Giáo án Đạo đức: Kính già yêu trẻ (tiết 1)

Giáo án Đạo đức: Kính già yêu trẻ (tiết 1)

I. Mục tiêu :

- Biết vì sao phải kính trọng lễ phép với người già: hs hiểu người già có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều công lao đóng góp cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già ở bất cứ nơi nào. Trẻ em có quyền được quan tâm chăm sóc.

- Nêu được các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già và trẻ nhỏ phù hợp với lứa tuổi.

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già và nhường nhịn em nhỏ.

II. Chuẩn bị

GV: - Bảng phụ ghi sẵn tình huống . Phiếu bài tập . Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1221Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức: Kính già yêu trẻ (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
TIẾT : 3 
ĐẠO ĐỨC 
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết vì sao phải kính trọng lễ phép với người già: hs hiểu người già có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều công lao đóng góp cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già ở bất cứ nơi nào. Trẻ em có quyền được quan tâm chăm sóc.
- Nêu được các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già và trẻ nhỏ phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già và nhường nhịn em nhỏ. 
II. Chuẩn bị
GV: - Bảng phụ ghi sẵn tình huống . Phiếu bài tập . Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1: Bài cũ
2: Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Sắm vai xử lí tình huống
(Nhóm 4)
HĐ3. Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa”
 Cá nhân
HĐ4. Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ 
(cá nhân)
3: Củng cố
dặn dò
Trắc nghiệm
3'
25’
2'
- Gọi hs trả lời câu hỏi bài trước.
- Nhận xét – đánh giá
- Giới thiệu bài - ghi đề.
* Đưa tình huống tương tự như truyện trong sgk (phần đầu )
+ Em sẽ làm gì nếu em ở trong nhóm các bạn HS đó? (Chú ý hơn HS đạt chuẩn )
+ Y/C HS thảo luận và sắm vai giải quyết
+ Y/c các nhóm nhận xét.
- Nhận xét 
* Gọi 2 hs đọc truyện “ Sau cơn mưa”
- Y/c cả lớp trả lời các câu hỏi cuối truyện.
- Gọi HS tiếp nối nêu
- Nhận xét, kết luận.
- Gọi 3 hs đọc phần ghi nhớ
* Phát phiếu bài tập cho hs và YC HS tự làm bài: Hành vi thể hiện kính già, yêu trẻ;
a) Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già(đ)
b) Kể chuyện cho em nhỏ nghe(đ)
c) Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già(đ).
d) Quát nạt em nhỏ(S)
đ) Nhường ghế cho người già và em nhỏ(đ)
e) Không đưa các cụ già và em nhỏ qua đường(S)
- Gọi 3- 4 hs trình bày kết quả
- Nhận xét, KL.
* Tổ chức HS làm bài tập trắc nghiệm : Hãy chọn ý đúng
- GD HS phải biết thương yêu, tôn trọng người già và nhường nhịn em nhỏ. Liên hệ bản thân.
- Y/c chuẩn bị tiết sau phần thực hành.
-Nhận xét tiết học
- Phúc, Vân trả lời
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đạt chuẩn đọc tình huống
- Sắm vai giải quyết tình huống
-Các nhóm thực hiện
- Lắng nghe
- 2 HS đạt chuẩn đọc
- Suy nghĩ trả lời-hs khác nhận xét ,bổ sung
- Lắng nghe
- 3 hs đạt chuẩn đọc 
- Nhận phiếu và tự làm bài
-1HS làm bảng phụ
- Mỗi hs trình bày một ý kiến, giải thích. 
- Lắng nghe.
-HS giơ thẻ lựa chọn
- Lắng nghe.
TUẦN 12	 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
I. Mục tiêu: 
- Biết và nhân nhân nhẩm 1 một số thập phân với 10; 100;1000
- Củng cố kĩ năng nhân số thập phân với số tự nhiên và biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Rèn HS tính cẩn thận, cần cù trong học tập.
II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Bảng con 
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1: Bài cũ
2: Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 STP với10;100;1000
Cá nhân
HĐ3. Luyện tập Bài 1
Trò chơi: Ai nhanh hơn 
Tổ
Bài 2
Cá nhân
Bảng con
Bài 3
Nhóm 2
3: Củng cố
dặn dò
5'
35’
5'
- Gọi 2 hs sửa bài tập ra ở tiết trước.
- Nhận xét -ghi điểm
- Giới thiệu bài , ghi đề
* GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính: 27,867 x 10.
- YC HS nêu cách nhân và làm bảng con
- Nhận xét phần đặt tính và tính của hs, sau đó HD hs nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10.
- YC hs suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67? (HS trên chuẩn)
- YC hs nêu cách tính ngay tích mà không cần thực hiện phép tính và rút quy tắc nhân nhẩm với 10.
- Tương tự với nhân nhẩm với 100; 1000;
* Gọi HS nêu cách thực hiện(HS đạt chuẩn )
- Y/c hs học thuộc quy tắc ngay tại lớp
* Nhân nhẩm.
- YC HS nêu cách nhân (HS đạt chuẩn)
- Yêu cầu HS ghi nhanh kết quả vào bảng con
- Nhận xét –Tuyên dương
* Viết các số đo sau dưới dạng số đo
- YC nêu mối quan hệ các hàng trong bảng đo độ dài.
- YCHS làm bảng con (HS đạt chuẩn)
* Bài toá n (HS trên chuẩn).
- 1 Can: 10 lít
- 1 Lít: 0,8 kg
- Can rỗng: 1,3 kg
- Can dầu.? kg
- YC HS thảo luận nhóm 2 rồi làm vở 
 -Tổ chức HS đạt chuẩn làm vở bài 2 
* Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số TP với 10; 100; 1000; - Tổng kết giờ học 
- Quỳnh, Tuấn 
-Lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-1hs làm bảng lớp.
- Nhận xét theo hd của gv
- Suy nghĩ và trả lời:chuyển dấu phẩy về bên phải
- Nêu:chỉ việc chuyển ngay dấu phẩy sang bên phải 1 (HS trên chuẩn)
- HS Thực hiện 
- 3-4 hs nêu trước lớp
- Nhẩm thuộc- thi đọc.
- 2 HS đạt chuẩn đọc đề
- HS nêu cách thực hiện
- HS tiếp nối nêu.
- Lắng nghe..
- HS đạt chuẩn đọc đề 
- 2 HS trên chuẩn nêu 
- 1 hs làm lớp
- 2 HS đọc đề
-1 hs làm bảng phụ 
 - HS đạt chuẩn nhắc lại. 
- Lắng nghe
TIẾT: 4
TO¸N
NhÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 
TUẦN 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
TIẾT : 5 
 TẬP ĐỌC
I. Mục tiêu :
 - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ tả vẻ đẹp hấp dẫn,của thảo quả. Đọc đúng: thảo quả, lướt thướt, uyến, ủ ấp, ngây ngất, đột ngột, chứa nắng, lửa hồng. 
 - Hiểu từ:thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
 - Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. 
- GiúpHS cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
 - GD MT: HS có ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1: Bài cũ
2:Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2.Hướng dẫn luyện đọc
( cả lớp, N2) 
HĐ3. Tìm hiểu bài (N 4, cả lớp)
HĐ4.Đọc diễn cảm
(cả lớp, N2)
3:Củng cố dặn dò
5'
35’
5’
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: “Tiếng vọng” trả lời câu hỏi về nội dung của bài
- Nhận xét - ghi điểm
- Giới thiệu – ghi đề
- Gọi HS đọc toàn bài ( HS trên chuẩn)
- Gọi hs đọc tiếp nôí ( 3 lượt).
+ Lần 1, Lần 2: Kết hợp luyện đọc từ khó: thảo quả, lướt thướt, uyến, ủ ấp, ngây ngất, đột ngột(Chú ý hơn HS đạt chuẩn đọc).
+ Lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ: gọi hs đọc phần chú giải.
- Y/c hs luyện đọc theo cặp.
- TC thi đọc đúng (KK HS đạt chuẩn)
- GV đọc mẫu.(chú ý cách đọc)
* YC hs đọc thầm đoạn toàn bài, thảo luận nhóm bàn, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi 1. (114) (HS đạt chuẩn)
- Gọi Hs đọc câu hỏi2, YC đọc lướt đoạn 2 để trả lời. (HS đạt chuẩn)
- Nêu câu hỏi 3, YC HS đọc thầm đoạn còn lại trả lời. (HS trên chuẩn)
- Theo em, cây thảo quả có ích lợi gì?
-> GD MT bảo vệ cây cối, thiên nhiên
- Đọc đoạn văn em cảm nhận được điều gì?(HS trên chuẩn)
* Treo bảng phụ có đoạn1 để HD luyện đọc:
+ GV Đọc mẫu
+ YC đọc theo cặp. 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm từng học sinh.
* Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo thứ tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay? (HS trên chuẩn)
- Nhận xét tiết học.
- Duy, Hào đọc bài, trả lời, nhận xét
- Nghe
- Nghe và ghi đề vào vở
-1HS
- hs nối tiếp nhau đọc
- Đọc chú giải-lớp theo dõi
- Luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc
- Nghe- theo dõi SGK
- Đọc, thảo luận nhóm 4 lần lượt trả lời.
- Đọc, tiếp nối trả lời, bổ sung, thống nhất.
- Nghe, đọc, nêu ý kiến.
-HS nêu
-Lắng nghe
- Lần lượt phát biểu
- Quan sát
- Theo dõi gv đọc
- Luyện đọc cho nhau nghe
- 3-5 hs thi đọc
- Nghe
- Vài hs giỏi Phát biểu
- Lắng nghe
 MÙA THẢO QUẢ
TUẦN 12	 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 3	 
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu
- Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Kể tên được một số ứng dụng của gang, thép, trong đời sống và trong công nghiệp.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình.
- GD HS cần phảu tiết kiệm trong khai thác và sử dụng nguồn TNTN của đất nước.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu học tập
HS: Sưu tầm các đồ dùng làm từ sắt thép
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
1. GTB
2.Tìm hiều về nguồn gốc và tính chất
 (Nhóm 4)
3.Ứng dụng của gang, thép trong đời sống ( N2, cả lớp)
4. Cách bảo quản1 số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.
HĐ3: Củng cố
dặn dò
3'
25’
2'
- Gọi 2 hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài “Tre, mây, song”
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiêu ghi đề
* Chia hs thành các nhóm 4 hs
- Phát phiếu học tập,1 đoạn dây thép, 1 cái kéo,1 miếng gang.
- Gọi hs nêu tên các vật nhận được
- Y/c hs quan sát các vật vừa nhận, đọc bảng thông tin và hoàn thành phiếu
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Cho các nhóm dán phiếu lên bảng cùng học sinh hoàn chỉnh các phiếu đúng
- Kết luận về tính chất của sắt, gang, thép
* Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ trang 48, 49 sgk và hỏi : Tên sản phẩm là gì? Chúng được từ vật liệu nào?
- Gọi hs trình bày ý kiến.
- Em còn biết gang, sắt, thép dược dùng sản xuất những dụng cụ chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?
- Nhận xét, KLvề ứng dụng của sắt, thép.
* Y/c hs nêu đồ dùng của gia đình làm từ sắt, thép và nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình ?
- Nhận xét, kết luận về cách bảo quản.
* Hãy nêu tính chất của gang, sắt, thép? Gang, thép dùng làm gì?
- GD HS biết các kim loại đó không phải là KL có vô tận trong tự nhiên, càn tiết kiệm trong khai thác và sử dụng. 
- Nhận xét tiết học.
- Ngoan, Hương trả lời - theo dõi.
- Lắng nghe
- Nghe, ghi đề vào vở
- Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập từ GV và hoạt động trong nhóm theo HD của GV
- Nêu: kéo, dây thép, gang
- Thảo luận, ghi phiếu
- Trình bày kết quả- theo dõi bổ sung
- Nghe
- Quan sát hình minh hoạ và trả lời cho nhau nghe
- 6 hs nối tiếp nhau trình bày
- Nối tiếp nhau trả lời
- Nghe.
- Tiếp nối nhau trả lời. 
- Nghe
- Một số HS trả lời
- Lắng nghe
TUẦN 12 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1 
 TOÁN
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;.
- Rèn kĩ năng nhân số thập phân với số tự nhiên tròn chục, tròn trăm.
- Giải toán có lời văn có 3 bước tính.
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng giải toán cho HS.
II. Chuẩn bị HS: bảng con
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOAT ĐỘNG CỦA HS
1: Bài cũ
2:Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Luyện tập Bài 1
Cá nhân
Trò chơi: Truyền điện
Bài 2
Cá nhân
Bài 3
Nhóm 2
Bài 4
Ai nhanh ai đúng
3:Củng cố
dặn dò
trắc nghiệm
5'
35’
5’
- Gọi hs lên bảng :Đổi số thập phân ra đơn vị đo là cm
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài-ghi đề.
* Tính nhẩm
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc kết quả
- Y/c HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm với 10,100,..
- Nhận xét –Tuyên dương
* Đặt tính rồi tính
- YC HS nhắc lại cách đặt tính
- YC làm bảng con (HS đạt ...  luận lời giải đúng 
* Các từ in đậm được dùng
- Y/c hs tự làm bài vào phiếu ( HS đạt chuẩn)
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
* Tìm quan hệ từ (và, nhưng, thì, của ..)
- Y/c hs thảo luận- làm bài tập.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng
-Em có nhận xét gì về thiên nhiên ở trong bài 3-> GDHSgiữ gìn bảo vệ thiên nhiên, môi trường luôn sạch đẹp 
* Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau.
-YCHS trên chuẩn làm mẫu
-YCHS làm vở
-Chấm vở- nhận xét
* Chia lớp làm 2 nhóm, hs từng nhóm nối tiếp lên bảng đặt câu. Sau thời gian cho phép, gv tổng kết các câu đặt được. Nhóm thắng là nhóm đặt được nhiều câu đúng.
- Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng cuộc
- Tổng kết tiết học- chuẩn bị tiết sau
- Phúc, Hào, Hoàng đặt câu
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- 2 HS đạt chuẩn đọc
- 1 hs làm bảng lớp, hs khác làm vở bài tập
- Hs nêu
- Nêu ý kiến đúng/sai
- Lắng nghe
- 2 HS đạt chuẩn đọc đề bài
- HS nhận phiếu- làm
- Nối tiếp nhau phát biểu:
a) nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
b) mà: biểu thị quan hệ tương phản.
c) Nếuthì: Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả
- 2 hs đạt chuẩn đọc- theo dõi
- Các nhóm thảo luận 
- Nhận xét đúng/sai.
- 2 HS đạt chuẩn đọc 
-HS thực hiện
- HS viết ít nhất 3 câu vào vở
- Nghe hd và tham gia chơi thi
- 3 nhóm thi đua (KKHS đạt chuẩn tham gia)
- Nghe
 TUẦN 12 Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2011
TIẾT 2 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu : 
- Phát hiện những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu Bà tôi và Người thợ rèn.
- Biết cách khi quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật, gây ấn tượng.
- Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
- Rèn kỹ năng quan sát và chon lọc chi tiết.
 II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, bút dạ HS: VBT
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1: Bài cũ
2: Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Luyện tập
Bài 1
Nhóm 4
Bài 2
Cá nhân
3: Củng cố
dặn dò
5'
40’
5'
- Chấm vở 3 hs viết dàn ý của bài văn tả người? 
- Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Nhận xét về ý thức làm bài của hs.
- Giới thiệu bài-ghi đề.
* Đọc đoạn văn sau và ghi lại.
- YC hs thảo luận trong nhóm theo HD: đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà, sau đó viết lại vào nháp.
- Gọi nhóm làm bài vào bảng nhóm dán lên bảng, chữa bài. 
- Gọi hs đọc bài đã hoàn chỉnh
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
+ Giảng thêm về cách miêu tả có những chi tiết miêu tả rất tiêu biểu, ngắn gọn nhưng sống động, khắc hoạ rõ đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người bà,
* Đọc đoạn văn sau ghi lại .
- Tổ chức cho hs làm bài tập 2 tương tự như bài 1. 
- YC1 HS làm bảng phụ, HS làm vở
- HD thêm cho HS đạt chuẩn .
- Chữa bài, nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?(HS đạt chuẩn)
+ Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?(HS trên chuẩn)
+ Nhận xét, KL
* Nêu tác dụng của việc quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau
- Làm việc theo y/c của gv
- Thành, Trâm trả lời
- Lắng nghe
- Nghe - ghi đề.
- 2 HS đạt chuẩn đọc đề bài
- 4 hs tạo thành nhóm làm việc,1 nhóm làm bảng phụ
- Dán bài, báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung
- Đọc, hs khác viết VBT
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
(KKHS đạt chuẩn trả lời)
- Lắng nghe
- 2 HS đạt chuẩn đọc bài
- Thực hiện theo HD của gv
- HS làm vở
- 2hs nối tiếp trình bày
- HS tiếp nối trả lời
- Lắng nghe.
- HS trên chuẩn
- Lắng nghe
TUẦN 12 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
TIẾT 3 
KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
 - Quan sát và phát hiện ra một số tính chất của đồng
 - Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng
 - Kể được một số dụng cụ,máy móc, đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng
II. Chuẩn bị 
 GV: Tranh minh hoạ trong sgk
 - Vài sợi dây đồng
 - Phiếu học tập
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
1. GTB
2. Tìm hiểu về tính chất của đồng 
(Nhóm4)
3. So sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng
 (cá nhân)
4. Một số đồ dùng - Cách bảo quản các đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng 
(nhóm đôi)
HĐ3: Củng cố
dặn dò
3'
25’
3'
- Gọi 2 hs kt bài ở tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp
* Đưa sợi dây đồng và gợi ý hs nêu tên 
- Phát cho các nhóm dây đồng
- Yêu cầu hs trao đổi thảo luận : Màu sắc, độ sáng, tính cứng và dẻo của sợi dây.
- Gọi nhóm làm phiếu dán phiếu đọc phiếu của mình và yêu cầu các nhóm khác bổ sung
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
* Hỏi hs : Đồng có nguồn gốc từ đâu? Hợp kim của đồng có tính chất gì?
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Y/c hs đọc thông tin ở sgk và hoàn thành phiếu so sánh về tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Gọi 1-2 làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu và bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về nguồn gốc của đồng và tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
* Y/c hs quan sát các hình minh hoạ và cho biết:
+ Tên đồ vật đó là gì? Được làm bằng chất liệu gì? Chúng thường có ở đâu?
+ Em còn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng?
+ Ở gia đình em có những đồ dùng nào làm bằng đồng? Em thường thấy người ta làm như thế nào để bảo quản các đồ dùng bằng đồng?
- Nhận xét, khen hs có chú ý quan sát và biết cách bảo quản đồ dùng bằng đồng.
- KL về tính chất và cách bảo quản đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng
* Đồng và hợp kim có t/c gì?
- Nhận xét tiết học, dặn về học, xem bài sau.
- Như, Đạt lần lượt trả lời-theo dõi-nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát-ghi đề bài
- Nhận đồ dùng-quan sát và nêu ý kiến của mình ghi vào phiếu 
- Dán phiếu - đọc phiếu, nhóm khác bổ sung 
- Lắng nghe
- Trả lời. 
- Nhận phiếu
- Nghe, làm việc cá nhân đọc sách - hoàn thành bảng so sánh trong phiếu 
- 1 - 2 HS báo cáo kết quả, cả lớp bổ sung
- Lắng nghe.
- Quan sát - 2 hs cùng bàn trao đổi tìm hiểu theo yêu cầu của GV
- Nối tiếp nhau trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tiếp nối nêu 
- Lắng nghe
TUẦN 12 Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
TIẾT 3 
CHÍNH TẢ
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ “Sự sống cứ tiếp tụcdưới đáy rừng” trong bài Mùa thảo quả. Đúng theo hình thức văn xuôi.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x.
 - Rèn chữ giữ vở cho HS.
 - GD yêu thiên nhiên, vảo vệ môi trường.
 II. Chuẩn bị: HS: VBT GV: bảng nhóm
ND - HTT
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1: Bài cũ
2: Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Hướng dẫn nghe viết chính tả 
Cá nhân
3. HD làm bài tập chính tả
Bài 2:
 Ndãy 
Trò chơi: Tiếp sức
Bài 3
 N4 
3: Củng cố
dặn dò
5'
38' 
2’
- Gọi hs lên bảng; viết một số từ viết sai ở tiết chính tả tuần 11
- Nhận xét -ghi điểm
- Giới thiệu- ghi đề bài.
* Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.
? Em hãy nêu nội dung của đoạn văn? 
- YC HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết.
- YC HS nêu cách trình bày bài.
- Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- Đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm bài-nhận xét- thống kê số lỗi.
* Gọi HS đọc y/c bài tập 2a
- Chia nhóm để làm bài tập dưới dạng trò chơi.
- Cách chơi: nhóm nào viết được nhiều cặp từ đúng là nhóm thắng cuộc 
- Tổ chức 4 nhóm thi.
- Tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng.
- Gọi hs đọc các cặp từ vừa tìm trên bảng.
- Y/c hs viết vào vở
* Gọi HS đọc y/c bài 3.
- YC HS tìm từ láy theo nhóm 
- Phát bảng nhóm cho 1 nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày
- Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có gì giống nhau?
- Nhận xét các tiếng đúng
* Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ tìm được và chuẩn bị tiết sau. 
- Trinh, Hương . Lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đạt chuẩn đọc
- HS trên chuẩn trả lời. 
- Đọc, viết từ khó: sự sống nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót.
- HS tiếp nối trả lời
- Viết bài. Theo gv đọc
- Soát lỗi-đổi vở cho nhau
-10 hs nộp-báo cáo số lỗi
- 1 hs đạt chuẩn đọc.
- Theo dõi gv hướng dẫn
+ Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ
+ Nhóm 2: cặp: sơ - xơ
+ Nhóm 3: cặp từ su - xu
+Nhóm 4: cặp từ sứ - xứ
- Nghe
- 4 hs đọc 
- Viết vào vở 
- 2 HS đạt chuẩn đọc.
- Thảo luận tìm từ
- Viết vào bảng nhóm
- 2-3 nhóm
- 2 - 3 HS trên chuẩn trả lời
- Nhận xét
- Nghe-thực hiện
TUẦN 12	 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1	 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Củng cố về nhân số thập phân với số thập phân.
 - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số.
 - GD HS tính cẩn thận, linh hoạt
II. Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ, phiếu bài tập , bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOAT ĐỘNG CỦA H/ S
1: Bài cũ
2:Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Luyện tập
Bài 1
N2 - Cá nhân
Bài 2
Cá nhân 
Phiếu bài tập
Bài 3
Cá nhân
3: Củng cố dặn dò
Trắc nghiệm
5'
35’
5’
- Gọi HS lên làm bài :Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, sửa, cho điểm. 
- Giới thiệu (dùng lời) 
* Tính và so sánh kết quả
- YC HS tự tính giá trị của các biểu thức và ghi vào bảng. 
(HS đạt chuẩn)
- HD HS để nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các STP.
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
 (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5; 
b= 3,1; c= 0,6? 
- Tương tự với 2 trường hợp còn lại. 
- Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các STP. 
- YC HS đọc đề bài phần b và làm bài. 
- Tại sao các em cho cách làm trên là thuận tiện nhất? 
* Tính
- YC nhắc lại TC kết hợp 
- YC HS làm phiếu (HS đạt chuẩn)
- Chữa bài trên bảng, cho điểm, YC HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong mỗi biểu thức. 
* Bài toán
+ 1 giờ: 12,5 km
+ 2,5 giờ: .? km
- YC HS trên chuẩn tự làm. Giúp đỡ HS yếu. 
- Chấm 1 số bài xong trước. 
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng. 
- Nhận xét, kết luận. 
* Hãy nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
- YC HS chọn đáp án đúng
- Nhận xét tiết học
- Yên, Hoàn làm bài
- Nghe
- Nghe, nhắc đề
- 1 HS đạt chuẩn đọc 
- 1cặp làm Bp, dưới lớp làm việc theo nhóm bàn vào phiếu.
- Lần lượt nhận xét theo HD của GV. 
- HS thực hiện
- HS làm bảng con
- 2 -3 HS trên chuẩn nêu
- Làm vào bảng con , 2HS làm bảng lớp
- HS trên chuẩn giải thích.
- 2 HS đạt chuẩn đọc. 
-HS trên chuẩn nêu
- 2 HS làm Bp.
-HS đạt chuẩn nêu
- 2 HS đạt chuẩn đọc đề
- 2 Hs đọc- tóm tắt
- 1 HS trên chuẩn làm Bp
- Nhận xét bài bảng, tự dò bài.
- 2 HS trên chuẩn nêu.
- HS làm bảng
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc