I/ Mục tiêu
- Biết: học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5
II/ Tài liệu và phương tiện
- Các bài hát về chủ đề trường em
- Trò chơi phóng viên.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III/ Các HĐ dạy học
Đạo đức Bài 1: em là học sinh lớp 5 ( Tiết1) I/ Mục tiêu - Biết: học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 II/ Tài liệu và phương tiện - Các bài hát về chủ đề trường em - Trò chơi phóng viên. - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III/ Các HĐ dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức Khởi động hát bài Em yêu trường em. B. Bài mới 1/ Giới thiệu bài GV ghi tên bài lên bảng. 2 / Giảng bài HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu:HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp5. * Cách tiến hành. - GV y/c HS quan sát từng tranh , ảnh trong SGK Tr3,4 và TL các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + Em nghĩ gì khi xem các ảnh trên? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ? + Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - Cho thảo luận cả lớp. * GV kết luận : Năm nay các em đã lên lớp 5, lớp 5 là lớp lớn nhất trường . Vì vậy HS lớp 5 cần phải gương mẫuvề mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập. HĐ 2: Làm bài tập 1 SGK * Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành: 1/ GV cho HS nêu y/c BT. 2/ HS thảo luận theo nhóm đôi. 3/ Vài HS trình bày trước lớp. 4/ Kết luận : Các điểm a), b), c), d), e) trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện . Cho HS tự liên hệ xem đã làm được những việc gì; những gì còn cần cố gắng hơn . HĐ 3:Tự liên hệ (bài tập 2) * Mục tiêu Giúp HS tự nhận thức về bản thânvà có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành 1/ GV yêu cầu HS tự liên hệ . 2/ HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. 3/ Thảo luận nhóm đôi. 4/ Một số HS tự liên hệ trước lớp. 5/ GV kết luận :Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những điểm thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. HĐ 4:Chơi trò chơi Phóng viên * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành. 1/ HS thay nhau đóng vai phóng viên (báo thiếu niên Tiền phong) phỏng vấn các bạn . 2/ GV nhận xét và kết luận. 3/ HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Lớp hát. - HS ghi vào vở. - HS chú ý. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS thảo luận cả lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS chú ý lắng nghe. -2em nêu y/c bài tập - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp- HS khác nhận xét. - HS chú ý . - HS nêu ý kiến - lớp nhận xét - HS chú ý thực hiện . - Nhóm đôi. - HS trình bày - HS khác nhận xét . - HS chú ý . - Lần lượt HS lên làm phóng viên phỏng vấn các bạn VD: - Theo bạn HS cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy thế nào khilà HS lớp 5. - 3 em đọc ghi nhớ 4/ Củng cố - dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài.Nhắc HS VN lập kế hoạch phấn đấu cho năm học này. Đạo đức Bài 1 Em là học sinh lớp 5 (tiết 2) I. Mục tiêu Như tiết 1 II.Chuẩn bị Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.kiểm tra bài cũ. - Đọc ghi nhớ Tiết 1. - GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới 1/ Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. *Mục tiêu - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. - Động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. *Cách tiến hành: - Nhóm đôi: Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm. - GV mời HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét chung và kết luận : Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch . 2/ Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu . *Mục tiêu: HS biết thừa nhận và làm theo các tấm gương tốt. *Cách tiến hành: - HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo, đài ). -Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập qua các tấm gương đó . -GV giới thiệu một vài tấm gương khác. *Kết luận : Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ . 3/ Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em. *Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp. *Cách tiến hành. - Giới thiệu tranh vẽ của mình đối với cả lớp - Hát, múa, đọc thơ về chủ đề trường em. - GV nhận xét và kết luận ; Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5, xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt. 4/ Củng cố , dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ của bài . - VN học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -2em đọc ghi nhớ của bài. -HS nhận xét . - HS hoạt động theo nhónm đôi: Trao đổi góp ý kiến. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Cả lớp trao đổi nhận xét . - HS chú ý lắng nghe. -Từng HS kể trước lớp các tấm gương tốt mà mình đã chuẩn bị. - HS thảo luận cả lớp về các tấm gương đó. - HS chú ý lắng nghe. -HS chú ý . - HS có tranh thì giới thiệu trước lớp. - Cả lớp chú ý quan sát . - Một vài em trình diễn trước lớp. - HS chú ý lắng nghe. - 3em nhắc lại ghi nhớ của bài. Đạo đức Bài 2 có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1) I.Mục tiêu - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình II.Chuẩn bị - Chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. -Bài tập được viết vào giấy khổ to. -Thẻ màu dùng cho HĐ 3 tiết 1. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A.KTBC -Kể chuyện về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. -Nêu ghi nhớ. - GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới 1/ Giới thiệu bài. GV ghi tên bài lên bảng 2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyện: Chuyện của bạn Đức. *Mục tiêu:HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức, biết phân tích đưa ra quyết định đúng. *Cách tiến hành: -HS đọc thầm và suy nghĩ câu chuyện. -2 HS đọc truyện. -Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK: + Đức đã gây ra chuyện gì? + Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào? +Theo em Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao? - GV kết luận: - Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài. 3/ Hoạt động 2; Làm BT trong SGK. *Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. *Cách tiến hành: -HĐ nhóm đôi: Làm BT 1 tr7. -Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận: Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn... là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. 4/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2) *Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. *Cách tiến hành: - GV nêu từng ý kiến . - HS giơ thẻ màu quy ước: - Gv Y.c HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó? - GV kết luận: 5/ Hoạt động nối tiếp: Củng cố – dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài . -VN học bài và chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3 SGK. -Nhận xét tiết học. -3 em kể, lớp nhận xét. -HS nêu ghi nhớ. -HS ghi bài vào vở. -HS đọc bài -2 HS đọc bài. -Cả lớp chú ý thảo luận: - đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan. -Trong lòng Đức cảm thấy mình phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. -HS tự đưa ra một số cách giải quyết :.. -HS chú ý. 3 em đọc ghi nhớ của bài. -HS mở SGK làm bài tập. -Nhóm đôi: +a, b, d, g, là những biểu hiện của ngưới sống có trách nhiệm. + c, đ, e. không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. -HS chú ý. -HS làm BT 2 -HS giơ thẻ theo quy ước và giải thích vì sao. +Tán thành: a,đ. +Không tán thành: b, c, d. -HS chú ý. -2 em nhắc lại nội dung ghi nhớ. Đạo đức Bài 2 : có trách nhiệm về việc làm của mình. (Tiết 2) I.Mục tiêu Như tiết 1 II.Các HĐ dạy học HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC -nêu ghi nhớ. -Nhận xét B.Bài mới 1/GTB 2/ HĐ 1: Xử lí tình huống (BT3-sgk) *Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. *cách tiến hành: -Chia nhóm 4 mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3. -Đại diện N trình bày, cả lớp bổ sung. -GV kết luận. 3/HĐ 2: Tự liên hệ bản thân. *Mục tiêu: mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. *Cách tiến hành. -GV gợi ý. +Chuyện xảy ra lúc nào và lúc đó em làm gì? +Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? -Nhóm đôi. -Một số N trình bày. -Cho HS tự rút ra bài học. -Kết luận: -Y/c đọc pjhần ghi nhớ trong SGK. 4/Củng cố, dặn dò: -Tổng kết tiết học. -VN chuẩn bị bài sau.Bài 3 -2 em nêu ghi nhớ, nhận xét. -Ghi bài. -Mở SGK -nhóm 4 thảo luận đọc câu hỏi y/c và nêu cách xử lí tình huống. -Trình bày. -Theo dõi. -Lắng nghe. -Nhóm đôi thảo luận. -trình bày. -Nêu bài học. -Lắng nghe. -2-3 em đọc. -Chú ý. Đạo đức Bài 3 có chí thì nên (Tiết 1) I.Mục tiêu - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khưan trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II.Tài liệu và phương tiện: Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung... III.Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: -Nêu ghi nhớ bài 2. B.Bài mới. 1/GTB 2/Giảng bài. -2 em nêu ghi nhớ. -HS ghi bài. HĐ1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. *Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. *Cách tiến hành: -HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. -Thảo luận câu hỏi 1,2,3 (sgk) -Đại diện nhóm phát biểu. -GV kết luận: -2 em đọc to. -Nhóm đôi. -HS phát biểu. -Theo dõi. Từ tấm gương TBĐ ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí, thì vẫn có thể học tốt, vừa giúp được gia đình. HĐ2: Xử lí tình huống. *Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. *Cách tiến hành: -Nhóm 4: Thảo luận tình huống sau: TH 1: Đang học lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được.Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể sẽ như thế nào? +TH 2: nhà Thiên rất nghèo vừa qua lại bị lũ l ... trước lớp. - Cả lớp nhận xột, bổ sung. Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK. - GV kết luận, khuyến khớch HS tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng. - HS thảo luận nhúm bài tập 3. - Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày trước lớp. - Cỏc nhúm khỏc bổ sung. - 1-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. III - CỦNG CỐ, DẶN Dề Sưu tầm tranh, ảnh, bài bỏo băng hỡnh về cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh của nhõn dõn Việt Nam và thế giới ; sưu tầm cỏc bài thơ, bài hỏt, truyện,về chủ đề Em yờu hoà bỡnh. ĐẠO ĐỨC Bài 12 :EM YấU HOÀ BèNH (tiết 2) I - MỤC TIấU - Biết được ý nghĩa của hoà bỡnh - Biết trẻ em cú quyền được sống trong hoà bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhõn dõn ở những nơi cú chiến tranh. Tranh, ảnh, băng hỡnh về cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhõn dõn Việt Nam, thế giới. Điều 38, Cụng ước Quốc tế về Quyền trẻ em. Thẻ màu dựng cho hoạt động 2 tiết 1. III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ. - Để thế giới khụng cũn chiến tranh, để mọi người được sống trong hoà bỡnh, chỳng ta cần phải làm gỡ? 2. Bài mới. - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Giới thiệu cỏc tư liệu đó sưu tầm (bài tập 4, SGK). - GV nhận xột, giới thiệu thờm một số tranh, ảnh, băng đĩa nếu cú và kết luận: + Thiếu nhi và nhõn dõn ta cũng như cỏc nước đó tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh. + Chỳng ta cần tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. - HS giới thiệu trước lớp cỏc tranh, ảnh, băng hỡnh, bài bỏo về cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh đó sưu tầm được. - Cỏc nhúm thảo luận. - Đại diện mỗi nhúm lờn trỡnh bày một cõu hỏi. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. Hoạt động 2 : Vẽ “Cõy hoà bỡnh”. - GV chia nhúm và hướng dẫn cỏc nhúm vẽ “Cõy hoà bỡnh” ra giấy khổ to: + Rễ cõy là cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh, là cỏc việc làm, cỏc cỏch ứng xử thể hiện tỡnh yờu hoà bỡnh trong sinh hoạt hàng ngày. + Hoa, quả và lỏ cõy là những điều tốt đẹp mà hoà bỡnh đó mang lại. - GV kết luận : Hoà bỡnh mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phỳc cho trẻ em và mọi người. Song để cú được hoà bỡnh, mỗi người chỳng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bỡnh trong cỏch sống và ứng xử hàng ngày ; đồng thời cần tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh. - Cỏc nhúm vẽ tranh. - Đại diện từng nhúm giới thiệu về tranh của nhúm mỡnh. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột. Hoạt động 3 : Triển lóm nhỏ về chủ đề Em yờu hoà bỡnh. - GV nhận xột và nhắc nhở HS tớch cực tham gia cỏc hoạt động vỡ hoà bỡnh phự hợp với khả năng. - HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yờu hoà bỡnh trước lớp. - Cả lớp xem tranh, nờu cõu hỏi hoặc bỡnh luận. - HS trỡnh bày cỏc bài thơ, bài hỏt, điệu mỳa, tiểu phẩm về chủ đề Em yờu hoà bỡnh. III - CỦNG CỐ, DẶN Dề - Trẻ em chỳng ta cú phải giữ gỡn hoà bỡnh khụng? Chỳng ta làm gỡ để giữ gỡn hoà bỡnh? ĐẠO ĐỨC Bài 13 : EM TèM HIỂU VỀ LIấN HIỆP QUỐC (tiết 1) I - MỤC TIấU - Cú hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liờn Hiệp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này - Cú thỏi độ tụn trọng cỏc cơ quan Liờn Hiệp Quốc đang làm việc tại nước ta. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh, ảnh, băng hỡnh về hoạt động của Liờn Hợp Quốc và cỏc cơ quan Liờn Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. Thụng tin tham khảo. III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ. - Kể những việc làm và những hoạt động cần làm để giữ gỡn hoà bỡnh? 2. Bài mới. - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin (trang 40-41, SGK). - GV yờu cầu HS đọc cỏc thụng tin trang 40-41 và hỏi : Ngoài cỏc thụng tin trong SGK, em cũn biết thờm gỡ về Liờn Hợp Quốc? - GV giới thiệu thờm với HS một số tranh, ảnh băng hỡnh về cỏc hoạt động của Liờn Hợp Quốc ở cỏc nước, ở Việt Nam và địa phương. Sau đú, cho HS thảo luận 2 cõu hỏi ở trang 41, SGK. - GV kết luận: + Liờn Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, Liờn Hợp Quốc đó cú nhiều hoạt động vỡ hoà bỡnh, cụng bằng và tiến bộ xó hội. + Việt Nam là thành viờn của Liờn Hợp Quốc. - HS nờu những điều cỏc em biết về Liờn Hợp Quốc. Hoạt động 2 : Bày tỏ thỏi độ (bài tập 1, SGK). - GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận cỏc ý kiến trong bài tập 1. - GV kết luận. - HS thảo luận nhúm. - Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. III - CỦNG CỐ, DẶN Dề Tỡm hiểu về tờn một vài cơ của Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam ; về một vài hoạt động của cỏc cơ quan Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em. Sưu tầm cỏc tranh, ảnh, bài bỏo về núi về cỏc hoạt động của tổ chức Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trờn thế giới. ĐẠO ĐỨC Bài 13 : EM TèM HIỂU VỀ LIấN HIỆP QUỐC (tiết 2) I - MỤC TIấU - Kể được một số việc làm của cỏc cơ quan Liờn HIệp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh, ảnh, băng hỡnh về hoạt động của Liờn Hợp Quốc và cỏc cơ quan Liờn Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. Thụng tin tham khảo. III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ. - Em hiểu Liờn Hợp Quốc là tổ chức như thế nào? Nước ta cú quan hệ như thế nào với Liờn Hợp Quốc? 2. Bài mới. - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Chơi trũ chơi phúng viờn (bài tập 2, SGK). - GV phõn cụng một số HS thay nhau đúng vai phúng viờn và tiến hành phỏng vấn cỏc bạn trong lớp về cỏc vấn đề liờn quan đến tổ chức Liờn Hợp Quốc. + Liờn Hợp Quốc được thành lập khi nào? + Trụ sở Liờn Hợp Quốc đúng ở đõu? + Việt Nam đó trở thành thành viờn của Liờn Hợp Quốc từ khi nào? + Bạn hóy kể tờn một cơ quan của Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết? + Bạn hóy kể một việc làm của Liờn Hợp Quốc mang lại lợi ớch cho trẻ em? + Hiện nay ai là tổng thư kớ Liờn Hợp Quốc? - GV nhận xột, khen cỏc em cú cõu trả lời đỳng, hay. - HS tham gia trũ chơi, trả lời cỏc cõu hỏi. - Đỏp ỏn + Ngày 24/10/1945. + Niu- Yúoc. + Ngày 20/9/1977. + UNICEF, UNESCO, WHO. + + ễng Kụfi Annan. Hoạt động 2 : Bày tỏ thỏi độ (bài tập 1, SGK). - GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận cỏc ý kiến trong bài tập 1. - GV kết luận. - HS thảo luận nhúm. - Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. III - CỦNG CỐ, DẶN Dề Tỡm hiểu về tờn một vài cơ của Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam ; về một vài hoạt động của cỏc cơ quan Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em. Sưu tầm cỏc tranh, ảnh, bài bỏo về núi về cỏc hoạt động của tổ chức Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trờn thế giới. ĐẠO ĐỨC Bài 14 : BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN (tiết 1) I - MỤC TIấU - Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương. - Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. - Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh, ảnh, băng hỡnh về tài nguyờn thiờn nhiờn (mỏ than, dầu mỏ, rừng cõy,) hoặc cảnh tượng phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn. III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ. - Nờu một vài hiểu biết của em về tổ chức Liờn Hợp Quốc? 2. Bài mới. - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin trang 44, SGK. - GV yờu cầu HS xem ảnh và đọc cỏc thụng tin trong bài. - Mỗi HS đọc một thụng tin. - Cỏc nhúm HS thảo luận theo cõu hỏi trong SGK. - Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận. - Cỏc nhúm khỏc thảo luận và bổ sung ý kiến. - 1-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK. - GV nờu yờu cầu của bài tập. - GV kết luận: Trừ nhà mỏy xi măng và vườn cà phờ, cũn lại đều là tài nguyờn thiờn nhiờn. Tài nguyờn thiờn nhiờn được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, khụng chỉ thế hệ hụm nay mà cả thế hệ mai sau ; để trẻ em được sống trong mụi trường trong lành, an toàn, như Cụng ước Quốc tế về Quyền trẻ em đó quy định. - HS làm việc cỏ nhõn. - Một số HS lờn trỡnh bày. - Cả lớp bổ sung. Hoạt động 3 : Bày tỏ thỏi độ (bài tập 3, SGK). - GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho nhúm thảo luận. - GV kết luận: + í kiến (b), (c) là đỳng. + í kiến (a) là sai. Tài nguyờn thiờn nhiờn là cú hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. - Từng nhúm thảo luận. - Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày kết quả đỏnh giỏ và thỏi độ của nhúm mỡnh về một ý kiến. - Cỏc nhúm khỏc thảo luận và bổ sung ý kiến. III - CỦNG CỐ, DẶN Dề Tỡm hiểu về một tài nguyờn thiờn nhiờn của nước ta hoặc của địa phương. ĐẠO ĐỨC Bài 14 : BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN (tiết 2) I - MỤC TIấU - ĐỒng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh, ảnh, băng hỡnh về tài nguyờn thiờn nhiờn (mỏ than, dầu mỏ, rừng cõy,) hoặc cảnh tượng phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn. III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ. - Nờu ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn? 2. Bài mới. - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyờn thiờn nhiờn (bài tập 2, SGK). - GV yờu cầu HS xem ảnh và đọc cỏc thụng tin trong bài. - GV kết luận: Tài nguyờn thiờn nhiờn của nước ta khụng nhiều. Do đú chỳng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. - HS giới thiệu về một tài nguyờn thiờn nhiờn mà mỡnh biết (cú thể kốm theo tranh, ảnh minh hoạ). - Cả lớp nhận xột, bổ sung. Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK. - GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận bài tập. - GV kết luận: + (a), (đ), (e) là cỏc việc làm bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. + (b), (c), (d) khụng phải là cỏc việc làm bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. + Con người cần phải biết cỏch sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn để phục vụ cho cuộc sống, khụng làm hổn hại đến thiờn nhiờn. - Từng nhúm thảo luận. - Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày. - Cỏc nhúm khỏc thảo luận và bổ sung. Hoạt động 3 : Làm bài tập 3, SGK. - GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho nhúm: tỡm biện phỏp sử dụng tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn. - GV kết luận: Cú nhiều cỏch bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. Cỏc em cần thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng của mỡnh. - Cỏc nhúm thảo luận. - Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày. - Cỏc nhúm khỏc thảo luận và bổ sung ý kiến. III - CỦNG CỐ, DẶN Dề Tỡm hiểu về một tài nguyờn thiờn nhiờn của nước ta hoặc của địa phương.
Tài liệu đính kèm: