TIẾT 38: Đ4 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I- Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS hiểu được cách biến đổi PT bằng quy tắc cộng đại số
HS nắm được cách giải hệ PTBN 2 ẩn bằng PP cộng đại số.
- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng giải hệ 2 PTBN 2 ẩn, bắt đầu năng cao dần
- Thái độ: Phát triển tư duy lôgíc, tư duy xuôi ngược. Biết quy lạ về quyen.
II- Chuẩn bị:
- GV Bảng phụ ghi bài tập.
- HS Ôn giải hệ PT bằng PP thế, giải hệ PT BN 1 ẩn
III- Các hoạt động dạy và học:
Ngày soạn: 12/ 12 / 2008 Ngày giảng: 9 A1 17/ 12 / 2008 Tiết 38: Đ4 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số I- Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu được cách biến đổi PT bằng quy tắc cộng đại số HS nắm được cách giải hệ PTBN 2 ẩn bằng PP cộng đại số. - Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng giải hệ 2 PTBN 2 ẩn, bắt đầu năng cao dần - Thái độ: Phát triển tư duy lôgíc, tư duy xuôi ngược. Biết quy lạ về quyen. II- Chuẩn bị: - GV Bảng phụ ghi bài tập. - HS Ôn giải hệ PT bằng PP thế, giải hệ PT BN 1 ẩn III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 9A1 2- Kiểm Tra bài cũ: Giải hệ PT bằng PP thế Ghi bảng Hoạt động của GV và HS 3 - Nội dung bài giảng: - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK -16 - GV giới thiệu quy tắc cộng đại số - HS đọc quy tắc - GV: nhấn mạnh 2 bước của quy tắc - GV: yêu cầu HS áp dụng vào giải các b/t ở vi dụ 1 - GV: Yêu cầu HS thực hiện 2 bước của quy tắc - HS: Hoạt động cá nhân làm làm ?1 + 01 HS lên bảng chữa + HS khác nhận xét và sửa chữa. - GV chốt lại vấn đề. -GV hướng dẫn HS giải PT bằng PP cộng đại số ở VD 2 (Nhận xét hệ số của y)? So sánh kết quả ở phần kiểm tra ? - Nêu nhận xét về các hệ số của x , y trong 2 phương trình áp dụng quy tắc hãy giải phương trình bằng cách cộng hoạc trừ từng vế của 2 PT - Nửa lớp làm cộng , nửa lớp làm trừ - Nêu nhận xét về các hệ số của x , y trong 2 phương trình - Làm thế nào để hệ số của 1 ẩn bằng nhau , hoạc đối nhau ? ( Nhân vào từng PT với bội của 2 hệ số) HS đọc tóm tắt 1) Quy tắc cộng đại số (SGK -16) * Ví dụ 1: ?1 + 2) áp dụng a) Trường hợp thứ nhát * Ví dụ 2: Vậy hệ PT trên có nghiệm duy nhất là (3;-3) * Ví dụ 3: b)Trường hợp thứ 2 Vậy hệ PT có một nghiệm duy nhất là (3;-1) *) Tóm tắt cách giải (SGK -18) 4- Luyện tập - Củng cố (?) Nhắc lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.. - HS: Hoạt động cá nhân làm bài 20 a + 01 HS lên bảng chữa + HS khác nhận xét và sửa chữa. - GV chốt lại vấn đề. - GV: hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến thức trọng tâm Bài 20 ( SGK – 19 ) Giải hệ PT bằng PP cộng đại số: a) 5 - Hướng dẫn học ở nhà : + Nắm chắc các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.. + Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN BTVN: 20,21,22,(SGK—19) IV - Tự rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/ 12 / 2008 Ngày giảng: 9 A1 23/ 12 / 2008 Tiết 39: luyện tập I- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho HS các phương pháp về giải hệ PT - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ PT bằng pp cộng đại số. - Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho hS II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu, MTBT HS: SGK, bảng nhóm, MTBT III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 9A1 2- Kiểm Tra bài cũ: Bài 20 ( SGK – 19 ) Giải hệ PT bằng PP cộng đại số: - HS1: - HS2: Ghi bảng Hoạt động của GV và HS 3 - Nội dung bài giảng: -- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để củng cố cách giải hệ PT bằng PP cộng đại số: - HS: + Hoạt động nhóm làm * Nhóm 1 + 2 làm ý ( a ) * Nhóm 3 + 4 làm ý ( b ) * Nhóm 5 + 6 làm ý ( c ) + Báo cáo kết quả + Nhận xét bài làm nhóm bạn. - GV đưa ra đáp án đúng và chốt lại vấn đề - HS nghiên cứu đầu bài bài 25 (?) Bài toán cho biết điều gì ? (?) Bài toán yêu cầu ta phải làm gì ? (?) Đa thức bằng đa thức 0 khi nào ? - HS; các hệ số bằng 0 (?) Tìm ĐK m và n để P(x) bằng đa thức 0 ? (?) Nêu yêu cầu bài 26 là gì ? (?) Khi đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) Thì ta có điều gì ? - HS: Khi đó ta có: toạ độ hai điểm đó phải là nghiệm đúng phương trình y = ax + b. - HS: Hoạt động cá nhân làm bài + 03 HS lên bảng chữa + HS khác nhận xét và sửa chữa. - GV chốt lại vấn đề. Bài 22:(SGK-18) Vậy PT có nghiệm duy nhất Vậy hệ PT vô nghiệm c)Phương trình có vô số nghiệm Bài 25 (SGK-19) * P(x)= (3m - 5n +1)x+ (4m – n - 10) *) Đa thức P(x) bằng đa thức 0 khi các hệ số của nó bằng 0 nên ta có Vậy với m=3; n=2 thì P(x) bằng đa thức 0 Bài 26 (SGK-19) a) Vì A(2;-2) thuộc đồ thị nên 2a+b=-2 vì B(-1;3) thuộc đồ thị nên - a+ b =3 ta có hệ PT b) Vì đồ thị hàm số đi qua A() Và B (0;2) Nên ta có d) Biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(;2) và B(0;2) nên toạ độ hai điểm đó phải nghiệm đúng phương trình y = ax + b. Tức là : Vậy a = 0; b = 2 4- Luyện tập - Củng cố (?) Nhắc lại cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng ? - GV: hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến thức trọng tâm 5 - Hướng dẫn học ở nhà : + Nắm chắc cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. + Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN BTVN: 23;24;27 ( SGK- 19 + 20 ) IV - Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 16/ 12 / 2008 Ngày giảng: 9 A1 27/ 12 / 2008 Tiết 40: luyện tập I- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho HS các phương pháp về giải hệ PT. HS biết cách đặt ẩn phụ để đưa hệ PT về dạng hệ PT BN 2 ẩn - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ PT bằng pp cộng đại số và pp thế. - Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, kỹ năng làm việc tập thể, hợp tác. II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu, MTBT HS: SGK, bảng nhóm, MTBT III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 9A1 2- Kiểm Tra bài cũ: Bài 23 ( SGK – 19 ) Giải hệ PT sau: 3 - Nội dung bài giảng: Ghi bảng Hoạt động của GV và HS (?) Nhận xét gì về hệ PT bậc nhất hai ẩn sau: (I) (?) Nêu cách giải hệ PT trên ? - GV nếu đaởt x + y = u ; x - y = v thì hệ PT đẫ cho tương đương với hệ nào ? (?)Giải hệ PT ; - HS lên bảng thực hiện - GV chốt lại vấn đề. - GV: đưa bài toán 27 qua bảng phụ. - GV: Hướng dẫn đặt = u; = v (?) Hệ trở thành như thế nào? - HS: Hoạt động cá nhân làm bài + 01 HS lên bảng giải hệ . + HS khác nhận xét và sửa chữa. - GV:Lưu ý cho HS: Sau khi tìm u; v. Thay trở lại cách đặt Tìm x = ?; y = ? - GV chốt lại vấn đề. - HS: + Hoạt động nhóm làm ý b + Báo cáo kết quả + Nhận xét bài làm nhóm bạn - GV kiểm tra kết quả của các nhóm - GV chốt lại vấn đề. Baứi 24 ( SGK - 19): a/ (I) ẹaởt x + y = u ; x - y = v Ta coự heọ pt (aồn u, v) Heọ pt coự nghieọm (u ; v) = (-7 ; 6) suy ra : (I) Bài 27( SGK - 19): Giải hệ phương trình : a, ( Đk: x 0;y0) Đặt = u; = v , hệ trở thành: Thay u = ; v = vào cách đặt Ta có: =x = = y = b, Đặt ; Cuối cùng kết quả: (x;y) = (; ) 4- Luyện tập - Củng cố (?) Nêu cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng và phương pháp thế? - GV: hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến thức trọng tâm. 5 - Hướng dẫn học ở nhà : + Nắm chắc cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. + Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN BTVN: 27,29 (SBT- 8) IV - Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/ 12 / 2008 Ngày giảng: 9 A1 10 / 01 / 2009 Tiết 41: Đ 5 giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình I- Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải những bài toán khá quen thuộc. bài toán vận tốc,..... - Thái độ:Phát triển tư duy lôgíc, biết quy lạ về quyen. II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu, MTBT HS: SGK, bảng nhóm, MTBT III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 9A1 2- Kiểm Tra bài cũ: - HS1. Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Làm bài tập số 27a, nghiệm (x;y) = : - HS 2. Làm bài tập số 26c, Đáp án: Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1); B(-3;2) nên toạ độ hai điểm A và B nghiệm đúng phương trình y = ax + b. Tức là có: Giải được : a = -; b = Ghi bảng Hoạt động của GV và HS 3 - Nội dung bài giảng: ? Các bước giải bài toán bằng cách lập PT ? : Có ba bước. Bước 1: Lập phương trình. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Nhận định kết quả và trả lời. - GV: Giải bài tập bằng cách lập hệ phương trình cũng tương tự. -HS: Đọc ví dụ - GV: Các định lý chưa biết là gì? - HS: Chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị. - GV: Điều kiện của nó là gì? - HS: Chọn hai ẩn; đk ẩn. - GV: Theo đề bài ta có gì? -GV: Hãy lập hệ ptr có được? - HS: Làm ?2 vào phiếu. 1 em lên bảng. - GV: Sau khi giải hệ tìm được x;y ta làm thế nào? - HS: Đọc đề bài - GV: Bài tập yêu cầu gì? Cho gì? - GV: Theo đề bài ra khi gặp nhau mỗi xe đi được bao lâu? - HS: Chọn ẩn; đk ẩn. - HS: Làm ?3. Một em trình bày - HS: Làm ?4. Thảo luận nhóm. Một em trình bày - HS: Làm ? 5 vào phiếu. - HS: Lên bảng giải hệ ptr đó - GV:Hãy nhận định kết quả và trả lời. 1- Ví dụ 1: (SGK) Giải: Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x. ( x N; O<x) Gọi chữ số hàng đơn vị của số cần tìm là y. ( y N; O<y) Như vậy số cần tìm là : 10x + y Khi viết ngược lại, ta được số 10 y + x Theo đề bài ta có: 2y - x = 1-x + 2y = 1 (1) Theo điều kiện sau ta có: (10x + y) - (10 y + x) = 27x - y = 3 (2) Từ (1) và (2) có hệ phương trình: (I) ?2: Giải hệ (I) : (I) x = 7; y = 4 ( Thoả mãn điều kiện) Vậy số cần tìm là 74. 2-Ví dụ 2: (SGK - 21) Giải: Gọi vận tốc xe tải là x(km/h) (x>0) Vận tốc xe khách y(km/h) (y>13) ? 3: Vì mỗi giờ xe khách nhanh hơn xe tải 13km ta có ptr: y - x = 13 (1) ?4 : Quãng đường xe tải đi được đến khi hai xe gặp nhau là: x. (2 giờ 48 phút) = .x (km) Quãng đường xe khách đi là: y. (1 giờ 48 phút) =. y(km) Theo bài ra ta có phương trình: (2) ? 5: Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: x = 36; y = 49( Thoả mãn điều kiện) Vận tốc xe tải là 36(km/h) Vận tốc xe khách 49(km/h) 4- Luyện tập - Củng cố (?) Nhắc lại các bước giải bài tập bằng cách lập hệ pt ? - HS: + Hoạt động nhóm làm + Báo cáo kết ... ng chữa + HS khác nhận xét và sửa chữa. - GV chốt lại vấn đề. A.Kiến thức cần nhớ: 1, a > 0; x = 2, có nghĩa A 0 3, nếu 4. 5, 6, 7, 8, B- Luyện tập : Baứi taọp: Choùn chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ ủuựng Câu 1. Giaự trũ bieồu thửực baống: (D). Vì : == Câu 2. Giaự trũ cuỷa bieồu thửực baống: (B). Vì Câu3.Vụựi giaự trũ naứo cuỷa x thỡ coự nghúa. (D). x ³ 1 Vì coự nghúa Bài 1 (SGK-131) Ta có : Câu đúng là C Bài 2 (SGK-131) Rút gọn : Vì N>0 nên từ N2=6N = Bài 3 (SGK-132) Ta có : Vậy chọn (D) Bài 4 (SGK-132) Bình phương hai vế Vậy chọn (D) Bài 5 (SGK-132) Ta có : Điều kiện Đặt = a bt trở thành : Vậy bt không phụ thuộc vào x 4- Củng cố - GV: hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến thức trọng tâm + Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm + Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa 5 - Hướng dẫn học ở nhà : - Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm. - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. - Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN. BTVN:7 -> 16( SGK- 132 ) IV - Tự rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 24 / 4 / 2009 Ngày giảng: 9 A1 29 / 4 / 2009 Tiết 67: Ôn tập cuối năm ( tiếp ) I- Mục tiêu: * Kiến thức: HS ủửụùc oõn taọp caực kieỏn thửực veà haứm soỏ baọc nhaỏt, haứm soỏ baọc hai. * Kỹ năng: HS ủửụùc reứn luyeọn theõm kyừ naờng giaỷi phửụng trỡnh, giaỷi heọ phửụng trỡnh, aựp duùng heọ thửực Vi-eựt vaứo vieọc giaỷi baứi taọp. * Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, kỹ năng làm việc tập thể, hợp tác. II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu, MTBT HS: SGK, bảng nhóm, MTBT III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 9A1 2- Kiểm Tra bài cũ: - HS1: - Neõu tớnh chaỏt cuỷa haứm soỏ baọc nhaỏt y = ax + b (a ạ 0) - ẹoà thũ haứm soỏ baọc nhaỏt laứ ủửụứng nhử theỏ naứo? - HS2: Baứi taọp 6(a) (SGK-132). Cho haứm soỏ y = ax + b. Tỡm a, b bieỏt ủoà thũ cuỷa haứm soỏ ủi qua hai ủieồm A(1 ; 3) vaứ B(–1 ; –1). - HS3: : Baứi taọp 13 (SGK-133). Xaực ủũnh heọ soỏ a cuỷa haứm soỏ y = ax2, bieỏt raống ủoà thũ cuỷa noự ủi qua ủieồm A(–2 ; 1).Veừ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ ủoự.(Baỷng phuù coự keỷ saỹn oõ vuoõng) Đáp án: Baứi taọp 6(a) (SGK-132). A(1 ; 3) ị x = 1 ; y = 3 Thay vaứo phửụng trỡnh y = ax + b ta ủửụùc: a + b = 3 (1) B(–1 ; –1)ị x = –1; y =–1Thay vaứo phửụng trỡnh y = ax + b ta ủửụùc–a + b = –1(2) Ta coự heọ phửụng trỡnh Baứi taọp 13 (SGK-133). Ta có (–2 ; 1) ị x = –2 ; y = 1 thay vaứo phửụng trỡnh y = ax2 ta ủửụùc: Vaọy haứm soỏ ủoự laứ x 4 3 2 1 O -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 5 y 3 - Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ( ?) (d1) y = ax + b ; (d2) y = a’x + b’ song song vụựi nhau, truứng nhau, caột nhau khi naứo? - HS: (d1) // (d2) (d1) º (d2) (d1) caột (d2) GV gụùi yự baứi 9 a) caàn xeựt hai trửụứng hụùp y ≥ 0 vaứ y < 0 baứi b) caàn ủaởt ủieàu kieọn cho x, y vaứ giaỷi heọ phửụng trỡnh baống aồn soỏ phuù. - HS coự theồ giaỷi heọ phửụng trỡnh baống phửụng phaựp coọng hoaởc phửụng phaựp theỏ. GV kieồm tra vieọc giaỷi baứi taọp cuỷa HS Baứi 13 Tr 150 SBT (ẹeà baứi ủửa leõn maứn hỡnh) Cho phửụng trỡnh x2 – 2x + m = 0 (1) Vụựi giaự trũ naứo cuỷa m thỡ (1): a) Coự nghieọm? b) Coự hai nghieọm dửụng? c) Coự hai nghieọm traựi daỏu (?) Phửụng trỡnh (1) khi naứo coự nghieọm? (?) Phửụng trỡnh (1) coự hai nghieọm dửụng khi naứo? (?) Phửụng trỡnh (1) coự hai nghieọm traựi daỏu khi naứo? (?) Giaỷi caực phửụng trỡnh 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 - GV gụùi yự veỏ traựi phửụng trỡnh coự toồng caực heọ soỏ baọc leỷ baống toồng caực heọ soỏ baọc chaỹn, ủeồ phaõn tớch veỏ traựi thaứnh nhaõn tửỷ, ta caàn bieỏn ủoồi ủa thửực ủoự ủeồ coự tửứng caởp haùng tửỷ coự heọ soỏ baống nhau vaứ haù baọc. 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x + 6 = 0 Roài bieỏn ủoồi tieỏp chửụng trỡnh. (?) Giaỷi caực phửụng trỡnh x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 - GV gụùi yự nhoựm nhaõn tửỷ ụỷ veỏ traựi: [x(x + 5)][(x + 1)(x + 4)] = 12 - GV goùi 2 HS leõn baỷng laứm tieỏp. Khi phửụng trỡnh ủaừ ụỷ daùng tớch hoaởc daùng phửụng trỡnh baọc hai thỡ yeõu caàu HS veà nhaứ giaỷi tieỏp. Bài 7(SGK-132) a) (d1) º (d2) b) (d1) caột (d2)Û m + 1 ạ 2 Û m ạ 1. c) (d1) // (d2) Bài 9(SGK-133) Giải hệ PT a) * Xeựt trửụứng hụùp (I) * Xeựt trửụứng hụùp ( I) b) ẹK: x, y ≥ 0. ẹaởt (II) Nghieọm cuỷa heọ phửụng trỡnh x = 0 ; y = 1 Baứi 13 (SBT-150) Cho phửụng trỡnh x2 – 2x + m = 0 (1) Vụựi giaự trũ naứo cuỷa m thỡ (1): - Phửụng trỡnh (1) coự nghieọm Û D’ ³ 0 Û 1 – m ³ 0 Û m Ê 1 - Phửụng trỡnh (1) coự hai nghieọm dửụng Û 0 < m Ê 1 - Phửụng trỡnh (!) coự hai nghieọm traựi daỏu Û P = x1.x2 < 0Û m < 0 Bài 16(SGK-133) Giaỷi caực phửụng trỡnh a) 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 Û 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x + 6 = 0 Û 2x2 (x + 1) – 3x(x + 1) + 6(x + 1) = 0 Û (x + 1)(2x2 – 3x + 6) = 0 b) x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 Û [x(x + 5)][(x + 1)( x + 4)] = 12 Û (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12 ẹaởt x2 + 5x = t Ta coự: t.(t + 4) = 12 t2 + 4t – 12 = 0 giải PT ta được S = 4- Củng cố - GV: hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến thức trọng tâm 5 - Hướng dẫn học ở nhà : - Tieỏt sau oõn taọp veà giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh. - Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN BTVN:17 ( SGK- 133) 11, 14, 15 (SBT-149 +150) IV - Tự rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25 / 4 / 2009 Ngày giảng: 9 A1 04 / 5 / 2009 Tiết 68: Ôn tập cuối năm ( tiếp ) I- Mục tiêu: - Kiến thức: OÂn taọp cho HS caực baứi taọp giaỷi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh (goàm caỷ giaỷi toaựn baống caựch laọp heọ phửụng trỡnh) - Kỹ năng: Tieỏp tuùc reứn cho HS kyừ naờng phaõn loaùi baứi toaựn, phaõn tớch caực ủaùi lửụùng cuỷa baứi toaựn, trỡnh baứy baứi giaỷi. - Thái độ: Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu, MTBT HS: SGK, bảng nhóm, MTBT III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 9A1 2- Kiểm Tra bài cũ: Nêu các bước gải bài toán bằng cáh lập phương trình ? 3 - Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng -GV đưa baứi taọp 12 (SGK-133) (daùng toaựn chuyeồn ủoọng) qua bảng phụ C A B 5km 4km - GV yeõu caàu HS laứm baứi ủeỏn khi laọp xong heọ phửụng trỡnh. (?) hãy chọn đại lượng làm ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ? (?)Thiết lập mối quan hệ đã biết qua ẩn để lập PT ? (?) Vậy ta có hệ PT nào ? (?) Để giải hệ PT này ta phải làm như thế nào ? - HS: (TMẹK: 0 < x < y) - GV hướng dấn HS phân tích bài toán 17 qua bảng sau: Soỏ HS Soỏ gheỏ baờng Mỗi ghế có số HS Luực ủaàu 40 HS x (gheỏ) (HS) Bụựt gheỏ 40 HS x–2 (gheỏ) (HS) - HS: Hoạt động cá nhân làm bài + 01 HS lên bảng trình bày + HS khác quan sát, nhận xét và sửa chữa. - GV chốt lại vấn đề. -GV: đưa bài 16 qua bảng phụ. - HS: Hoạt động cá nhân đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: (?) Bài toán cho biết điều gì ? (?) Bài toán yêu cầu ta phải làm gì ? (?) hãy chọn đại lượng làm ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ? (?)Thiết lập mối quan hệ đã biết qua ẩn để lập PT ? (?) Vậy ta có hệ PT nào ? - HS: lên bảng giải hệ PT và trả lời bài toán. - GV chốt lại vấn đề. - GV: đưa bài 18 qua bảng phụ (?) Bài toán cho biết điều gì ? (?) Bài toán yêu cầu ta phải làm gì ? - HS: + Hoạt động nhóm làm bài 18 + Báo cáo kết quả + Nhận xét bài làm nhóm bạn. - GV đưa ra đáp án đúng và chốt lại vấn đề Bài 12 (SGK-133) Goùi vaọn toỏc luực leõn doỏc cuỷa ngửụứi ủoự laứ x vaứ vaọn toỏc luực xuoỏng doỏc cuỷa ngửụứi ủoự laứ y ẹK: 0 < x < y Khi ủi tửứ A ủeỏn B, thụứi gian heỏt 40 phuựt = h, ta coự phửụng trỡnh: Khi ủi tửứ B veà A heỏt 41 phuựt = h, ta coự phửụng trỡnh: Vậy ta coự heọ phửụng trỡnh: Đặt Từ (I) Giải hệ PT ta có x= 12 ; y = 15 (TMẹK: 0 < x < y) Vậy vaọn toỏc luực leõn doỏc cuỷa ngửụứi ủoự laứ 12 vaứ vaọn toỏc luực xuoỏng doỏc cuỷa ngửụứi ủoự laứ 15 Bài 17 (SGK-134) Goùi soỏ gheỏ baờng luực ủaàu coự laứ x (gheỏ) (ẹK: x > 2 vaứ x nguyeõn dửụng). ị soỏ HS ngoài treõn 1 gheỏ luực ủaàu laứ (HS) Soỏ gheỏ sau khi bụựt laứ (x – 2) gheỏ. ị soỏ HS ngoài treõn 1 gheỏ luực sau laứ: (HS) Ta coự phửụng trỡnh: - = 1 ị 40x – 40(x – 2) = x(x – 2) Û 40x – 40x + 80 = x2 – 2x Û x2 – 2x – 80 = 0 D’ = 12 + 80 = 81 ị x1 = 1 + 9 = 10 (TMẹK) x2 = 1 – 9 = -8 (loaùi) Vậy soỏ gheỏ baờng luực ủaàu coự laứ 10 gheỏ. Bài 16 (SBT- 150) (Toaựn noọi dung hỡnh hoùc). Goùi chieàu cao cuỷa tam giaực laứ x (dm) vaứ caùnh ủaựy cuỷa tam giaực laứ: y (dm) (ẹK: x, y > 0) Ta coự phửụng trỡnh: x = Neỏu chieàu cao taờng theõm 3dm vaứ caùnh ủaựy giaỷm ủi 2dm thỡ dieọn tớch cuỷa noự taờng 12dm2 Ta coự phửụng trỡnh: Từ (1) và (2) ta coự heọ phửụng trỡnh: Vậy Chieàu Cao Cuỷa D Laứ 15dm. Caùnh ẹaựy Cuỷa D Laứ 20dm. Bài 18 (SBT- 150) (Toaựn Veà Quan Heọ Soỏ) Goùi Hai Soỏ Caàn Tỡm Laứ x Vaứ y Ta Coự Heọ Phửụng Trỡnh: Tửứ (1) ị (x + y)2 = 400 hay x2 + y2 + 2xy = 400 maứ x2 + y2 = 208 ị 2xy = 400 – 208 = 192 ị xy = 96 Vaọy x vaứ y laứ hai nghieọm cuỷa phửụng trỡnh: Vaọy 2 soỏ caàn tỡm laứ 12 vaứ 8 4- Củng cố - GV: hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến thức trọng tâm khi giaỷi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh caàn phaõn loaùi daùng toaựn, neỏu coự theồ thỡ phaõn tớch ủaùi lửụùng baống baỷng (ụỷ nhaựp), treõn cụ sụỷ ủoự trỡnh baứy baứi toaựn theo ba bửụực ủaừ hoùc 5 - Hướng dẫn học ở nhà : + Xem laùi caực daùng toaựn ủaừ hoùc ủeồ ghi nhụự caựch phaõn tớch. + Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN BTVN: 18( SGK- 134 ) 17 (SBT - 150) IV - Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / 2009 Ngày giảng: 9 A1 0 6 / 5 / 2009 Tiết 69 + 70: Kiểm tra cuối năm (90’ gồm cả đại số và hình học) Đề kiểm tra do Phòng Giáo Dục & Đào Tạo ra
Tài liệu đính kèm: