Giáo án Đạo đức 5 (cả năm)

Giáo án Đạo đức 5 (cả năm)

 I- MỤC TIÊU:

 Học xong bài này, HS biết:

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

 II- CHUẨN BỊ

- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .

- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ

- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1258Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 5 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐẠO ĐỨC ( Tuần 3)
Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình (Tieát 1 )
 I- MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS biết:
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
 II- CHUẨN BỊ
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 III LÊN LỚP:
 1. ỔN ĐỊNH
 2. KIỂM TRA 
 -Gọi HS đọc ghi nhớ 
 - GV nhận xét, ghi điểm
 3. GIẢNG BÀI MỚI 
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đôi khi mắc lỗi với mọi ngườ . Vậy chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào với việc làm đó . Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn .
HĐ1:Tìm hiểu chuyện:Chuyện của bạn Đức
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
- Cho HS thảo luận theo nhóm 
H: Đức gây ra chuyện gì?
H: Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào?
 H: Theo em , Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
- Cho cả lớp nhận xét bổ xung.
GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết . Nhưng trong lòng Đức cảm thấy day dứt và suy nghĩ mình phải có trách nhiệm về hành động củan mình . Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
 HĐ 2: Làm bài tập trong SGK
 a) Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 b) Cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
- GVKL:
+ a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
 + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
 HĐ3: Bày tỏ thái độ( bài tập 2)
- GV nêu từng ý kiến của bài tập 2
+ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai.
 + Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biét nên không phải chịu trách nhiệm.
 + Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm.
 + Chuyên không hay xảy ra lâu rồi thì không cần phải xin lỗi.
 + Không giữ lời hứa với em nhỏ cũng là thiếu trách nhiệm và có xin lỗi.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
KL: Tán thành ý kiến a, đ
- không tán thành ý kiến b, c, d.
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- HS thảo luận câu hỏi trong SGK
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết
- Trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả
- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
IV.CỦNG CỐ :
- Gọi HS đọc nội dung bài SGK
V.NHẬN XÉT DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tranh ảnh truyện có nội dung trách nhiệm về việc làm của mình
- Nhận xét tiết học 
 ĐẠO ĐỨC ( Tuần 4 )
Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình (Tieát 2 )
 I- MỤC TIÊU: Như tiết 1
 II- CHUẨN BỊ
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 III LÊN LỚP:
 1. ỔN ĐỊNH
 2. KIỂM TRA 
 -Gọi HS đọc ghi nhớ 
 - GV nhận xét, ghi điểm
 3. GIẢNG BÀI MỚI 
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đôi khi mắc lỗi với mọi người . Vậy chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào với việc làm đó qua những công việc thực tế mà chúng ta đã làm 
 - Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử lí một tình huống
- N1: Em mượn sách của thư viện đem về, không may để em bé làm rách
- N2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương. Nhưng chẳng may bị đau chân, em không đi được .
- N3: Em được phân công phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp, nhưng chỉ có 4 bạn đến tham gia chuẩn bị .
- N4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưmg mải vui , em về muộn.
 KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm cuỉa mình và phù hợp với hoàn cảnh.
 * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
 a) Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ bản thân kể lại một việc làm của mình dù rất nhỏ và tự rút ra bài học.
 b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :
+ chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 KL: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
 Người có trách nhiệm là người trước
 khi làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận mnhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả dưới hình thức đóng vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung
- HS suy nghĩ và kể lại cho bạn nghe
- HS trình bày trước lớp
- HS tự rút ra bài học qua câu chuyện mình vừa kể
IV CỦNG CỐ:
HS nhắc lại ghi nhớ
V. NHẬN XÉT DẶN DÒ:
- Dặn dò: về nhà xem trước bài có trí thì nên 
- Nhận xét giờ học 
ĐẠO ĐỨC( Tuần 5)
Coù chí thì neân (Tieát 1 )
I. MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS :
Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
Ghi chú: 
HS xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
 II. CHUẨN BỊ
Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như nguyễn ngọc kí
 III. LÊN LỚP :
 1. ỔN ĐỊNH
 2. KIỂM TRA 
 -Gọi HS nêu những việc có nội dung có trách nhiệm về việc làm của mình - GV nhận xét, ghi điểm
 3. GIẢNG BÀI MỚI 
Giới thiệu bài:CÓ CHÍ THÌ NÊN
 * HĐ1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.
 - Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi trong SGK.
H: Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? 
H: Trần bảo Đồng đã vượt khó khăn để vươn lên như thế nào?
 H:Em học tập được những gì từ tấm gương đó?
 KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được gia đình mọi việc .
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 4 . Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
+ Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi được . Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
 + Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại nị lũ lụt cuốn trôi hjết nhà cửa đồ đạc . Theo em , trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học
- GV: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng , chán nản, bỏ học ... biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
 * HĐ 3: Làm bài tập 1-2 Trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- GV nêu lần lượt từng trường hợp, HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình
 Bài 1: Những trường hợp dưới đây là biểu hiện của người có ý chí?
+ Nguyễn Ngọc kí bị liệt cả 2 tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi.
+ Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng Mai vẫn đi học đều.
 + Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học.
 + Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện chữ viết , nay Hiếu viết vừa đẹp , vừa nhanh.
 Bài 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây?
+ Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì.
 + " Có công mài sắt có ngày nên kim" 
 + Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần.
 + Con trai mới cần có chí con gái thì không cần 
 + Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản thân ( nói ngọng, nói lắp...) cũng là người có chí.
- GV nhận xét 
- KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn , trong cả học tập và đời sống 
- Ghi nhớ : SGK
- HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp cùng nghe.
- HS đọc câu hỏi trong SGK và trả lời
- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ bán bán bánh mì.
- Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt . Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, 
- Em học tập được ở Đồng ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu vươn lên trong mọi hoàn cảnh .
- Các nhóm thảo luận
- đại diện nhóm lên trình bày ỹ kiến của nhó
- lớp nhận xét bổ xung.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS giơ thẻ theo quy ước
 IVCỦNG CỐ:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ 
V. NHẬN XÉT DẶN DÒ :
- Về nhà học bài và sưu tầm về những tấm gương có nội dung có chí thì nên 
- Nhận xét tiết học 	 
ĐẠO ĐỨC ( Tuần 6 )
Coù chí thì neân (Tieát 2 )
I.Mục tiêu: Đã nêu ở Tiết 1 – Tuần 5
II.Đồ dùng dạy – học: Đã nêu ở Tiết 1 – Tuần 5
Hoạt động 1: Làm bài tập 3 
 a) mục tiêu: mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
 b) cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau:
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm 
STT
Hoàn cảnh
Những tấm gương
1
Khó khăn của bản thân
2
Khó khăn về gia đình
3
Khó khăn khác
 GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp học , trường 
mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó
* Hoạt động 2: tự liên hệ( Bài tập 4)
 a) Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn.
 b) Cách tiến hành
- HS tự phân t ... 37 38 SGK và thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong SGK
- Gọi đại diện nhóm trả lời
KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát , đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học...vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh 
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 SGK)
+ Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm thamn gia bảo vệ hoà bình
+ cách tiến hành
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1
- HS bày tỏ các ý kiến bằng cacvhs giơ thẻ màu theo quy ước 
- Gọi vài HS giải thích lí do tại sao em đồng ý hay không đồng ý 
KL: các ý kiến a,d là đúng. Các ý kiến b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2
+ Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày 
+ cách tiến hành
- HS làm bài tập 2 
- Trao đổi với bài của bạn bên cạnh
- Một số hS trình bày ý kiến trước lớp 
KL: Để bảo vệ hoà bình , trước hết mỗi người phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc quốc gia này với các dân tộc quốc gia khác như các hành động , việc làm b, c trong bài tập 2
* Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK
+ Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình
+ cách tiến hành
- HS thảo luận nhóm bài tập 3
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
KLvà khuyến khích những hoạt động tham gia bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng 
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
* Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình ...
- Mỗi em vẽ một bức tranhh về chủ đề em yêu hoà bình
- Lớp hát 
- Trái đất này đều là của chúng ta 
- HS quan sát tranh ảnh 
- HS đọc thông tin và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS nghe 
- HS giơ thẻ 
- HS giải thích theo ý hiểu của mình 
- HS làm bài cá nhân 
- Trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
TIẾT 2
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được : bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: HS biết được các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới
+ cách tiến hành 
- HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh , bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được 
- GV nhận xét có thể giới thiệu thêm một số tranh ảnh 
KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước trên thế giới đã tiến hành nhioêù hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức 
* Hoạt động 2: Vẽ : Cây hoà bình
+ Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình 
+ cách tiến hành
- GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to
- rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm các ứng sử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày
Hoa , quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em và mọi người
- Các nhóm vẽ
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình, các nhóm khác nhận xét 
- KL: Hoà bình mang lại hạnh phúc cho mọi người . Song để có hoà bình, mỗi người trong chuíng ta phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày và ứng sử hằng ngày. Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình
+ Mục tiêu: Củng cố bài 
+ cách tiến hành:
- HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị trước lớp
- Lớp xem tranh và bình luận
- HS trình bày bài hát hoặc bài thơ về chủ đề em yêu hoà bình 
GV nhận xét 
- Hs trình bày 
- Các nhóm vẽ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS trình bày tranh của mình đã vẽ 
- Hs trình bày bài hát hay bài thơ 
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng....năm...
Tuần 28+ 29
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
I. Mục tiêu 
HS có thể :
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở VN
II. tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợpk quốc ở địa phương và VN
- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục
- Mi c rô không dây để chơi trò chơi phóng viên
III. Các hoạt động dạy học 
TIẾT 1
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 40 41 SGK
+ Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của VN với tổ chức này.
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi:
? Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết về gì về tổ chức của LHQ ? 
- GV giới thiệu thêm với HS một số tranh ảnh băng hình về các hoạt động của liên hợp quốc ở các nước, ở VN và địa phương sau đó cho HS thảo luận hai câu hỏi trong SGK
KL: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay 
- Từ khi thành lập LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội 
- VN là một thành viên của LHQ
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ bài tập 1
+ Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ
+ cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
KL: Các ý kiến c, d là đúng
các ý kiến a, b, đ là sai
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
* Củng cố dặn dò: 
- Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của liên hợp quốc ở VN , về một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và địa phương và ở địa phương em 
- Sưu tầm các tranh ảnh bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở VN hoặc trên thế giới.
- HS đọc thông tin 
- HS trả lkời theo ý hiểu 
- HS quan sát 
- HS thảo luận nhóm 
- đại diện nhóm trình bày
TIẾT 2
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên ( BT 2) 
+ Mục tiêu : HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em
+ cách tiến hành
- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ
VD: LHQ được thành lập khi nào?
Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà em biết 
...
- HS tham gia trò chơi
- GV nhận xét , khen những em trả lời đúng , hay.
* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ 
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ cách tiến hành 
- Gv HD các nhóm HS trưng bày tranh ảnh bài báo nói về liên hợp quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học .
- Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi 
- Gv khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học .
- Nhận xét tiết học 
- HS đóng vai phóng viên 
- HS trưng bày tranh ảnh 
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng....năm...
Tuần 30+ 31
BÀI: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu 
Học xong bài này HS biết: 
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người 
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mopoi trường bền vững .
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 
II. Tài liệu và phương tiện 
- tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng, 
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
TIẾT 1
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK 
+ Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người
vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
+ Cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài 
- các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
+ Mục tiêu 
HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên 
+ cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS lên trình bày
KL: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi người 
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 3) 
+ Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên 
+ cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- GV và các nhóm khác nhận xét 
KL: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai
- Tài nguyên thiên nhiên là có hạn , con người cần sử dụng tiết kiệm hơn
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương em
- HS tự tìm và trả lời 
- GV nhận xét 
- HS xem tranh và đọc SGK 
- các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS tự làm bài 
- Vài HS trình bày bài làm của mình 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS tự tìm và trả lời trước lớp
TIẾT 2
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) 
+ Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước 
+ Cách tiến hành
- HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết 
- Lớp nhận xét bổ xung
- GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều . Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu : HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên 
 b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
GV: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
+ Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp , ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên hiên 
+ cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét
GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 
* Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt giới thiệu 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- Hs thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
TUẦNG 32 + 33+ 34
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng....năm...
DÀNH CHO ĐẠI PHƯƠNG
TUẦN 35
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng....năm...
 BÀI : THỰC HÀNH CUỐI KÌ II VÀ CUỐI NĂM

Tài liệu đính kèm:

  • docDao duc 5 (du ca nam)c-van.doc