Giáo án Đạo đức bài 9: Em yêu quê hương

Giáo án Đạo đức bài 9: Em yêu quê hương

BÀI 9

EM YÊU QUÊ HƯƠNG

A.MỤC TIÊU:

Hoc song bài học này, HS biết:

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu nếm tự hào về quê hương mình mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

B. Chuẩn bị:

- Giấy A4, bút màu

C. Các hoạt dộng dạy

 

doc 4 trang Người đăng nkhien Lượt xem 7133Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức bài 9: Em yêu quê hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9
EM YÊU QUÊ HƯƠNG
A.MỤC TIÊU:
Hoc song bài học này, HS biết:
Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
Yêu nếm tự hào về quê hương mình mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
Chuẩn bị:
Giấy A4, bút màu
Các hoạt dộng dạy
TG
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
1’
5-6’
30’
1’
12’
2’
10’
3’
2’
5’
5’
5’
5’
2’
Ổn định:
Bài cũ: 
Hôm trước các em học bài gì? ( Hợp tac với những người xung quanh)
Em có hợp tác với các bạn trong, trường lớp những việc làm cụ thể nào? ( lao động, bảo vệ trường lớp, trồng cây, làm bài tập mà thầy cô giao) ; GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giáo viên treo tranh và hỏi bức tranh vẽ gì? HS thảo luận với bạn bên cạnh và trả lời ( HSTL) 
GV KL: Vậy hiểu được bức tranh nói cho chúng ta điều gì thi thầy trò ta đi tìm hiểu bài: Em yêu quê hương 
GV ch HS đọc đề bài: Em yêu quê hương.
hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.
Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
Cách tiến hành:
Đọc truyện :Cây đa làng em, trang 28;29 SGK ( GV đọc lần 1, lần 2 theo tranh)
( 1 HS đọc).
 2. Tìm hiểu nội dung:
H: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? ( Vì cây đa là biểu tượng cho quê hương, cây đa đem lại nhiều lợi ích cho con người.
H: Còn Hà gắn bó với quê hương NTN? ( Mỗi lần về quê Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa.) Đúng vậy, đó là kỉ niêm khó quyên, còn khi nghe Ông da bị ốm thì Hà đã làm gì và vì sao Hà làm như vậy thì chúng ta sang tìm hiểu các cây hỏi tiếp theo. Câu hỏi này thầy cho chúng ta làm trong nhóm bàn.
H. Phiếu thảo luận nhóm
 Nối câu hỏi ở cột A với đáp án ở cột B cho đúng.
A
B
Bạn Hà góp tiền để làm gì?
Hà góp tiền để ủng hộ người nghèo
Để mua thuốc cây đa mới.
 Vì ban rất yêu quê hương.
Vì sao bạn Hà lại góp tiền
Vì bạn bị ông bắt phải đóng góp tiên.
Để mua thuốc chữa cho cây đa bị ốm sau trận lụt.
 GV kết luận: bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
cho HS nêu nội dung của bai. 1-2 HS.
Cho HS khởi động : ( chuyển nhóm bằng điểm số)
Hoạt động 2: Ai nhanh, Ai đúng
mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
Cách tiến hành: 
GV phổ biến cách chơi: sau mỗi câu hỏi thầy đưa ra các em thảo luận và nêu đáp án đúng sai. Mỗi đáp án đúng thì được 1 điêm hết câu hỏi đội nào được nhiều điểm thì thắng cuộc. ( Mỗi câu hỏi đưa ra các em thảo luận tối đa là 15 giây)
Nội dung câu hỏi là bài tập 1
Kết luận:
Cho HS đọc lại đáp án đúng. Trên bảng phụ được treo trên bảng.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: HS kể được những việc các em làm để thể hiên tình yêu quê hương của mình.
Cách tiến hành:
GV gợi ý cho HS:
Quê bạn ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? Có thể là ước mơ sau nayfmaf mình lớn lên.
HS trao đổi với bạn bên cạnh và trước lớp
GV khen những HS thể hiện bằng việc làm cụ thể.
đ) Hoạt động 4: 
* Mục tiêu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
* Cách tiến hành:
HS vẽ theo sở thích
HS trình bày ý thích
HS vẽ và nêu đúng nội dung thì khen ngợi.
Kết luận NX tuyên dương.
Củng cố dặn dò:
Cho HS nêu nội dung bài
Tuyên dương
HD học ở nhà và chuẩn bị giờ sau.
1-2 HS trả lời NX
HS lắng nghe, thảo luận và trả lời
HS lắng nghe 
HS lắng nghe 
HS lắng nghe, thảo luận và trả lời, NX
HS lắng nghe, thảo luận và trả lời, NX
HS lắng nghe, thảo luận và báo cáo, NX
HS thảo luận và chọn đáp án đúng
HS lắng nghe 
HS lắng nghe 
HS đọc
thảo luận và trả lời
HS lắng nghe 
HS vẽ tranh trên giấy A4
HS báo cáo
HS nêu bài học kinh nghiện
HS lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 5(3).doc