Giáo án Đạo đức lớp 5 tập II

Giáo án Đạo đức lớp 5 tập II

Tuần:19

Tiết 19 : ĐẠO ĐỨC

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết :

 - Yêu quê hương mình

2. Kĩ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .

3. Thái độ: Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .

 

doc 50 trang Người đăng nkhien Lượt xem 2225Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 5 tập II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:19
Tiết 19 : ĐẠO ĐỨC 	
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	HS biết :
	- Yêu quê hương mình
2. Kĩ năng: 	Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .
3. Thái độ: 	Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN, các bài hát nói về quê hương. 
GV: Băng hình về Tổ quốc VN.
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
Hát
2. Bài cũ: 
-	Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
Gọi nhận xét
Nhận xét, đánh gía
-	2 học sinh trả lời
Nhận xét
Nghe 
3’
1’
30’
5’
1’
-	3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “.
Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận.
-	Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK. 
® Kết luận:
- Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình.
-	Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương. 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ. 
v4	Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
-	Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình. 
-	GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. 
v4	Hoạt động 4: Củng cố.
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
-Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-	Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
-	Chuẩn bị:
-	Nhận xét tiết học. 
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
-	1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời 
-	Lớp nhận xét, bổ sung.
-	HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài cá nhân.
-	Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
-	Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình. 
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
***
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN:20 
TIẾT:20
ĐẠO ĐỨC:
	EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Giúp học sinh biết quôc tịch của em là VN,Tổ quốc em dang thay đổi từng ngày và dang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.
3. Thái độ: 	- Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN.
	- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: 	- Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước. 
	- SGK.	 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
7’
8’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-	Đọc ghi nhớ.
-	Hỏi lại bài tập 2.
3. Giới thiệu bài mới: 
Việt Nam – Tổ quốc em (Tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
-	Nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận: 
-	Việt Nam là thành viên của ASEAN, tổ chức các nước nói tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc (trong đó có UNESCO, UNICEF).
-	Việt Nam sống trong một mái nhà chung, trong cùng một thế giới chung, cùng tham gia thực hiện các công ước quốc tế, ví dụ Công ước về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc.
-	Việt Nam không thể phát triển đơn độc. Luôn có sự phụ thuộc, hỗ trợ, cùng phát triển giữa các dân tộc, giữa các nền văn hoá dù rằng có ngôn ngữ khác nhâu, có đặc điểm địa lí khác nhau. Do đó Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Sắm vai, thuyết trình.
-	Yêu cầu học sinh đóng vái là hướng dẫn viên du lịch “Việt Nam – Điểm hẹn của thiên niên kỉ” và giới thiệu với khách du lịch là các học sinh khác trong lớp về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, 
-	Nhận xét.
v	Hoạt động 3: Trò chơi “Em là người chủ tương lại”.
Phương pháp: Sắm vai, động não.
-	Yêu cầu: mỗi nhóm là một công ty hoạch định sự phát triển của đất nước và chương trình hành động trong những năm tới theo từng chủ đề về Việt Nam. Các chủ đề có thể về văn hoá, kinh tế, con người, môi trường, giáo dục, thực hiện Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam.
-	Nhận xét, tuyên dương.
	Hoạt động 4: Củng cố: Hát về Tổ quốc em.
Phương pháp: Trò chơi.
-	Trình bảy các bài hát, thơ về quê hương, đất nước Việt Nam.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-	Xem điều 12, 13, 17 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
-	Chuẩn bị: Ủy ban nhân dân xã, phường em
-	Nhận xét tiết học. 
-	Hát 
-	1 học sinh trả lời.
-	1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân.
-	Làm bài tập cá nhân.
-	Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
-	Một số học sinh lên trình bày.
-	Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét.
Hoạt động lớp.
-	Học sinh chuẩn bị.
-	Một số học sinh lên đóc vai “hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu trước lớp.
-	Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm 8.
-	Từng nhóm thảo luận.
-	Đại diện nhóm trình bày.
-	Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-	Chọn cách làm tốt nhất.
Hoạt động lớp.
-	Chia 2 dãy, dãy nào có nhiều bài hát, bài thơ hơn thì thắng.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN:21 
TIẾT:21
ĐẠO ĐỨC:
UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ EM (T1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	Học sinh hiểu:
	- Trẻ em có quyền có một quê hương, có quyền giữ gìn các tục lệ của quê hương mình.
	- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến, có việc làm phù hợp với khả năng của mình, để góp phần tham gia xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hành vị, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương.
3. Thái độ: 	- Yêu mến, tự hào về quê hương mình.
	- Đồng tình, ủng hộ những người tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương. Không đồng tình, phê phán những hành vi, việc làm làm tổn hại đến quê hương.
II. Chuẩn bị: 
GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
	 Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-	Nêu những hiểu biết của em về lịch sử, văn hoá, sự phát triển kinh tế của Tổ quốc ta.
-	Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tham gia xây dựng quê hương (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, kể chuyện.
-	Giới thiệu: Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Câu chuyện mà cô (thầy) sắp kể nói về tình cảm của một bạn đối với quê hương mình.
-	Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ.
	  Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng?
	  Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa?
	  Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?
	  Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương?
Þ Kết luận:
· Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng, đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng. Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”.
· Cây đa vị mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa, nên góp tiền để cưu cây đa quê hương.
· Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
· Tham gia xây dựng quê hương còn là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân mỗi trẻ em.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Động não.
-	Giao cho mỗi nhóm thảo luận một việc làm trong bài tập 3.
® Kết luận: 
	  Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương.
	  Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
-	Nêu yêu cầu.
-	Theo dõi.
-	Nhận xét, bổ sung.
-	Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một quê hương. Quê hương theo nghĩa rộng nhất là đất nước. Tổ quốc Việt Nam ta. Chúng ta tự hào là người Việt Nam, được mang quốc tịch Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần phâỉ tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước của mình bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại.
-	Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
-	Lần lượt đọc từng ý kiến và hỏi.
	* Ai tán thành?
	* Ai không tán thành?
	* Ai lưỡng lự?
-	Kết luận:
	  Các ý kiến a, b là đúng.
	  Các ý kiến c, d chưa đúng.
-	Đọc ghi nhớ SGK.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-	Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các tư l ... ån môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
8’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc” (Tiết 2)
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
-	Giáo viên chia nhóm học sinh .
-	Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
-	Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
-	Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
-	Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
- GV kết luận 
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
-	Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
-	Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
-	Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3 / SGK.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, đàm thoại.
-	Kết luận: việc làm b , c là đúng.
 a , d là sai 
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm 
5. Tổng kết - dặn dò: 
-	Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
- Chuẩn bị: “Tiết 2”.
-	Nhận xét tiết học. 
-	Hát .
Hoạt động nhóm 4, lớp.
-	Từng nhóm thảo luận.
-	Từng nhóm lên trình bày.
-	Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
-	Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc phần Ghi nhớ 
-	Học sinh làm việc cá nhân.
-	Học sinh đại diện trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
-	Học sinh làm việc cá nhân.
-	Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
-	Học sinh trình bày trước lớp.
-	Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
TUẦN:31 
TIẾT:31
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
 Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
-	Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2)
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
-	Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
-	Mỏ than Quảng Ninh.
-	Dầu khí Vũng Tàu.
-461	Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
-462	Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
- Kết luận : 
. a , đ , e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
. b , c , d không phải là các việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
-463	Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên 
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5 / SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
-	Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
-	Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-	Thực hành những điều đã học.
-	Chuẩn bị: Ôn tập
-	Nhận xét tiết học. 
-	Hát .
-	1 học sinh nêu ghi nhớ.
-	1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-	Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
-	Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4
-474	Các nhóm thảo luận.
-475	Đại diện nhóm lên trình bày.
-476	Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
 Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung 
TUẦN:32
TIẾT:32
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
AN ỦI GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHƠNG MAY
Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết.
 -Trong cuộc sống ai cũng cĩ thể gặp hồn cảnh khơng may( đau yếu, bệnh tật, tai nạn)
 -Biết quan tâm, giúp đỡ, chai sẽ những người gặp hồn cảnh khơng may
 -Biết đồng tình với bạn cĩ những hành vi tốt.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ghi tình huống hoạt động 
HS: Thẻ
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1 
-Mục tiêu: Hsbiết trình bày nhữnghồn cảnh khơng may
 YC HS.nêu hồn cảnh khơng mayem thường gặp
Hỏi: HS cĩ ý nghĩa gì khi mắc phải hồn cảnh ấy.
 Gia đình cĩ người bị đau yếu bệnh tật thì cuộc sống như thế nào?
-GV kết luận
v Hoạt động 2: Xử lí tình huống
 Mục tiêu: Nêu được cách ứng xử thể hiện việc làm nhân đạo
 GV treo bảng phụ cĩ ghi sẵn tình huống
-Gọi HS trả lời
-	GVKết luận
v Hoạt động 2 : Làm bài tập
-	Mục tiêu: Biết lựa chọn ý đúng sai
GV nêu ý kiến,YC HS trả lời bằng cách giơ thẻ
1/Giúp đỡ người gặp cảnh khơnh may là việc làm cao cả.
2/Chỉ cần giúp đỡ người cảnh khơng may do trường tổ chức.
3/Nguyên gĩp giúp đỡ người gặp cảnh khơng may để mọi người khơng chê người ích kỉ.
4/Cần giúp đỡ khơng phải chỉ người ở địa phương
v Hoạt động 3: 
Liên hệ bản thân
Mục tiêu: HS tự liên hệ những việc đã làm trong việc giúp đỡ người gặp cảnh khơng may.
-YC HS nêu việc bản thân đã làm trong việc an ủi giúp đỡ người gặp cảnh khơng may
5. Tổng kết - dặn dò: 
-	Thực hành những điều đã học.
-	Chuẩn bị: Tìm các thơng tin ở địa phương cĩ những người gặp hồn cảnh khơng may.
-	Nhận xét tiết học. 
-	Hát .
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tiếp nối nhau nêu
Hoạt động lớp, nhóm 
Tình huống1:
Nếu trong lớp, trường cĩ bạn gặp tình cảnh bệnh hiểm nghèo các em sẽ làm gì?
 Tình huống2:
Nếu gần nhà em cĩ cụ già sống neo đơn, hồn cảnh gia đình khĩ khăn em sẽ làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
TUẦN:33
TIẾT:33
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI
Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết.
 -Trong cuộc sống biết phịng tránh thiên tai cho ban thân và mọi người xung quanh.
Bảo vệ mơi trường, khắc phục hậu quả sau thiên tai, lũ lụt
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh ảnh về cơn bảo lụt
HS: Thẻ màu, thơng tin về bảo
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1 
-Mục tiêu: HS theo dõi thơng tin qua baĩ đài để chuẩn bị tư thế phịng tránh thiên tai.
 +GV chia nhĩm yêu cầu thảo luận
 +Nêu cách phịng tránh
-gọi các nhĩm trình bày 
 -GV kết luận
v Hoạt động 2: Xử lí tình huống
 Mục tiêu: HS biết lựa chọn biện pháp phù hợp để phong tránh thiên tai 
 GV đưa tình huống, YC HS thảo luận nhĩm đĩng vai, xử lí tình huống
-	GVKết luận
v Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: Cĩ ý thức tham gia khắc phục hậu quả thiên tai.
 -Nếu gặp thiên tai bảo lụt em làm gì để khắc phục hậu quả
5. Tổng kết - dặn dò: 
-	GD HS luơn cĩ thức phịng thiên tai trong khả năng của mình để bảo vệ an tồn cho cá nhân và gia đình
-	Tìm hiểu về các di tích lịch sử ở tỉnh ta
-	Nhận xét tiết học. 
-	Hát .
Hoạt động nhóm 
Đại diện nhĩm trình bày 
Hoạt động lớp, nhóm 
Tình huống 1:
Trên đường đi học về, bão ập đến em và các bạn sẽ làm gì?
Tình huống 2:
Em đang ở nhà, giĩ mưa rất lớn cĩ thể sập nhà emlàm sao?
Tình huống 3:
Em ở nhà giĩ mưa rất lớn, nước gặp nhà và ao cá em sẽ làm gì?
Tình huống 4 :
Trên đường đi học về nước gập cả lối đi và trơi cầu em làm sao?
TUẦN:34
TIẾT:34
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
GIỮ GÌN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ
VĂN HĨA Ở ĐỊA PHƯƠNG
Mục tiêu: 
 Học xong bài này nắm được
 -Một số di tích lịch sử, văn hĩa ở dịa phương
 -Tự háo, tơn trong và cĩ ý thức giữ gìn các di tích này
II. Chuẩn bị: 
 Tranh ảnh thơng tin về các di tích lịch sử.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1 
Nêu các di tích lịch sử văn hĩa ở địa phương(tỉnh) mà em biết
 -YC các nhĩm: Nêu các di tích LS văn hĩa xây ở địa phương (tỉnh) mà em biết.
 -YC các nhĩm trình bày
 -GV kết luận bổ sung
v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
 -GV viết các câu hỏi ở bảng phụ HS đọc nội dung bài tập
 -GV đọc từng nội dung: HS bày tỏ thái độ bằng thẻ màu (đỏ), khơng đồng ý (xanh)
1/ Em rất tự hào về di tích LS văn hĩa địa phương em.
2/ Khi đi tham quan các di tích LS văn hĩa ta khơng cần giữ gìn vì đĩ là tài sản chung.
3/ Khi thấy cĩ hiện vật đẹp, ta lấy xem thử và cĩ thể mang về làm kỉ niệm
4/ Ta cần giữ vệ sinh, trật tự ở những nơi di tích LS văn hĩa.
5/Mọi người cần cĩ ý thức bảo vệ giữ gìn những di tích LS văn hĩa.
 Trong những lúc HS giơ thẻ GV YC HS giải thích vì sao đồng ý.
-	GVKết luận
5. Tổng kết - dặn dò: 
 -Về tìm hiểu thêm về di tích LS văn hĩa của đất nướcta
 -Xem các bài đã học
-	Hát .
Hoạt động nhóm 
Đại diện nhĩm trình bày 
TUẦN:35 
TIẾT:35
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan5.doc