Môn : Đạo Đức
Bài1 :Em là học sinh lớp 5.( T1)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
-Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
-Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Cac bài hát về chủ đề trường em.
- Giấy , bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương HS lơpớ 5 gương mẫu.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Môn : Đạo Đức Bài1 :Em là học sinh lớp 5.( T1) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. -Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5. II)Tài liệu và phương tiện : - Cacù bài hát về chủ đề trường em. - Giấy , bút màu. - Các truyện nói về tấm gương HS lơpớ 5 gương mẫu. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Quan sát và thảo luận MT:HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. HĐ2:Làm bài tập 1 SGK. MT:Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. HĐ3:Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK ) MT:HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. HĐ4:Trò chơi phóng viên MT:Củng cố lại nội dung bài học. 3. Củng cố dặn dò: ( 5) - Nêu ND tiết học , yêu cầu môn học. -Kiểm ttra sách vở HS. * Nhận xét chung. * Hát bài hát: " Em yêu trường em", GT bài ghi đề bài lên bảng. * Yêu cầu HS tranh ảnh SGK trang 3-4và thảo luận trả lời câu hỏi : - Tranh vẽ gì? -Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ? - Theo em, chúng ta phải làm gì đẻ xứng đáng là HS lớp 5 ? + Yêu cầu các nhóm trình bày. * Nhận xét rút kết luận : Năm nay em đã lên lớp 5. lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt đẻ cho các em HS các khối khác học tập * Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , làm bài tập 1. - Yêu cầu Một vài nhóm trình bày trước lớp. * Nhận xét rút kinh nghiệm chung : -Các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. -Bây giờ các em hãy xem mình làm những gì ,những gì cần cố gắng. * Nêu yêu cầu HS tự liên hệ : -Hãy suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 ? + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu một số nhóm trình bày trước lớp. * Nhận xét rút kết luận :-Các em cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. * HD HS thay nhau làm các phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số ND có liên quan đến chủ đề bài học : -Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ? -Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5 ? -Bạn đã thực hiện những điểm nào trong chương trình" rèn luyện đội viên" ? + Nhận xét các phóng viên và câu trả lời. - Tổng kết nhận xét. * Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này: -Mục tiêu phấn đấu; Những thuận lợi đã có ; Những khó khăn có thể gặp; Biện pháp cần khắc phục; Những người có thể hổ trợ em ? * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. * Kiểm ttra chéo sách vở lẫn nhau. -Báo cáo kết quả kiểm ttra. * Hát bài hát. -Nêu đầu bài. * Quan sát ttranh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: -Nêu suy nghĩ của bản thân. -3,4 HS nêu ý kiến. -4,5 HS nêu. * Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét các nhóm. * Tổng kết rút kết luận. -3, 4 HS nêu lại kết luận. -Liên hệ thực tế. * HS đọc bài tập, nêu yêu cầu thực hiện. -Thoả luận cặp đoi , trình bày kết quả. -Các nhóm trình bày trước lớp. -Nhận xét các nhóm. -Tổng kết rút kết luận. * 3, 4 HS nêu lại kết luận. -Nêu thêm những việc em cần làm. * HS tự liên hệ , thảo luận nhóm đôi. -Trao đổi thảo luận các với đề với nhau. -2,3 nhóm trình bày trước lớp. -Nhận xét rút lết luận. -3 , 4 HS nêu lại kết luận. -HS liên hệ bổ sung các mặt còn thiếu. * Lần lượt làm các phóng viên phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến bài học: -Thể hiện là các anh chị làm các việc tốt cho các em noi theo. -Cảm thấy lớn luôn gương mẫu , xứng đáng là lớp cuối cấp. + HS nhận xét bổ sung. -3,4 HS đọc ghi nhớ SGK. * Tự liên hệ làm bài tập ở nhà, vào phiếu học tập , -Nêu lại ND bài học. Chuẩn bị bài sau. Môn : Đạo Đức Bài2: Em là học sinh lớp 5( T2 ). I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. -Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5. II)Tài liệu và phương tiện : - Cacù bài hát về chủ đề trường em. - Giấy , bút màu. - Các truyện nói về tấm gương HS lơpù 5 gương mẫu. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. MT:Rèn cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. HĐ2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. MT:HS biết thừa nhận và học tập các tấm gương tốt. HĐ3:Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em. MT:Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu vị thế của HS lớp 5 ? -Trình bày bài làm ở nhà. * Nhận xét chung. * Nhận xét việc làm bài ở nhà của HS và GT bài. * Cho HS lập kế hoạch theo nhóm nhỏ,về kế hoạch của bản thân ? - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. -Mời HS trình bày trước lớp. * Nhận xét rút kết luận : -Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. * Yêu cầu 1 HS kể về 1 tấm gương mẫu ( trong lớp, trong trường, qua báo chí ) -Yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và thảo luận về những điều có thể học qua tấm gương đó. -Nhận xét rút kết : -Chúng ta rất vui và tự hoà khi là HS lớp 5; rất yêu quí và tự hào về trường mình , lớp mình. Đòng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5 ; Xây dựng trường lớp trỏ thành trường tốt, lớp tốt. * Nêu yêu cầu : - Các thể lựa chọn các hình thức vẽ, hát, đọc thơ có nội dung ca ngợi trường em. -Yêu cầu thảo luận theo nhóm, các nhóm nào trình bày được nhiều hình thức có chủ đề hay đạt điểm cao. -Cho HS trình bày theo chủ đề : Tranh ảnh, đọc thơ, múa hát. * Nhận xét rút kết luận : -Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5 ; rất yêu quí về trường lớp mình; Đồng thời cũng thấy mình phải có trách nhiệm đối với trường lớp tươi đẹp hơn. * Yêu cầu HS nêu lại ND bài. -Liên hệ ở trường trong tuần thực hiện -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Lập kế hoạch cá nhânvề việc làm: -Giúp đỡ bạn. -Học tập giỏi,... -3,4 HS trình bày trước lớp. -Nhận xét rút kết luận. + 3,4 HS nêu lại kết luận * Một HS kể một câu chuyện về tấm gương người tốt ( Tốt nhát là ở trong lơp hoặc trong trường. -Lắng nghe ,kể lại hành vi tốt, nhận xét cùng thực hiện. -Nêu những điều em rút ra từ chuyện kể. * Lắng nghe kết luận của Giốa viên. -3 ,4 HS nêu lại kết luận. * Thảo luận theo nhóm các chủ đề. -Phân công theo nhóm lựa chọn các hình thức thích hợp, phù hợp với các thành viên trong nhóm. -Đại diện các thành viên trình bày theo các chủ đề. * Nêu các việc làm cụ thể của các em đối với trường, trách nhiệm của các em. * 3 ,4 HS nêu lại . -Thực hiện bằng việc làm cụ thể. Môn : Đạo Đức Bài3:Có trách nhiệm về việc làm của mình.( T1) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình. -Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II)Tài liệu và phương tiện : -Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh cảm nhận lõi và sửa lỗi. -Bài tập 1 viết vào bảng phụ. -Thẻ bày tỏ ý kiến. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức MT:HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức ; biết phân tích đưa ra quyết định đúng. HĐ2:Lamø bài tập 1 SGK MT:HS xác điïnh được những việc nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. HĐ3:Bài tỏ thái độ ( BT 2,SGK) MT:HS tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu những việc làm trong tuần để xứng đáng là HS lớp 5 ? -Nêu những việc làm giúp đỡ các hs các lớp nhỏ ? * Nhận xét chung. * Cho HS quan sát tranh SGK để GT bài- Ghi đầu bài . * Cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. -Yêu cầu 1,2 HS đọc to câu chuyện. -Yêu cầu HS thảo luận theo lớp theo 3 câu hỏi SGK. -Yêu cầu 4,5 HS trả lời câu hỏi * Nhận xét rút kết luận: -Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhấtCác em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình . * Chia lớp thàh các nhóm nhỏ . -Gọi HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Thảo luận theo nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. * Nhận xét rút kết luận : - a, b,d,g là những biểu hiên của người sống có trách nhiệm ; c, d, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. -Biết suy nghĩ trước ... Cho HS xem thêm một số tranh, ảnh về hoạt động liên hợp quốc và GT thêm. * Kết luận : -Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. - Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. - Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. * Chia nhóm yêu câu HS thảo luận cách giải quyết bài tập 1. - Yêu cầu các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một ý kiến. -Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kết luận :Các ý kiến c,d là đúng, các ý kiến a, b,đ là sai. * Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. * Tìm hiểu cơ quan Liên Hợp Quốc đóng tren đát nước ta mà em biết ? -Sưu tầm tranh ảnh nói về liên hợp quốc đóng trên địa bàn. * Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị cho bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Lắng nghe. -Nêu lại đầu bài. * Đọc các thông tin SGK và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc to thông tin, theo dõi và nêu các nội dung bức tranh. -Quan sát tranh, ảnh của giáo viên và trả lời câu hỏi SGK. -3 Hs trả lời câu hỏi SGK. -Lắng nghe nhận xét trả lời câu hỏicủa bạn. -Nhận xét bổ sung. * 2 HS nêu lại kết luận. * Làm việc theo 4 nhóm, trả lời các câu hỏi bài tập 1. -Đại diện các nhóm trình bày, ý kiến của nhóm mình. -Nhận xét bổ sung các ý kiến. * Nêu tổng kết các ý kiến chung. * Nêu lại kết luận. -3 HS đọc lại ghi nhớ. -Tìm hiểu sưu tầm theo nhóm. -Sưu tầm các tranh, ảnh có liên quan đén Liên Hợp Quốc cho bài sau. Môn : Đạo Đức Bài13 :E m tìm hiểu về liên hợp quốc ( T2). I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc va quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II)Tài liệu và phương tiện : - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Một số thông tin phụ lục trang 71, giáo viên cần biết. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Chơi trò chơi phóng viên ( BT2 SGK) MT:HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam HĐ2:Triển lãm nhỏ MT:Củng cố bài. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu các hiểu biết của em về Liên Hợp Quốc ? - Trình bày một bức tranh nà em sưu tầm được về Liên Hợp Quốc ? * Nhận xét chung. *Nêu yêu cầu bài học, yêu cầu tiết học. -GT bài ghi đề bài trên bảng. * Phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên tiến hành các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. -Nêu các câu hỏi yêu cầu HS trả lời. * Nhận xét các em trả lời hay. * HD các nhóm trưng bày tranh, ảnh, bài báo,...về Liên Hợp Quốc. -Cả lớp cùng trao đỏi các bức tranh. -Nêu những yêu cầu HS đã hoàn thành. * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Lắng nghe , nêu đầu bài. -Nêu lại yêu cầu bài. * Câu hỏi: -Liên Hợp Quốc thành lập khi nào ? -Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? - Việt Nam trở thành viên của Liên Hợp Q uốc khi nào ? * Nêu các nôi dung đẫ xem, trao đổi về các nội dung. -Nêu lại nội dung bài. * Nêu lại nội dung bài. -Chuẩn bị bài sau. Môn : Đạo Đức Bài14 : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( T1). I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững. - Baỏ vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II)Tài liệu và phương tiện : - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu, rừng cây,...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu thông tin trang 44 MT:HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. HĐ2:Lmà bài tập 1 SGK. MT:HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. HĐ3:Bày tỏ thái độ MT:HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu các cơ sở liên hợp quốc mà em biết ? -Nêu nội dung bài học. * Nhận xét chung. * Cho HS xem tranh về tài nguyên rừng, dẫn dắt GT bài. -Ghi đề bài lên bảng. * Yêu cầu HS xem tranh và đọc các thông tin trong bài ( mỗi HS đọc một thông tin ). - Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK. -Yêu cầu đại diện các nhóm lên rình bày. * Nhận xét, kết luận và mời hs đọc ghi nhớ. * Nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS lên trình bày, cả lớp nhận xét. * Rút kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thề hệ mai sau ; Để trẻ em được sống trong môi trường lành mạnh, như công ước Quốc tế về quyền Trẻ em đã công nhận. * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. -Yêu cầu đại diện trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến. * Nhận xét rút kết luận : ý kiến b,c, là đúng, ý kiến a là sai. -Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. * Nhận xét tiết học. -Tìm hiểu tài nguyên của nước ta, ở địa phương em. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Quan sát tranh nêu phong cảnh tài nguyên rừng. -Nêu lại đề bài. * 3 HS đọc các thông tin trong SGK. - Xem tranh thảo luận theo nhóm. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. * 2 HS đọc ghi nhớ. * 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân. -4 HS lên bảng trình bày bài làmcủa mình. -Nhận xét bài trình bày của bạn. -Nêu những điều em thấy, nếu môi trường bị phá hoại . - C ác thảm hoại do không bảo vệ môi trường gây ra. -3 HS nêu lại kết luận. * Thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. * Lắng nghe nhận xét các ý kiến. -Nêu các nguồn tài nguyên nếu sử dụng thì sẽ hết. * Nêu lại nội dung bài. -Chuẩn bị bài sau. Môn : Đạo Đức Bài14 :Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.( T2). I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững. - Baỏ vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II)Tài liệu và phương tiện : - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu, rừng cây,...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên( BT2 SGK) MT:Hs có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. HĐ2:Làm bài tập 4 sgk. MT:HS nhận biết được những việc làm đúng đẻ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. HĐ3: Làm bài tập 5 SGK MT:HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu các nguồn tài nguyên mà em biết ? -Nêu các nguồn tài nguyên có ở địa phương ? * Nhận xét chung. * Nêu yêu cầu bài học, ghi đề bài lên bảng. * Yêu cầu HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà các em biết. - Cả lớp nhận xét bổ sung. * Rút kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vẹ tài nguyên thiên nhiên. * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. *Rút kết luận : - a, đ,c là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - b, c,d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -Con người cần phải biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên( điện, nước, chất đốt, giấy,...). - Yeu cầu các nhóm trình bày. * Nhận xét rút kết luận : có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Nêu lại đầu bài. * GT các tìa nguyên mà các em biết. -4 HS lên trình bày. * Nhận xét bổ sung ý kiến. -Liên hệ đến tài nguyên ở địa phương nơi em ở, các biện pháp để khai thác và bảo vệ hợp lí. * Thảo luận theo nhóm 4, các câu hỏi SGK. -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thực hiện. -Đại diện nhóm lên trình bay. -Nhận xét các ý kiến của các nhóm. * Nêu lại các ý đúng, các ý kiến sai. * 3 HS đọc lại kết luận. * Làm việc theo nhóm các câu hỏi yêu cầu. -Nêu lên các giải pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. -Nêu việc làm cụ thể ở địa phương nơi em ở. * Nêu lại nội dung bài. -Liên hệ thực tế.
Tài liệu đính kèm: