I. MỤC TIÊU :
- Giúp hs hiểu trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè. Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
-Biết được ý nghĩa của tình bạn.Cư xử tốt với bạn bè trong lớp, trong trường và trong cuộc sống hàng ngày.
- GD HS xây dựng được tình bạn trong sáng.
-GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán(HĐ2), kỹ năng ra quyết định (HĐ3), kỹ năng tự nhận thức (HĐ4)
II. Chuẩn bị :- Trang phóng to SGK. Phiếu ghi tình huống cho hoạt động 3. Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm
TUẦN: 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 TIẾT: 3 ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Giúp hs hiểu trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè. Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn. -Biết được ý nghĩa của tình bạn.Cư xử tốt với bạn bè trong lớp, trong trường và trong cuộc sống hàng ngày. - GD HS xây dựng được tình bạn trong sáng. -GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán(HĐ2), kỹ năng ra quyết định (HĐ3), kỹ năng tự nhận thức (HĐ4) II. Chuẩn bị :- Trang phóng to SGK. Phiếu ghi tình huống cho hoạt động 3. Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS 1.Bài cũ 2. Bài mới HĐ1.GTB HĐ2.Tìm hiểu truyện Đôi bạn *KT dạy học Thảo luân N2 HĐ3.HS sắm vai hình huống Nhóm 2 *KT: Xử lý tình huống HĐ4. Tự liên hệ bản thân Cá nhân 3: Củng cố dặn dò Trắc nghiệm 4’ 28’ 3’ - Gọi hs trả lời câu hỏi: + Em biết gì về về ngày giỗ tổ Hùng Vương? + Kể về truyền thống của gia đình bạn? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - ghi đề. - Gọi 2 hs đọc truyện: “Đôi Bạn” - Y/c cả lớp trả lời các câu hỏi cuối truyện. - Qua câu chuyện trên, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau ntn? Vì sao lại phải cư xử như thế? - >RKN: Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai - Treo bảng ghi tình huống, Gọi 2 HS đọc - HD HS nắm nội dung: Dựa vào nội dung tình huống hãy đóng vai các nhân vật trong truyện. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. - Gọi 3 nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét -khen các nhóm diễn hay ->RKN: kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè - Gọi 3 hs đọc phần ghi nhớ. - TC cho HS đọc thuộc lòng thành ngữ và ghi nhớ - Tổ chức cho hs làm việc cả lớp.Hỏi: - Lớp ta đã đoàn kết chưa? - Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta không có bạn bè? - Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có một tình bạn tốt đẹp? (KK HS đạt chuẩn) - Hãy kể cho các bạn cùng lớp nghe một tình bạn đẹp mà em thấy. - Theo em, trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - RKN: HS tự nhận thấy mình cần có bạn bè và là bạn bè phải đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau nhất là khi khó khăn hoạn nạn - Chọn ý đúng nhất a. Chỉ bạn với những người bạn mà có thể giúp ta được trong học tập. b.Bạn bè có thể chia sẽ những khó khăn trong cuộc sống. c. Chỉ bạn với những người giỏi hơn mình - Nhận xét tiết học - Duy, Quang trả lời, -lớp theo dõi- nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc.Quan sát tranh - HS thảo luận - Đại diện báo cáo nhận xét bổ sung - Nghe - ghi nhớ - 2 HS đạt chuẩn đọc. - Làm việc theo nhóm. -3 nhóm trình bày - Lắng nghe. - 3 HS đạt chuẩn nhắc - HS đọc thuộc. - HS lớp tiếp nối trả lời. (KK HS đạt chuẩn trả lời) - HS nối tiếp nhau kể - HS trao đổi-phát biểu-bổ sung - Lắng nghe - HS lựa chọn – giơ thẻ - Lắng nghe TUẦN: 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 TIẾT: 5 TẬP ĐỌC I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc đúng các từ: vàng bạc, phân giải, tranh luận - Hiểu từ: tranh luận, phân giải - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. - GD HS biết tranh luận và đưa ra lí lẽ tranh luận để bảo vệ ý kiến tranh luận của mình nếu là đúng. II. Chuẩn bị - GV : Tranh SGK phóng to. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HĐ1.Bài cũ 2. Bài mới HĐ1.GTB HĐ2. Luyện đọc cá nhân và theo cặp. HĐ3. Tìm hiểu bài Nhóm 4 HĐ4. Luyện đọc diễn cảm, đọc phân vai 3.Củng cố dặn dò 5' 37’ 3' - Gọi 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ: trước cổng trời” và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét - ghi điểm. - Giới thiệu -ghi đề bài. - Gọi HS đọc toàn bài ( HS trên chuẩn) - Gọi hs đọc tiếp nốí ( 3 lượt). + Lần 1: Kết hợp luyện đọc từ khó: vàng bạc, phân giải, tranh luận . (gọi HS yếu đọc) + Lần 2: kết hợp hướng dẫn ngắt, nghỉ các câu dài. + Lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ: gọi hs đọc phần chú giải. - Y/c hs luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp thi đọc (KK HS đạt chuẩn ) - GV đọc mẫu.(chú ý cách đọc) * YC hs đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. +Theo Hùng, Quý, Namquý nhất?(HS đạt chuẩn) + Mỗi bạn đưa ra lý lẽ.? (KK HS đạt chuẩn) + Vì sao .? (HS trên chuẩn) + Chọn tên khác nêu rõ lí do vì sao em chọn tên đó? - Kết luận và bổ sung câu hỏi. - Nêu nội dung chính cuả bài? (HS trên chuẩn ) - Ghi nội dung: Người lao động là quý nhất * Treo bảng phụ có đoạn văn chọn HD đọc diễn cảm. - Đọc mẫu. - HD HS cách đọc phân vai, giọng đọc của từng nhân vật.của người dẫn truyện - Y/c hs luyện đọc theo hình thức phân vai trong nhóm. - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai. - Nhận xét ghi điểm hs. - Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì? - GD HS muốn bảo ý kiến của mình cần phải có lý lẽ thuyết phục. - Nhận xét tiết học – Dặn dò chuẩn bị tiết sau. - Hoa, Hoàng, Trinh đọc, trả lời. theo dõi-nhận xét - Lắng nghe - Nghe-ghi đề. - HS đọc bài. -Thực hiện - 5 – 7 HS đọc. - HS đạt chuẩn đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 3 nhóm thi - Lắng nghe. - Cùng đọc thầm, trao đổi - HS lớp trả lời câu hỏi tìm hiểu bài theo câu hỏi - Theo dõi - 3 – 4 HS nêu - HS đạt chuẩn nhắc lại - Quan sát - Theo dõi gv đọc mẫu - Lắng nghe. - Đọc theo nhóm phân vai. - 2 nhóm thi đọc-theo dõi để bình chọn bạn đọc hay - Trả lời-bổ sung. - Lắng nghe. CÁI GÌ QUÝ NHẤT TUẦN: 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 TIẾT: 4 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản -HS có kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - GD: HS biết vận dụng kiến thức đã học để chuyển đổi các đơn vị đo độ dài dưới dạng thập phân trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm. HS: Bảng con. ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ 2. Bài mới HĐ1.GTB HĐ2. Luyện tập Bài 1 Bảng con Cá nhân Bài 2 Bảng con Cá nhân Bài 3 Vở Cá nhân Bài 4 Nhóm 4 Bảng phụ 3: Củng cố dặn dò Trò chơi: Ai nhan hơn 5’ 37’ 3’ - Gọi 2hs lên bảng :Đổi đơn vị đo - Nhận xét – ghi điểm. - Giới thiệu -ghi đề. * Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS nêu cách chuyển số đo đơn vị độ dài dưới dạng số thập phân. (HS trên chuẩn ) - YC HS làm bài bảng con.(HS đạt chuẩn lên bảng) - Y/c hs nhận xét bài trên bảng lớp của bạn. Y/c hs giải thích cách làm của từng phép đổi trên. - Nhận xét câu trả lời của hs – ghi điểm. * Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Viết lên bảng: 315cm=.m và y/c hs thảo luận để tìm cách viết 315 cm về mét. - YC HS làm bảng con.(HS đạt chuẩn làm 2 câu) -Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng * Viết các số đo sau dưới dạng STP. - GV HD HS cách thực hiện . Nhắc hs làm bài 3 như cách làm bài tập 1. - Y/c hs khá tự làm bài vào vở và HD các hs yếu (HS đạt chuẩn thực hiện 2 câu). - GV chữa bài, chấm bài, nhận xét. - Gọi 2 -3 HS nêu cách thực hiện. * Viết số thích hợp vào chỗ chấm.. - Y/c hs thảo luận để tìm cách làm phần a và c - YChs phát biểu ý kiến trước lớp. - Phát bảng phụ cho HS thực hiện. - TC nhận xét, ghi điểm các nhóm. * Hãy viết số đo độ dài sau dưới dạng số thập phân 3m 29 dm=m - YC HS làm bảng con, chọn 5 bài nhanh nhất trình bày trên bảng. - Tổng kết tiết học. - Hương, Phúc làm bài -Lớp làm bảng con - Lắng nghe. - Lắng nghe – ghi đề - HS đạt chuẩn đọc đề -2HS -1hs làm bảng lớp - HS lần lượt nhận xét- giải thích - Lắng nghe - HS đạt chuẩn đọc. - Thảo luận N2 -2hs nêu -2hs làm bảng lớp (KK HS đạt chuẩn ) -HS nhận xét - 2 HS đạt chuẩnđọc đề -HS chú ý -1 hs làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở - Lắng nghe. - HS nêu tiếp nối - 1 HS đạt chuẩn đọc - trao đổi N2 tìm cách làm. -2-3 nhóm - HS làm bài bảng phụ trong nhóm. - Nghe-Thực hiện - HS đạt chuẩn đọc đề - 5 HS nhanh nhất lên bảng trình bày - Lắng nghe. TUẦN: 9 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 TIẾT: 3 KHOA HỌC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU: - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV/AIDS . - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Luôn vận động mọi người không xa lánh, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ. - GD HS ý thức tự bảo vệ mình và gia đình trước căn bệnh thế kỷ. II. CHUẨN BỊ: - Một số thông tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV - Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu. ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HĐ1.Bài cũ HĐ2. Bài mới 1.GTB 2. HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Nhóm 2 3. Không xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ (cá nhân,cả lớp) 4. Trao đổi nhóm để bày tỏ thái độ, ý kiến (Nhóm 4) HĐ3: Củng cố dặn dò 3’ 28’ 4’ - Gọi 2 hs trả lời: Các con đường lây nhiễm HIV? Cần làm gì để phòng tránh HIV? - Nhận xét-ghi điểm. - Giới thiệu -ghi đề bài. - 2 HS đọc nội dung SGK/36 thảo luận nhóm 2: những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS? - Ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng. - Kết luận: những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV. - Chia mỗi nhóm 4 hs.y/c đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn lại tình huống. - Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. - Gọi nhóm hs lên diễn. - Nhận xét - khen ngợi từng nhóm. - Y/c hs q/s hình 2,3 đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời: + Vì sao các bạn không chơi với chị em nhà bạn nhỏ? + Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử ntn? Vì sao? - Y/C hs trình bày ý kiến. - Nhận xét, cách ứng xử thông minh. - Qua ý kiến của các bạn, em rút ra điều gì - Nhận xét câu trả lời của hs. - GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. - Y/c các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: + Nếu mình trong tình huống đó, em sẽ làm gì? + Chúng ta cân có thái độ ntn đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Làm như vậy có tác dụng gì? - Gọi đại diện trả lời - KL: Những người nhiễm HIV đặc biệt là trẻ em cần được chăm sóc hỗ trợ và thông cảm của mọi người, chúng ta không nên xa lánh họ - YC HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học và dặn hs về nhà học thuộc mục - Thành, Hiếu lần lượt trả lời-theo dõi-nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe - Hoạt động theo nhóm - Lắng nghe. - Đọc thông tin, phân vai, tập diễn. - 2-3 nhóm lên diễn. - Nghe sau đó trả lời - 3 - 5 hs trình bày ý kiến - 3 - 4 HS nêu ý kiến - Trả lời - Nghe - HS nhận phiếu hoạt động trong nhóm theo HD của GV. Phát biểu theo ý h ... - Lắng nghe - Lắng nghe - 4 - 5 HS đọc bài thơ - 2 -3 HS trả lời. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con - 3 - 4 HS phân tích - Nghe - trả lời - Viết bài. - Soát lỗi-đổi vở cho nhau - Lắng nghe - 2 hs đạt chuẩn đọc. -Trao đổi, tìm từ làm vào vở, 1HS làm bảng phụ - Nghe - HS đọc - Lắng nghe biết cách chơi. - Tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Lắng nghe - Lắng nghe. - Nghe-thực hiện TUẦN 9 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 TIẾT: 2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU: - Bướ đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.(BT1,BT2) - Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người. - GD HS khi tranh luận, thuyết trình cần có thái độ tôn trọng đối phương, bình tĩnh. Rèn kỹ năng nói trước đám đông. - GDKNS: Thể hiện sự tự tin, nêu được lí lẽ dẫn chứng (Bài 1), Lắng nghe tích cực, hợp tác thuyết trình, tranh luận (Bài 1, Bài 2). -BVMT: Liên hệ sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống của con người qua bài 1. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi sẵn Nhân vật Ý kiến Lý lẽ ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ 2. Bài mới HĐ1.GTB HĐ2 Luyện tập Bài 1 *KT: Đóng vai Cá nhân *KT: Thảo luận nhóm, tự bộc lộ *BVMT Bài 2 Cá nhân *KT: Tự bộc lộ 3: Củng cố dặn dò 5' 42’ 3' - Gọi 2 hs trả lời:Nêu những điều kiện cần thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận? - Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ ntn? - Nhận xét – ghi điểm. - Giới thiệu -ghi đề. * Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu truyện dưới đây. - Gọi 5 hs đọc phân vai truyện. ->RKN:Thể hiện sự tự tin khi đóng vai - Tìm hiểu truyện: Các nhân vật trong truyện tranh luận điều gì? Ý kiến của từng nhân vật thế nào? - Nghe và ghi các ý : đất:;nước:;không khí:; ánh sáng: - Ý kiến của em về vấn đề này ntn?(KK HS yếu) - KL: đất, nước, không khí, ánh sáng là những điều kiện không thể thiếu với cây xanh - YC HS thảo luận nhóm 4 trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật - Gọi các nhóm lên đóng vai 4 nhân vật tranh luận trước lớp. - Y/c nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, khen hs có lí lẽ hay. ->RKN: GDHS biết hợp tác thuyết trình, tranh luận, lắng nghe tích cực, tôn trọng người cùng tranh luận. Từ đó GDHS bào vệ môi trường * Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người. - Y/c hs làm việc cá nhân để thực hiện vào vở. - Gọi HS lên thuyết trình. - Cùng hs nhận xét bổ sung ý kiến ->KN: khi tranh luận, thuyết trình cần phải lắng nghe tích cực, có thái độ tôn trọng đối phương. - Như, Lộc trả lời theo dõi-nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe - 2 HS đọc bài -5hs trên chuẩn thực hiện - Nghe và lần lượt trả lời: các nhân vật tranh luận vấn đề cái gì cần nhất. - HS tiếp nối trả lời. - Lắng nghe - HS trao đổi, ghi ý kiến vào nháp. - 2 nhóm đóng vai tranh luận, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Nghe - 2 HS đọc - HS làm vở bài tập - 3 - 4 HS trình bày - 3 nhận xét - bổ sung - Lắng nghe TUẦN: 9 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 TIẾT: 1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết số đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau. ( bỏ bài 2) - GD HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đơn giản của thức tế. - Rèn tính cẩn thận, linh hoạt khi chuyển đổi các đơn vị. II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu BT (bài 3) HS: Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ 2. Bài mới HĐ1.GTB HĐ2 Luyện tập Bài 1 /48 Bảng con Cá nhân Trò chơi: Làm toán chạy Bài 3/48 Phiếu Cá nhân Bài 4/48 Vở Cá nhân 3. Củng cố dặn dò Bài 5/48 Ai nhanh ai đúng 5’ 37’ 3’ - Gọi 3 hs : Đổi các đơn vị đo dưới dạng số thập phân - Nhận xét - ghi điểm. - Giới thiệu -ghi đề. * Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau ? - Y/c hs trên chuẩn làm bài mẫu - YC HS làm bảng con (HS đạt chuẩn ) *Bỏ bài 2:Thời gian dư của bài 2, GV tổ chức HS thi nhau làm nhanh vào bảng con dạng đổi ra số thập phân có đơn vị đo là mét. * Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Y/c hs nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Y/c hs nhận phiếu- làm - Gv thu phiếu- nhận xét * Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (Dành HS đạt chuẩn) - Y/c hs tự làm bài vào vở - Y/c hs nhận xét bài của bạn trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Chấm bài nhận xét. * Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Y/c hs quan sát hình minh hoạ SGK và gợi ý: Túi cam cân nặng bao nhiêu? Cân lúc đó có thăng bằng không? - YC hs thảo luận nhóm 2 ghi đáp án đúng vào bảng - YC 5 nhóm nhanh nhất trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm hs - Nêu mối quan hệ của các đơi vị trong bảng đo.. - Tổng kết tiết học - Phúc, Quân, Thúy thực hiện –Lớp làm bảng con - Lắng nghe. - 2 HS đạt chuẩn đọc -HS đạt chuẩn - 3 - 4 HS trả lời. -hs đạt chuẩn làm bảng lớp -HS làm xong trước, bước nhanh ra khỏi hàng - HS đạt chuẩn đọc đề - HS đạt chuẩn - 1 hs trên chuẩn làm bảng lớp phụ -Nhận xét - HS đạt chuẩn đọc đề - HS thực hiện.1HS đạt chuẩn làm bảng phụ - Lắng nghe - HS đạt chuẩn đọc đề -Quan sát - Các nhóm thực hiện - Đại diện nhóm trình bày - Nghe -HS đạt chuẩn nêu. - Nghe TUẦN 9 Thứ saùu ngày 15 tháng 10 năm 2010 TIẾT: 3 KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh xâm hại. - Nhận biết được một số tính huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại . - Biết được một số cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại và khi bị. xâm hại - Biết được ai là người có thể tin cậy,chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại. - GD HS luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác II. CHUẨN BỊ: - Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HĐ1.Bài cũ HĐ2. Bài mới 1.GTB 2. Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?(cả lớp? 3. Phòng tránh xâm hại 4. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại nhóm diễn kịch 5. Những việc cần làm khi bị xâm hại 3' 29’ 3’ + Chúng ta cần có thái độ ntn đối với người nhiễm HIV/ AIDS? + HIV/DIDS có lây qua tiếp xúc thông thường không? Cho VD? - Nhận xét-ghi điểm. - Cho hs chơi trò chơi "Cua cặp" - Để không bị cua cắp,chúng ta phải làm gì? - Em rút ra bài học gì qua trò chơi? - Giới thiệu-ghi đề bài. - Y/c hs đọc lời thoại trong hình sgk tr 38 (H1,2,3) - Các bạn trong tranh có thể gặpnhững nguy hiểm gì? - Kết luận: Nguy cơ xâm hại đi đường vắng người, đi một mình vào buổi tối.. - Ngoài các tình huống đó, em hãy nêu thêm những tình huống khác? - Ghi ý kiến của hs lên bảng - Chia mỗi nhóm 4 hs.Y/c trao đổi tìm các cách đề phòng bị xâm hại. - Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu gọi các nhóm khác bổ sung - KL: phòng tránh xâm hại: không đi một mình vào buổi tối, không ở phòng kín một mình với người lạ - Chia lớp thành nhóm tổ, đưa tình huống cho nhóm và y/c xây dựng lời thoại nêu được cách ứng phó và diễn lại tình huống theo lời thoại xây dựng. - Y/C nhóm lên diễn - Nhận xét, khen hs có ứng xử tốt và có lời thoại hay. - YC HS đọc nội dung tr 39 và quan sát hình SGK + Khi có nguy cơ bị xâm hại ta phải làm gì? + Trong trường hợp bị xâm hại ta sẽ phải làmgì? + Theo em ta có thể tâm sự với ai khi bị xâm hại? - Nhận xét câu trả lời của hs. - KL: Khi bị xâm hại ta có thể tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì - Ý, Trung lần lượt trả lời - Lắng nghe. - Nghe HD và chơi - Nêu theo suy nghĩ - Lắng nghe - Đọc và nêu ý kiến trước lớp (HS yếu) - Lắng nghe - HS tiếp nối nêu - Lắng nghe. - Nhận phiếu và ghi ý kiến vào phiếu - Đại diện trình bày - Lắng nghe - Các nhóm nhận tình huống và thảo luận trong nhóm. - Lên diễn- theo dõi - Lắng nghe. - HS đọc, quan sát tranh - Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung - Lắng nghe - Nghe - 3 - 4 HS đọc - Liên hệ trả lời TUẦN: 9 Thöù saùu ngaøy 21 thaùng 10 naêm 2011 TIEÁT: 3 KYÕ THUAÄT LUOÄC RAU I. Muïc tieâu: - Bieát caùch thöïc hieän coâng vieäc chuaån bò vaø caùc böôùc luoäc rau - Bieát lieân vieäc luoäc rau ôû gia ñình. - Coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giuùp gia ñình naáu aên. - Reøn luyeän tính kheùo leùo. - GDHS: giöõ gìn veä sinh an toaøn thöïc phaåm vaø phoøng choáng chaùy noå khi naáu. II.Chuaån bò: - Giaùo vieân: rau muoáng conø töôi, noài- dóa côõ vöøa, beáp ga du lòch, roå, thau nhöïa, ñuõa naáu, phieáu hoïc taäp. ND - HTTC TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1: KTBC. Caù nhaân 2: BAØI MÔÙI. HĐ1. GTB HĐ2.Tìm hieåu caùch thöïc hieän caùc coâng vieäc chuaån bò luoäc rau Ñaøm thoaïi 3. Tìm hieåu caùch luoäc rau Thao taùc maãu 3: CUÛNG COÁ DAËN DOØ Phieáu hoïc taäp 3’ 30’ 2’ - Goïi 2 hs kieåm tra noäi dung baøi “ Naáu côm” (T2) - Nhaän xeùt - ñaùnh giaù. - GV giôùi thieäu tröïc tieáp * YC HS ñoïc noäi dung SGK vaø quan saùt hình trong SGK + Ñeå luoäc rau em caàn thöïc hieän caùc böôùc naøo? (HS trên chuẩn) + Ñeå luoäc rau em caàn coù nguyeân lieäu, duïng cuï naøo? (HS đạt chuẩn) + Neâu caùch sô cheá rau tröôùc khi luoäc?(HS đạt chuẩn) - GV: keát luaän caùc nguyeân lieäu, caùc böôùc chuaån bò vaø caùch sô cheá rau. * Yeâu caàu hs ñoïc muïc 2, quan saùt H3 - HD hs caùch luoäc rau, tieán haønh treân rau muoáng. - Khi luoäc rau, vieäc ñun löûa to hay löûa nhoû coù taùc duïng gì? (HS trên chuẩn - GV: keát luaän taùc duïng cuûa vieäc ñun löûa to hay nhoû. * Phaùt phieáu hoïc taäp, yeâu caàu hs laøm baøi treân phieáu: + Em haõy neâu caùc böôùc luoäc rau? + Haõy so saùnh caùch luoäc rau ôû gia ñình em vôùi caùch luoäc rau trong baøi hoïc? - YC HS hoaøn thaønh - Thu phieáu, nhaän xeùt. - Gd hs coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giuùp gia ñình luoâc rau. GD tính kheùo leùo vaø ñaûm baûo veä sinh, an toaøn chaùy noå.- Nhaän xeùt tieát hoïc. - Quang, thành traû lôøi - Laéng nghe. - Laéng nghe - 2 hs đạt chuẩn ñoïc - HS lôùp tieáp noái traû lôøi - Nghe - 2 HS đạt chuẩn ñoïc - HS lôùp quan saùt - Traû lôøi - Laéng nhge - HS ñoïc noäi dung phieáu - Laéng nghe - HS laøm caù nhaân - 3-4 hs neâu - Laéng nghe - Laéng nghe.
Tài liệu đính kèm: