Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 29

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 29

I – Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, hạy lại, nổi lên, bao lơn, hỗn loạn, lao ra, nặng lắm rồi, sững sờ, nức nở.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc linh hoạt cho phù hợp với nội dung từng đoạn.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I – Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, hạy lại, nổi lên, bao lơn, hỗn loạn, lao ra, nặng lắm rồi, sững sờ, nức nở...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc linh hoạt cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn, ...
- Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
- Đ1: ... với họ hàng.
- Đ2: ... băng cho bạn.
- Đ3: ... thật hỗn loạn.
- Đ4: ... tuyệt vọng.
- Đ5: ... Phần còn lại.
2. Tìm hiểu bài:
- Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô
3. Luyện đọc diễn cảm:
“Chiếc xuồng cuối cùng ... Vĩnh biệt Ma-ri-ô”.
3. Củng cố: (3 phút)
! Mở sách giáo khoa trang 107 và đọc tên chủ điểm.
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
! Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc toàn bài.
! Chia đoạn.
! 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Tìm từ khó đọc trong bài.
! Luyện đọc.
! 5 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Đọc chú giải.
! Đọc nhóm.
! 2 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Hoạt động theo nhóm, đọc thầm trao đổi câu hỏi cuối bài.
- Giới thiệu: đây là hai người bạn người I-ta-li-a rời nước Anh về quê.
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
? Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô?
? Lúc đó Ma-ri-ô đã phản ứng như thế nào?
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
! Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
! Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
! 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Nhận xét, tìm cách đọc hay.
- Đưa đoạn luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.
! Luyện đọc phân vai theo nhóm 4.
! Thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Nếu được gặp Giu-li-ét-ta, em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét câu trả lời.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học lần sau?
- Mở sách giáo khoa và trả lời.
- Nói lên tình cảm giữa nam và nữ.
- Tranh vẽ hai bạn đến trường vui vẻ ..
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Chia làm 5 đoạn.
- 5 học sinh.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc từ khó.
- 5 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- N2.
- 2 học sinh.
- Nghe.
- N2.
- Nghe.
- Quỳ xuống lau máu, gỡ chiếc khăn đỏ băng cho bạn.
- Cơn bão bất ngờ nổi lên.
- Sững sờ buông thõng hai tay, tuyệt vọng.
- Nhường chỗ cho bạn
- Có tâm hồn cao thượng, hi sinh vì bạn.
- Trả lời.
- Nối tiếp trả lời để rút ra nội dung.
- 5 học sinh đọc bài.
- Nghe.
- Đọc phân vai.
Chính tả
(Nhớ viết)
Đất nước
I – Mục tiêu:
1. Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ Mùa thu nay khác rồi ... Những ngày xưa vọng nói về trong bài Đất nước.
2. Biết cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Viết chính tả.
- Từ khó: phấp phới, rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm tiếng đất.
2. Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài văn sau. Nhận xét cách viết các cụm từ đó.
3. Viết lại tên các danh hiệu dưới đây cho đúng:
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
3. Củng cố: (3 phút)
- Nhận xét chung về chữ viết của học sinh trong bài kiểm tra định kỳ.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
! 3 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
? Nội dung chính của đoạn thơ này là gì?
* Hoạt động 2: Viết chính tả:
! Tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
! Luyện viết các từ đó.
- Giáo viên đọc, học sinh viết.
- Giáo viên đọc, học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- Thu vở chấm.
* Hoạt động 3: Làm bài tập.
! 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung bài Gắn bó với miền Nam.
! 2 học sinh cùng bàn trao đổi.
! Đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Học sinh đọc các từ vừa tìm được trên bảng phụ.
! Đọc yêu cầu và đoạn văn của bài 3.
! Lớp tự làm bài, 1 học sinh lên bảng.
- Gợi ý cách làm bài:
+ Tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn.
+ Dùng gạch chéo (/) phân tách các bộ phận tạo thành tên đó.
+ Viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
! Nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Nghe.
- Nghe.
- 3 học sinh đọc.
- Nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do và truyền thống...
- Trả lời.
- B.
- Viết bài.
- Đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- Nộp vở.
- 2 học sinh.
- N2.
- Trình bày.
Huân chương Kháng chiến,...
- 1 học sinh.
- Làm việc cá nhân
- 1 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Nhận xét.
- Nghe.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I – Mục tiêu:
1. Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Tìm các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
- Dùng để kết thúc câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
2. Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong bài văn sau? Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định.
3. Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã dùng sai một số dấu câu. Em hãy giúp bạn chữa lại những lỗi đó.
3. Củng cố: (3 phút)
- Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì của học sinh.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và mẩu chuyện Kỉ lục thế giới.
! Lớp làm bài cá nhân.
- Gợi ý cách làm bài.
+ Nên đánh số thứ tự cho từng câu văn để dễ trình bày.
! Trình bày.
- Giáo viên kết luận.
( Tham khảo sách thiết kế trang 290).
? Câu chuyện có gì đáng cười?
! 1 học sinh đọc yêu cầu và bài văn Thiên đường của phụ nữ.
? Bài văn nói về điều gì?
! Lớp làm bài cá nhấn, 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một đoạn.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và mẩu chuyện Tỉ số chưa được mở.
! 2 học sinh làm trên bảng phụ, lớp tự làm bài.
- Gợi ý:
+ Đọc kĩ từng câu trong mẩu chuyện.
+ Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì?
+ Dấu câu dùng như thế đã đúng chưa?
+ Sửa lại dấu câu cho đúng.
! Nhận xét bài làm trên bảng nhóm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
? Em hiểu tỉ số chưa được mở nghĩa là như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài tập.
- Nghe.
- Trình bày bài làm
- Nghe.
- Lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục.
- 1 học sinh đọc bài.
- Tại thành phố ... phụ nữ được đề cao
- 2 học sinh.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- Nghe.
- Nhận xét.
- Hùng được điểm 0 cả hai bài.
Kể chuyện
Lớp trưởng của tôi
I – Mục tiêu:
1. Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân).
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giáo viên kể chuyện :
Câu chuyện giúp ta hiểu nam nữ đề bình đẳng như nhau. Câu chuyện khuyên ta không nên coi thường bạn nữ.
* Kể chuyện theo nhóm.
* Thi kể chuyện:
3. Củng cố: (3 phút)
! 2 học sinh kể lại câu chuyện nói về tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể mộ kỉ niệm về thầy cô giáo.
! Nhận xét bạn kể.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể chuyện chậm rãi, thong thả, phân biệt lời của từng nhân vật.
- Giải thích từ: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì.
- Giáo viên kể chuyện lần 2, kết hợp chỉ vào tranh minh họa.
* Hoạt động 2: kể chuyện theo nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm 6, mỗi học sinh kể một tranh.
- Kể lại câu chuyện theo lời nhân vật (xưng hô là tôi).
- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
* Hoạt động 3: Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
! Mỗi nhóm cử đại diện một học sinh kể nối tiếp từng đoạn.
! Nhận xét bạn kể.
- Cho điểm học sinh kể tốt.
! 3 học sinh kể chuyện theo vai.
! Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện.
? Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể chuyện cho nhiều người cùng nghe.
- 2 học sinh.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Nge giáo viên kể chuyện.
- Nghe.
- N6.
- Mỗi nhóm cử 1 học sinh tham gia kể nối tiếp.
- Nhận xét bạn kể.
- 3 học sinh thi kể chuyện.
- Khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ.
- nam nữ có quyền bình đẳng ngang nhau.
Tập đọc
Con gái
I – Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: sắp sinh, trằn trọc, luôn là, nấu cơm, nép, rơm rớm, ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài bằng giọng kể thủ thỉ.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: vịt trời, cơ man, ...
- Hiểu nội dung của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
- Đ1: ... vẻ buồn buồn.
- Đ2: ... tức ghê!
- Đ3: ... trào nước mắt
- Đ4: ... thật hú vía.
- Đ5: ... Phần còn lại.
2. Tìm hiểu bài:
- Nội dung: Bài văn phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
3. Luyện đọc diễn cảm:
“Tối đó, bố về ... cũng không bằng”.
3. Củng cố: (3 phút)
! 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài: Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi cuối bài.
! Nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
! Quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
! 1 học sinh đọc toàn bài.
? Bài chia thành mấy đoạn, hãy chia đoạn.
! 5 học sinh nối tiếp nhau đọc.
? Có những từ nào khó đọc.
! Luyện đọc.
! 5 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu và giới thiệu cách đọc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Lớp thảo luận, trả lời câu hỏi cuối bài.
? Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém bạn trai?
? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “on gái” như thế nào? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
? Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết câu chuyện muốn nói lên điều gì?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
! 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Nhận xét, nhận xét cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên đưa đoạn cuối để luyện đọc.
- Đọc mẫu.
! Đọc nhóm 2.
! Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
? Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh đọc.
- Theo dõi, nhận xét.
- Nghe.
- Người bố ôm con gái vào lòng rất âu yếm.
- 1 học sinh giỏi.
- 5 đoạn.
- 5 học sinh đọc.
- Trả lời.
- Đọc N2.
- 5 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- N4.
- Trình bày.
- Lại một vịt trời nữa...
- là học sinh giỏi, hái rau, trẻ củi, ... lao xuống ngòi cứu em Hoan.
- Bố ôm thơ đến ngợp thở, ... biết cháu tôi chưa, con gái như nó thì ...
- Trả lời.
- Trả lời rút ra nội dung dạy học.
- 5 học sinh.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Theo dõi.
- N2.
- 3 học sinh thi.
- Trả lời.
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I – Mục tiêu:
- Viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại.
- Phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch theo đoạn đối thoại vừa viết.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Đọc lại một trong hai phần sau đây của truyện Một vụ đắm tàu.
2. Em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một số lời thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý.
3. Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch trên.
3. Củng cố: (3 phút)
- Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa học kỳ II.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
! 1 học sinh đọc phần 1 của chuyện.
! Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện.
? Nội dung chính của phần I là gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?
! 1 học sinh đọc phần 2 của truyện.
! Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện.
? Nội dung chính của phần II là gì?
! Đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2.
- Chia lớp thành nhóm 4.
- Để viết tiếp các lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch 1 hoặc màn kịch 2.
- Lưu ý lời xưng hô của từng nhân vật, dáng vẻ, cử chỉ.
! 2 nhóm đại diện viết vào bảng nhóm.
! Trình bày.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, cho điểm.
! Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Chia lớp thành nhóm thảo luận cách diễn thử màn kịch.
- Tổ chức cho học sinh thi diễn kịch.
! Học sinh nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài giờ học sau.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh.
- Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.
- Trả lời.
- Trả lời.
- 1 học sinh.
- Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô và một số phụ nữ, trẻ em.
- Trả lời.
- 2 học sinh nối tiếp đọc bài.
- Thảo luận nhóm.
- 2 nhóm trình bày.
- Theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận nhóm diễn thử kịch.
- 3 nhóm tham gia thi diễn kịch.
- Theo dõi, nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I – Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Thực hành sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ô trống:
!
.
!
!
?
?
!
!
!
.
.
!
?
!
!
2. Hãy chữa lại dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây. Giải thích vì sao em lại chữa như vậy.
- Chà!; Cậu tự giặt lấy cơ à? Giỏi thật đấy! Không! Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tớ giặt giúp.
3. Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
Minh ơi, mở cửa giúp chị với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi búp bê đẹp quá!
3. Củng cố: (3 phút)
! 3 học sinh lên bảng đặt câu có sử dụng một trong 3 dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
! Nhận xét bài làm của bạn.
! Đọc câu của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập 1.
! Học sinh tự làm bài, 1 học sinh làm trên bảng nhóm.
! Bảng nhóm trình bày.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và mẩu chuyện.
! Lớp tự làm bài, đại diện 1 học sinh làm bảng nhóm.
! Trình bày bảng nhóm.
! Theo dõi, nhận xét.
? Vì sao em lại chữa dấu câu như vậy?
- Giáo viên kết luận, chốt lời giải đúng.
- Ba dấu chấm than cuối bài dùng rất đúng, thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
! Đọc yêu cầu của bài tập 3.
! Làm việc theo cặp.
! Đại diện một nhóm làm trên bảng nhóm.
! Trình bày và nhận xét.
! Dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập và chuẩn bị bài học lần sau.
- 3 học sinh lên bảng trình bày.
- Theo dõi, nhận xét.
- 3 học sinh đọc.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Theo dõi, nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Trình bày, nhận xét.
- Trả lời.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh thảo luận. Trình bày.
- Nối tiếp trình bày.
- Nghe.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối
I – Mục tiêu:
- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay.
II – Chuẩn bị:
- Như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Trả bài văn tả cây cối.
1. Chữa bài.
2. Chọn một đoạn trong bài làm của em viết lại theo cách khác hay hơn.
3. Củng cố: (3 phút)
- Chấm vở bài tập màn kịch về nhà.
- Nhận xét ý thức học bài của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
* Ưu điểm: 
- Học sinh hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề.
- Bố cục bài văn.
- Diễn đạt câu, ý.
- Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên vẻ đẹp và ích lợi của cây mình tả.
- Những bài làm tốt: 
* Nhược điểm:
- Lỗi chính tả:
- Lỗi dùng từ:
- Lỗi về câu:
- Lỗi bố cục:
- Giáo viên trả lại bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
! Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
! N2 trao đổi với bạn bên cạnh để cùng chữa bài.
- Giáo viên đi giúp đỡ những học sinh có lỗi điển hình.
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Gợi ý học sinh viết lại đoạn văn.
! Học sinh chọn viết lại đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tham khảo bài của bạn đạt điểm cao.
- 3 học sinh nộp vở
- Nghe.
- Nhắc lại.
- 2 học sinh nối tiếp đọc.
- Nghe giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận N2.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe giáo viên gợi ý.
- Lớp làm vở bài tập.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc