 trong mét sè h×nh ®¬n gi¶n.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bộ đồ dùng dạy học toán 5.	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra VBT của hs.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
*Vd1: Lấy 1 hình lập phươg nhỏ đặt trong hình hộp cn lớn và hỏi:
?Hình lập phương nằm ở đâu?
?So sánh thể tích của hình lập phương và thể tích của hình hộp cn?
-Ta nói: Thể tích của hình lập phương bé hơn thể tích của hình hộp cn hay 
*Vd2: Xếp hình như vd2 trong sgk và hỏi:
?Hình C có mấy hình lập phương? Hình D có mấy hình lập phương? So sánh thể tích của chúng?
*Vd3: Xếp hình như vd3 trong sgk và hỏi:
?So sánh thể tích của hình P với 2 hình M và N?
*Nx, chốt lại:
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c:
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn.
-Nx, chữa bài. 
Bài 3:Nêu y/c : Làm bài nhóm 4.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
-Theo dõi, nx.
-Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật.
-2 hs nhắc lại.
-Bằng nhau.
-Thể tích của hình P bằng thể tích của 2 hình M và N.
-1 hs đọc y/c và nd bt, lớp theo dõi trong sgk.
-Qs hình và nêu nx, phát biểu.
-Nx, chữa bài.
Đ/án: + Hình A có 8 hình lập phương nhỏ.
 + Hình B có 9 hình lập phương nhỏ.
Vậy: Hình B có thể tích lớn hơn.
-Làm bài cn và nêu kq’.
Đ/án: Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
-Theo dõi, làm bài trong nhóm.
-Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
-Nx, chữa bài.
 Đ/án: Có 5 cách xếp.
KHOA HỌC/ TIẾT 44
Bài dạy: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu: 	
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng giĩ: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động cơ giĩ,
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Tranh, ảnh trong sgk.
-Mô hình bánh xe nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Oån định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Vì sao phải sd an toàn và tiết kiệm chất đốt? 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới : 
Hoạt động 1: Thảo luận 6 nhóm.
 -Nêu y/c: Tìm hiểu về năng lượng gió.
?Vì sao có gió? Nêu 1 số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
?Con người sd năng lượng gió trong những việc già? Hãy liên hệ việc sd năng lợng gió ở địa phơng em?
*KL: 
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
-Nêu y/c: Tìm hiểu về năng lượng nước chảy.
?Nêu 1 số vd về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
?Con người sd năng lượng nước chảy trong những việc gì? Hãy liên hệ về việc sd năng lượng nước chảy ở địa phương em?
*KL: 
Hoạt động 3: Thực hành làm quay Tua-bin.
-Hd thực hành: Giới thiệu mô hình Bánh xe nước.
-Hd thao tác thực hành và nx:
?Khi chưa đổ nước, bánh xe ntn? Bóng đèn ntn?
?Khi đổ nước, bánh xe và bóng đèn ntn?
-KL: Khi tua-bin quay sẽ làm rô-to quay phát ra nguồn điện và bóng điện sáng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi. 
-Theo dõi hd.
-Về nhóm làm việc. (Qs H1,2,3 – sgk)
-Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
-Nx, góp ý.
-Theo dõi hd.
-Từng cặp hs trao đổi thảo luận.
-1 số hs nêu kq’.
-Lớp trao đổi, nx, bổ sung.
-Theo dõi hd.
-Làm thí nghiệm thực hành trong 6 nhóm và nêu nx.
-Đại diện 1 số nhóm nêu kq’.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
Sinh hoạt lớp
I. MỤC TIÊU.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. CHUẨN BỊ.
 GV: Nội dung, phương hướng tuần mới
 HS: Tự kiểm điểm
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuầnqua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ cĩ nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 23
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5-TUAN 22 CKT ( R).doc