Giáo án Đạo đức: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)

Giáo án Đạo đức: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)

I. Mục tiêu

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Giúp hs có kĩ năng ra quyết định vàcó trách nhiệm về việc làm của mình, thực hiện quyết định của mình.

- Biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống, liên hệ kể một việc làm của minh và tự rút ra bài học.

-KNS: KN đảm nhận trách nhiệm, , KN tư duy phê phán

II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu thảo luận , phiếu học tập.

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 4	Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
 Tiết : 3 ĐẠO ĐỨC
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T.2)
I. Mục tiêu 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Giúp hs có kĩ năng ra quyết định vàcó trách nhiệm về việc làm của mình, thực hiện quyết định của mình.
- Biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống,ï liên hệ kể một việc làm của minh và tự rút ra bài học.
-KNS: KN đảm nhận trách nhiệm, , KN tư duy phê phán
II. Chuẩn bị: 	- Giáo viên: Phiếu thảo luận , phiếu học tập.
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC.
Cá nhân 
II. BÀI MỚI
HĐ1.GTB
2.Xử lí tình huống
Bài 3
Nhóm 4
*KN tư duy phê phán
3.Tự liên hệ bản thân
*KN đảm nhận trách nhiệm
Cá nhân
III. CỦNG CỐ DẶN DÒø
Phiếu học tập
4’
27’
4’
- Em hãy nêu những biểu hiện thể hiện người làm việc có trách nhiệm? 
- Kể lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- Nhận xét – đánh giá. 
- GV giới thiệu trức tiếp. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài:Em sẽ làm gì trong tình huống sau :
- Phát phiếu yêu cầu hs thảo luận, YC HS đóng vai:
+ Em mượn sách của thư viện đem về không may để em bé làm rách.
+ Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn em hứa sẽ về sớm nấu cơm nhưng mải vui em về muộn
- Gọi đại diện nhóm trình bày
 (KK HS yếu trả lời).
- Nhận xét tuyên dương
*Em hãy kể lại một việc làm của mình chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm
- Chuyện xảy ra NTN và lúc đó em làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Nhận xét, khuyến khích.
- GV YC HS làm phiếu học tập
- Hãy đánh dấu X vào ô trống trước cách giải quyết phù hợp nhất:
- Gọi 1 hs làm phiếu lớn.
- YC hs giải thích cách lựa chọn của mình
-Thu phiếu- Nhận xét
- Giáo dục : Ý thức trước việc làm của bản thân 
- Nhận xét tiết học .
-Quyên, Như trả lời
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe
- hs yếu đọc đề
- Thảo luận, sắm vai trong nhóm
- Các nhóm lần lượt sắm vai.
- HS lắng nghe.
-HS yếu đọc đề
- 5 - 7 hs trình bày
- HS lắng nghe.
- Nhận phiếu, làm bài
- HS khá- giỏi làm phiếu lớn
- HS tiếp nối trả lời
- Nghe
 Tuần: 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
 Tiết: 5 TẬP ĐỌC 
 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được câu hỏi 1,2,3). Đối với HS khá- giỏi: trả lời được câu hỏi số 4
- GD HS yêu chuộng hòa bình, căm ghét chiến tranh.
-KNS: Thể hiện sự cảm thơng, xác định giá trị
II. Chuẩn bị: 	- Giáo viên: Tranh SGK . Bảng phụ : Ghi nội dung đoạn 3.	
ND - THTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC
Cá nhân 
II.BÀI MỚI
HĐ1.GTB
HĐ 2.HD luyện đọc.
Cá nhân.
Nhóm 4
HĐ 3.Tìm hiểu bài
Nhóm 2
KN xác định gía trị
HĐ 4. HD đọc diễn cảm 
Nhóm 2 
III.CỦNG CỐ DẶN DÒ
KN thể hiện sự cảm thơng
5’
32’
3’
 - Gọi 5 HS sắm vai vở kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi sau bài học.
- Nhận xét – ghi điểm.
- GV giới thiệu trực tiếp, gọi HS nhắc lại tên bài.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Lần 1: Kết hợp luyện đọc từ khó 100 000, Hi- rô- si- ma, Na-ga-da-ki, Xa- da-cô Xa- xa-ki.
+ Lần 2: Rút từ ngữ cần giải nghĩa: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm 
- Kiểm tra số lần đọc
- TC HS các nhóm thi đọc đúng 
- Nhận xét tuyên dương .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời :
Câu 1: Xa- da- cô- cô bị nhiễm .(HS yếu)
Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài..( HS yếu- TB)
Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì:..(HS yếu)
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nêu đại ý của bài ? (KK HS khá- giỏi)
- Đưa bảng phụ ghi nội dung đoạn 3.
- Hd hs đọc diễm cảm. GV đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét, ghi điểm
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô?
- GD: Căm ghét chiến tranh- HS nêu đại ý bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Hương, Nhung, Thành, Huy, Hiền, Hoa- trả lời
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc
-HS khá- giỏi chia đoạn
- Học sinh đọc tiếp nối 2 lượt. HS yếu luyện
 đọc từ khó
- 1-2 HS TB đọc chú giải 
- Nhóm4 
- giơ tay 
- 2 nhóm 
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe
- HS luyện đọc nhóm 2
- HS các nhóm thi đọc
- Nghe
- HS TB trả lời
- HS lắng nghe.
 Tuần: 4	Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
 Tiết : 4
 TOÁN
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
 I. Mục tiêu
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
- Rèn kỹ năng giải toán, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 	- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm. Bảng lớp kẻ sẵn bảng VD.
 - HS: Bảng con
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC
Cá nhân .
II. BÀI MỚI
1. GTB
2.VD về quan hệ tỉ lệ
Nhóm 2
3.HD HS giải toán 
Cá nhân .
4.HD thực hành.
Bài 1
Cá nhân
Bài 2
Cá nhân
Bài 3
Nhóm 4
III.CỦNG CỐ DẶN DÒ
5’
37’
3’
- Yêu cầu 2 hs làm bài tập 2,3 tiết trước .
- Nhận xét ghi điểm
- GV giới thiệu trực tiếp
- YC HS quan sát VD trên bảng:
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
3 giờ
Q đường đi được
- Yêu cầu hs thảo luận tìm QĐ đi trong 1 giờ, 2 giờ, 3giờ
- Gọi hs trình bày (Khuyến khích HS yếu trả lời)
- Nhận xét gì về TG và QĐ đi được ở VD trên?
- GV nêu bài toán VD 2 Sgk/ 19
- HD tóm tắt: 2 giờ:90km
 4 giờ:?km
- HD giải cách 1:+ 1 giờ ôtô đi được....? km
 + 4 giờ ôtô đi được ....? km 
- Yêu cầu hs giải vào bảng con
- HD giải cách 2: Rút về tỉ số
 * Yêu cầu hs giải vào bảng con.
* Gọi HS đọc đề bài, HD HS cách làm
- Yêu cầu hs giải vào bảng con
- Nhận xét tuyên dương
* Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu hs làm bảng con
* GV nêu YC bài.(HS khá- giỏi)
- HD hs thảo luận nhóm và làm phiếu 
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- Gd hs tính cẩn thận. 
-Nhận xét tiết học
- Hương, Anh hực hiện bảng lớp, lớp làm nháp.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm 2.
- 3 – 4 HS trình bày.
- HS khá- giỏi nêu 
- HS lắng nghe
-HS làm vào bảng con, 1 hs giỏi giải bảng lớn
- HS khá- giỏi làm bảng lớp
- HS lắng nghe
-HS khá- giỏi làm bảng lớp
-HS yếu đọc đề
- HS yếu làm bảng lớp
- HS lắng nghe.
- HS yếu đọc
- HS TB giải bảng lớp
- 2 hs nêu yêu cầu
-1 HS khá- giỏi làm bảng
- Đại diện các nhómT.bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Tuần: 4	Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
 Tiết : 1
 TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
- Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ. Đối với HS khá- giỏi làm thêm bài 2
 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tế.
II. Chuẩn bị: 	- Giáo viên: Bảng nhóm.
 - HS: Bảng con 
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC
Cá nhân 
II. BÀI MỚI
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ 2. luyện tập
Bài 1
Bảng con
Bài 2
Nhóm 4
Bài 3
 Cá nhân
III.CỦNG CỐ DẶN DÒ
Bài 4
Cá nhân
Ai nhanh ai đúng
 5’
32’
3’
- Yêu cầu 2 hs làm bài 1, 2 tiết trứơc. Lớp làm bảng con
- Nhận xét ghi điểm
- GV giới thiệu trực tiếp
- Gọi 2 HS đọc đề.
- YC HS tóm tắt.
+ Để thực hiện bài toán này ta có cách giải nào? Muốn biết 30 quyển giá bao nhiêu đồng ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu hs ghi phép tính vào bảng con, 1 HS thực hiện bảng lớp
 (Gọi HS yếu thực hiện)
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD hs thảo luận nhóm và làm phiếu (HS khá – giỏi)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- YC lớp đọc đề bài 3
- Gọi 1 HS tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Chấm vở, nhận xét.
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bảng con. (HS yếu không bắt buộc thuộc thực hiện)
- Chọn 10 bài xong sớm nhất, chấm điểm tuyên dương
- Hãy nêu các cách giải về quan hệ tỉ lệ.
- GV chốt cách làm, khắc sâu cho HS.
- Gd hs tính cẩn thận- Nhận xét tiết học
- Ý, Vân thực hiện bảng lớp. Lớp làm bảng con
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS yếu đọc.
- HS khá- giỏi tóm tắt bảng lớp
- HS TB trả lời.
- HS yếu làm bảng lớp.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc đề
- Thảo luận
- Trình bày
- HS yếu đọc đề
- HS khá- giỏi tóm tắt bảng lớp
- 1HS yếu làm bảng lớp
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề
- Làm bài
- Lắng nghe.
- HS thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe.
 TUẦN: 4	 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
 TIẾT : 3	
KHOA HỌC
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu 
- Học sinh nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già.
 - Xác định bản thân hs đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
 - GD HS có ý thức làm chủ bản thân, không lo lắng khi mình bước sang giai đoạn mới	.	
II. Chuẩn bị :	
- Tranh minh hoạ SGK / 16 – 17
- Hình ảnh hs sưu tầm. Phiếu bài tập, bảng phụ.
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC
CaÙ nhân
Trắc nghiệm
II. Bài mới
1. GT bài
2. Các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
Nhóm 4
3.Trò chơi:Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời
4.Ích lợi khi biế ... hân
5’
32’
3’
- Viết đúng: giời, nô lệ, kiến thiết, vinh quang, cơ đồ.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Hãy nêu nội dung chính của đoạn?
- Rút từ khó: Phrăng Đơ Bô- en, xâm lược, năm 1949, phục kích.
- YC HS phân tích tiếng khó gồm âm vần nào?
- Yêu cầu hs viết bảng con, luyện đọc
- Nhận xét, tuyên dương
- Ghi tên đề bài ở đâu?
- Chữ cái đầu tiên, tên riêng của bài văn ta viết thế nào?
- Sau dấu chấm ta viết thế nào?
- Giáo viên đọc từng câu cho hs viết.
- Đưa bảng phụ ghi nội dung bài, đọc toàn bài. Yêu cầu hs tự soát lỗi
- Chấm 7-10 bài.
- Nhận xét chung.
* Chép tiếng vào mô hình cấu tạo vần .
- Yêu cầu hs đọc nội dung đoạn văn
- Yêu cầu hs làm bài vào VBT
- Sửa bài, chấm điểm
- Nhận xét – tuyên dương.
* Hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên
- Yêu cầu hs trả lời miệng (Khuyến khích HS yếu trả lời)
- GD: Rèn viết chữ đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Hương, Mai viết bảng
-Lớp viết bảng con
- Nghe
- Lắng nghe.
- 1-2 học sinh.
- HS khá- giỏi trả lời
- HS yếu phân tích cấu tạo tiếng
- HS yếu viết bảng lớp
- Nghe
- Học sinh yếu – TB tiếp nối trả lời
- Viết vào vở
- Tự soát lỗi.
- Nghe
- 1 học sinh yếu đọc đề.
- 2 hs TB đọc
- Làm bài,1 hs yếu làm phiếu lớn
- Nghe
- 1 học sinh yếu đọc đề
- Trả lời tiếp nối
- Nghe
- Nghe
 Tuần: 4	 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
 Tiết : 3
 KỸ THUẬT 
 THÊU DẤU NHÂN ( TIẾT 2)
Mục tiêu:
 - Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui định, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích tự hào với sản phẩm mình làm được
Chuẩn bị: 	- Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân, mẫu thực, bảng phụ.
	- Học sinh: Vải, kim, chỉ.
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC.
Cả lớp
II. BÀI MỚI.
HĐ1. GTB
HĐ2. Thực hành.
HĐ3. Đánh giá sản phẩm.
Nhóm 
III.CỦNG CỐ DẶN DÒ
2’
35’
3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.
- Nêu quy trình thêu dấu nhân
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu trực tiếp
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, YC hs thao tác thêu 2 mũi dấu nhân.
- Nhận xét, hệ thống lại cách thêu.
- Yêu cầu hs thực hành (GV nêu lưu ý khi thêu)
- Quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đưa bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Bình chọn HS thêu đẹp nhất.
- GV nhận xét – đánh giá.
- Nêu các bước thêu dấu nhân?
- Dặn HS về nhà hoàn thành sản phẩm.
- GD: Rèn luyện tính cẩn thận, biết tự trang trí khăn tay
- Nhận xét tiết học.
- Ý, Quyên trình bày. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1-2 hs khá- giỏi nhắc lại
- 1 hs khá- giỏi thao tác mẫu
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hành
- HS thực hiện như GV
 hướng dẫn
- HS trưng bày SP theo nhóm
- 1 học sinh yếu đọc.
- Nhận xét, đánh giá
 + Cá nhân
 + Theo nhóm
- HS bình chọn theo tiêu chí
 đã đưa.
- Lắng nghe.
- HS TB nêu.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
 TUẦN : 4	 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
 TIẾT : 2	
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT) 
I. Mục tiêu 
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. Thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
- GD học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị :	- Bảng phụ ghi sẵn đề kiểm tra
	- Vở
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC
2. Bài mới
HĐ1.GT bài
HĐ2. HD HS tìm
hiểu đề	
Cá nhân
HĐ3. HS làm bài
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
Cả lớp
2’
35’
3’
- Kiểm tra sư chuẩn bị của hs
- Nhận xét- tuyên dương
- GV giới thiệu trực tiếp 
- GV đưa bảng phụ ghi đề bài, gọi 2 HS đọc, gạch chân những từ quan trọng.
- GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
+ Bài văn thuộc thể loại nào ?
+ Đối tượng miêu tả ?
+ Thời gian vào lúc nào ?
- HD HS chọn lựa chọn một trong ba đề
- Bài văn miêu tả cấu tạo gồm mấy phần?
(Lưu ý học sinh bố cục bài sau mỗi phần xuống dòng)
- Yêu cầu HS làm vào giấy nháp, sau đó viết vào vở. (Quan sát giúp HS yếu và HS còn lúng túng)
- GV thu vở chấm 7 -10 bàiû.
- Nhận xét chung.
- GV gọi HS có bài làm tốt, đọc cho cả lớp nghe.
* Nêu nội dung cụ thể của từng phần trong bài văn tả cảnh:
+ Phần mở bài trong văn tả cảnh?
+ Phần thân bài trong văn tả cảnh?
+ Phần kết bài trong văn tả cảnh?
- Em có việc làm nào để góp phần bảo vệ trường, lớp.....thiên nhiên cảnh vật xung quanh?
- Dặn dò: Chuẩn bị luyện tập làm báo cáo thống kê.
- Nhận xét tiết học.
- HS kiểm tra, báo cáo.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 hs yếu đọc đề 
- HS TBtiếp nối trả lời.
+ Tả cảnh.
+ Trường học, cơn mưa....
+ Sáng, trưa, chiều...
- Hs nối tiếp nêu.
- HS trả lời.
- HS viết vào nháp
- HS viết vào vở
- Nghe
- HS đọc bài viết.
- Lắng nghe.
- 3 - 4 HS trả lời.
- HS tiếp nối trả lời
(Khuyến khích HS yếu)
- Lắng nghe.
 Tuần: 4	Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
 Tiết : 1
 TOÁN 
I. Mục tiêu
 - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
 - Kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
 - Giáo dục hs tính cẩn thận
II. Chuẩn bị: 	- Giáo viên: Phiếu học tập, Phiếu thảo luận nhóm. Bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con.
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC
Cá nhân 
II. BÀI MỚI
HĐ1. GTB
HĐ 2.Thực hành Bài 1
Bảng con
Bài 2
Vở
Cá nhân
Bài 3
Nhóm 4
Bài 4
Cá nhân
III.CỦNG CỐ DẶN DÒ
Cá nhân
5’
32’
3’
- Gọi 2 HS thực hiện bài tập 2 tiết trước. 
- Nhận xét ghi điểm
- GV giới thiệu trực tiếp
* Gọi 2 HS đọc đề, YC tóm tắt.
- Đặt câu hỏi YC HS xác định cái đã cho và cái cần tìm.
- Đây là dạng toán quen thuộc nào?
- Yêu cầu làm bài (HS yếu)
- Nhận xét tuyên dương
* Gọi 2 HS đọc đề bài, cho HS điều khiển xác định yêu cầu bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt.
- Yêu cầu hs làm vở
- Chấm vở, nhận xét.
* GV nêu yêu cầu bài.
- YC hs thảo luận nhóm 4 và làm bảng nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày. (HS giỏi giải 2 cách)
- Nhận xét, tuyên dương.
*Gọi HS đọc đề. (HS khá giỏi)
- HS thảo luận nhóm 2 xác định yêu cầu bài
- Phát phiếu yêu cầu hs làm nhanh
- Chọn 10 bài xong sớm nhất, chấm điểm. - Nhận xét, tuyên dương.
+ Nêu các cách giải về dạng toán: tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó?
+ Dạng toán quan hệ tỉ lệ có mấy cách giải? 
+ Dặn dò HS vận dung kiến thức đã học vào giải toán. - Nhận xét tiết học
- Nhật, Anh làm bảng lớp, 
HS lớp làm nháp
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS yếu đọc đề và tóm tắt.
- HS TB nêu 
- 2- 3 HS TB trả lời.
- 1 HS làm bài bảng lớp, HS làm nháp. 
- hs yếu đọc đề
- 1 hs khá tóm tắt trên bảng
- Làm bài, hs yếu làm bảng lớn 
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề
- Thảo luận nhóm 2
- HS làm vào phiếu.
 - Lắng nghe.
- HS TBTrả lời
-HS yếu 
- Lắng nghe
LUYỆN TẬP CHUNG
 Tuần: 4 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
 Tiết : 3	
 KHOA HỌC 
 VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
Mục tiêu: 
- Học sinh nêu được những việc nên làmvà không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
 - Học sinh thực hiện những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thận ở tuổi dậy thì.
- GD ý thức chăm sóc sức khoẻ bản thân và gia đình, không lo lắng trước sự biến đổi của cơ thể
Chuẩn bị: 	- Giáo viên: Phiếu học tập. Bảng phụ ghi nội dung thảo luận
 - Một số thông tin về việc bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC.
Cá nhân.
II. BÀI MỚI
1. GTB
2.Những việc
 Nên làm
3. Việc làm nên và không nên để
Bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần. 
Phiếu học tập
4.Quan sát, 
thảo luận
nhóm 4
III.CỦNGCỐ DẶN DÒø
3’
25’
2’
- Gọi 2 HS nêu các giai đoạn: 
+ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”.
+ Các đặc điểm nổi bật của các giai đoạn đó?
- Nhận xét – ghi điểm.
- Gv giới thiệu trực tiếp.
- GV đưa tranh YC HS quan sát trả lời câu hỏi
+ Nêu những việc nên làm để giữ cơ thể luôn sạch sẽ?
+ Vì sao chúng ta phải làm việc đó? 
- Gv nhận xét chốt kiến thức.
- YC HS quan sát tranh trang 19, đọc nội dung để làm phiếu.
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu hs làm bài trong nhóm 2: 
“ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam” “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ “
- Cho 2 hs làm phiếu lớn
- Thu phiếu, nhận xét tuyên dương
- Gv treo bảng yêu cầu hs quan sát H 4- 5- 6- 7, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Hình
Nội dung
Nên
Không nên
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi hs lần lượt đọc những thông tin trong từng lá phiếu
- Em rút ra điều gì qua phần trình bày của bạn? Tại sao phải VS tuổi dạy thì (Khá giỏi)
* Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
- GD hs ý thức tự giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Nhận xét tiết học
- Thành, Nhâm trả lời
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời
- 5 - 7 hs trả lơiø
- HS tiếp nối trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh
- Nhận phiếu, làm bài
- 2 HS làm bài
- Lắng nghe
- Quan sát, thảo luận, làm bảng phụ.
- Đại diện hs trình bày
- 4 -6 hs đọc
- 3 - 4 hs trả lời
- 3 - 4 hs trả lời
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc