Giáo án dạy bài tuần 12 Lớp 5

Giáo án dạy bài tuần 12 Lớp 5

Tập đọc

 Tiết 23: Mùa Thảo quả

I- Mục tiêu :

- HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo quả.

- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/113

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy bài tuần 12 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 12
Từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2007
Thứ
Môn
Tct
Bài dạy
Hai
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
12
23
56
12
Kính già yêu trẻ
Mùa thảo quả
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Ba
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Kể chuyện
23
23
57
23
12
Ôn 5 động tác của bài TD- TC: Ai nhanh và khéo hơn.
MRVT : Bảo vệ môi trường
Luyện tập
Sắt, gang, thép
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tư
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật
12
24
58
23
12
Học hát, Bài: ước mơ.
Hành trình của bầy ong
Nhân một số thập phân với một số thập phân
Cấu tạo của bài văn tả người
Thêu dấu nhân (T2)
Năm
Chính tả
LTVC
Toán
Địa lí
Mỹ thuật
12
24
59
12
12
Mùa thảo quả (Nghe –Viết )
Luyện tập về quan hệ từ
Luyện tập 
Công nghiệp
VTM: Mẫu vẽ có 2 vật mẫu.
Sáu
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Sinh hoạt
24
24
60
24
12
Ôn 5 động tác của bài TD- TC: Kết bạn
Luyện tập tả người (Quan sát và lựa chọn chi tiết )
Luyện tập 
Đồng và hợp kim của đồng
Tuần 12
Tập đọc
	Tiết 23: 	Mùa Thảo quả
I- Mục tiêu :
- HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo quả.
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. 
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/113
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- KT 2 HS
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài :
- HDHS quan sát tranh giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 1 em đọc 
- Chia đoạn :- 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nghe và sửa lỗi phát âm
- Gọi HS đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ?
? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh
? Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?
? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp ?
- Nêu nội dung bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 1.
3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài 
- Liên hệ giáo dục HS
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. 
- Chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong
- Đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi nội dung bài
- Quan sát tranh trong SGK
- 1 HS đọc, Cả lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc đúng.( 2 lần)
- Đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cá nhân theo từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
* Nội dung( mục I)
- Đọc nhóm 2
- HS thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
Toán
	Tiết 56:	 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra VBT
B- Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1. Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số TP với 10, 100, 1000, ...
Ví dụ : 27, 867 x 10 = ?
- Yêu cầu HS tìm kết quả
- Nhận xét, rút ra quy tắc
Ví dụ 2 : 53,286 x 100 = ?
- Yêu cầu HS tự tìm ra kết quả
- Nhận xét, rút ra quy tắc
- Gọi HS đọc quy tắc Sgk
+ Nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải
2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,1000,...
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng - ti - mét
- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dạng thập phân
- GV kèm HS yếu làm bài
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán( HS khá, giỏi tự làm bài, GV đi HD cho HS yếu)
- GV hướng dẫn :
+ Bài toán cho em biết những gì và hỏi gì?
+ Cân nặng của can dầu hoả là tổng cân nặng của những phần nào?
+ 10l dầu hoả nặng bao nhiêu kg?
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
- Sửa bài 3/Sgk; nêu quy tắc nhân 1 STP với 1 STN
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét, rút ra quy tắc
- Thực hiện như VD 1.
- Nối tiếp đọc quy tắc( Học thuộc quy tắc tại lớp).
- Nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Làm bài cá nhân( vở toán)
- 3 HS làm trên bảng nhóm, chữa bài.
- Nhận xét, nêu mối quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm.
- 1 HS đọc bài toán, nêu tóm tắt
- lớp làm vở
1 HS lên bảngchữa bài. 
- Nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại kiến thức vừa học và ôn tập.
Khoa học
	 Tiết 23: 	Sắt, gang, thép
I- Mục tiêu : HS biết:
- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang , thép và một số tính chất của chúng
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy - học
- Thông tin và hình trang 48, 49/Sgk
- Sưu tầm một số đồ dùng được làm bằng gang, thép, sắt
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Nêu một số đồ dùng làm bằng mây, tre, song.
B- Bài mới
*. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học
*.HĐ1 : Nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu câu hỏi, theo dõi HS trả lời, chốt ý đúng
- Kết luận: Sgk/48 
HĐ2 : HS kể tên được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép
Lưu ý: Sắt là 1 kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép
- Cung cấp một số thông tin về cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình ( Sgv/ 94)
*. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Phòng tránh HIV/AIDS
- 2 HSTL.
- Đọc thông tin trong Sgk, trả lời câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang, thép có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- Nhắc lại kết luận
- Quan sát hình/ Sgk- 48; 49, chỉ và nói nội dung từng hình, nêu tác dụng của sắt, gang, thép
- Trao đổi với bạn cùng bàn về cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình 
- Đọc mục Bạn cần biết/ Sgk- 49
- Liên hệ thực tế
Chính tả
	 Tiết 12: 	Mùa thảo quả
I- Mục tiêu : HS biết :
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày một đoạn văn trong bài.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày khi viết chính tả
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm để HS thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
+KT 2 HS viết các từ ngữ theo BT3a tuần 11
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
 GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- Yêu cầu 1 HS đọc bài chính tả
- YCHS viết những từ hay viết sai
- Hướng dẫn HS cách ngồi viết
- GV đọc cho HS viết
- GV chấm 1 số bài và nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
 Bài tập 2: Tìm từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột : Sổ, sơ, su, sứ; xổ, xơ, xu, xứ.
- Yêu cầu HS làm bài a. 
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS làm bài 3a
- Rèn kĩ năng phân biệt khi nào viết s hoặc x và những âm, vần nào có thể dùng được cả s hoặc x.
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài viết
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những tiếng viết sai.
- HS viết bảng con.
-1 HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm Sgk
-HS viết bảng con các từ khó: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa năng,...
- HS viết bài, soát lỗi và chữa lỗi chính tả.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT
- Nhận xét - chữa bài
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Luyện từ và câu
	Tiết 23: 	MRVT : Bảo vệ môi trường	
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa.
- Biết ghép một số tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1b. Từ điển học sinh.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Nêu ghi nhớ bài Quan hệ từ và đặt câu
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 : Tìm hiểu ý nghĩa một số từ, cụm từ về bảo vệ môi trường.
a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ : khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
b) Mỗi từ ở cột A ứng với nghĩa nào ở cột B
+ Đính bảng BT 1b
- Chốt lời giải đúng
Bài tập 2 : Ghép tiếng để tạo thành từ và tìm hiểu ý nghĩa của các từ đó.
- Gợi ý giải nghĩa từ( dùng từ điển)
- Nhận xét, kết luận
Bài tập 3 : Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó.
- Chấm chữa bài 
- Nhận xét kết luận
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học; nhắc HS thực hành nói và viết những từ ngữ chủ đề Bảo vệ môi trường
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về quan hệ từ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc GNhớ và đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết.
Bài 1:
- 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm 2
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4: ghép từ có tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ phức, giải nghĩa và đặt câu
- Dùng từ điển để giải nghĩa một số từ khó
Bài 3: Làm vào VBT, nêu ý kiến trước lớp
- Bình chọn những từ, câu hay
- Liên hệ ý thức bảo vệ môi trường
Toán
	Tiết 57: Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Giáo dục HS tính cẩn thận và thích học toán
II- Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Luyện tập: 
Bài 1 : Tính nhẩm
- Rèn cho HS kĩ năng tính nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhận xét.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính với số tận cùng là 0
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải
- Hướng dẫn HS giải: Tính số km người đi xe đạp đi được trong 3 giờ đầu; tính số km người đi xe đạp đi được trong 4 giờ sau đó; Từ đó tính được tất cả số km người đó đã đi được.
- Nhận xét, bổ sung
Bài 4 : Tìm số tự nhiên x, biết : 2, 5 x x < 7
- Hướng dẫn HS về nhà làm( nếu hết thời gian)
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
- Sửa bài 3/VBT; Nêu cách nhân STP với 10; 100; 1000;... 
Bài 1: 
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phâ ... 
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Ghi kết quả đúng vào VBT
+ Đ: Tác giả QS bà rất kỹ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đe miêu tả.
- HS đọc bài Người thợ rèn.
- Thảo luận nhóm 2, ghi KQ vào VBT.
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
ơ
Toán
	Tiết 60:	Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính giá trị của biểu thức số.
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- YCHS nêu quy tắc nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Luyện tập
Bài 1 : 
a) Tính rồi so sánh kết quả
- Củng cố cho HS tính chất kết hợp của phép nhân
 (a x b) x c = a x ( b x c) 
b) Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Củng cố kỹ năng áp dụng tính chất kết hợp vào làm bài tập
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : Tính
- Rèn kĩ năng tính và cho HS thấy được hai phép tính a và b đều có các số 28,7; 34, 5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện phép tính khác nhau giữa hai phép tính a và b và cho kết quả khác nhau (đó là tác dụng của dấu ngoặc đơn)
Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán đơn( HS khá, giỏi)
- Dạng toán nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại các bài tập
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
- 2 HS nêu
-2 HS lên bảng: 
1000ha = .... km2
 12,5ha = ... km2
Bài 1: a) Làm và chữa bài chung trên bảng nhóm, nêu T/c kết hợp ( Sgk/61)
Kết quả lần lượt là: 4,65; 16; 15,6
b) Làm vào vở, 4 HS lên bảng chữa bài
Vận dụng làm bài 1b trên bảng , giải thích cách làm thuận tiện nhất
Kết quả: 9,65; 98,4; 738; 68,6
Bài 2: Nêu cách thực hiện từng biểu thức, nhấn mạnh: Nhân trước, cộng sau; Tính trong ngoặc trước. 
- Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
Kết quả: a/ 151,68; b/ 111,5
Bài 3: Giải vào vở, chữa bài trên bảng.
 Đáp số: 31,25 km
- Nhắc lại cách nhân một STP với một STP và tính chất kết hợp của phép nhân các STP
Kĩ thuật
	Tiết 12: 	Thêu dấu nhân 
I- Mục tiêu : HS biết :
- Cách thêu dâu nhân .
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích và tự hào với sản phẩm làm được.
II- Đồ dùng dạy - học
- Mẫu dấu nhân
- Một số sản phẩm thêu trang trí
- Vật liệu và dụng cụ Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. 
- GV lưu ý cho HS : Trong thực tế kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 kích thước của mũi thêu. Cho nên khi thêu các mũi thêu dấu nhân để trang trí thì phải thêu các mũi nhỏ hơn để đường đẹp hơn.
- Yêu cầu HS thực hành thêu
- Theo dõi, hướng dẫn.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị tuần sau trưng bày sản phẩm
- Mô tả lại mũi thêu dấu nhân qua một số sản phẩm thêu dấu nhân 
- Nêu lại cách vạch dấu, cách bắt đầu thêu và thao tác kết thúc đường thêu
- HS thêu theo nhóm 4
Sinh hoạt lớp tuần 12
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 12
- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 13. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 13	
- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần :
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 12
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
	- Nhiều HS thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học
	- Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà 	
 - Học tập tốt, thi đua giành nhiều điểm 10
	- Tập thể lớp đoàn kết tốt
	- Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội
	- Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả
- Tham gia văn nghệ chào mừng 20- 11
- Tích cực luyện viết chữ đẹp: Ngọc, Luỹ, Phưng
* Khuyết điểm: 
	- Một số HS chưa tích cực chủ động trong giờ học 
	- 1 số HS chữ viết cẩu thả 
2/ Kế hoạch tuần 13- Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần: 
- Hát tập thể; đọc các mẩu chuyện vui 
	Mĩ thuật
Bài 12: Vẽ trang trí
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I/Mục tiêu: 
- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm, nhạt ở hai vật mẫu.
- Vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm, nhạt bằng bút chì đen hoặc ve màu.
- Quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
 *GV : - Mẫu vẽ( hai vật mẫu)	 * Học sinh : Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ
 - Hình gợi ý cách vẽ.
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra :
Kiểm tra ĐDHT của HS
B.Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- Gv bày mẫu, nêu câu hỏi để HS quan sát, nhận xét :
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu.
+ Vị trí của các vật mẫu( ở trước, sau)
+ Hình dáng của từng vật mẫu.
+ Độ đậm, nhạt chung của mẫu và độ đậm, nhạt.
HĐ2:Cách vẽ 
- Giới thiệu 1 số bức tranh và hình tham khảo/ SGK để nhận ra cách vẽ
- Gợi ý bằng bằng các câu hỏi về cách vẽ để HS trả lời, kết hợp vẽ lên bảng theo trình tự các bước:
+ Vẽ khung hình chung và khung hinh của từng vật mẫu.
+ ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Phác các mảng đậm, mảng nhạt.
+ Vẽ đậm, nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ.
HĐ3: Thực hành
- YCHS nhìn mẫu để vẽ.
- Giúp HS hoàn thành bài vẽ 
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- Cùng HS chọn 1 số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại
- GV nhận xét chung và khen ngợi những HS làm bài tốt.
- Đánh giá bài vẽ của HS
C/ Củng cố- Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ ( nếu có HS chưa xong)
- Chuẩn bị bài 13: chuẩn bị đất nặn.
- Quan sát mẫu
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- Nhận xét, nêu cách vẽ
- Vẽ vào vở
- Hoàn thành bài vẽ tại lớp
- HS nhận xét, phân loại các bài(đẹp, chưa đẹp)
Thể dục :
 Tiết 23: ôn 5 Động tác của bài thể dục 
 - Trò chơi : ai nhanh và khéo hơn.
I.Mục tiêu :
- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài TD phát triển chung . YC thực hiện đúng và liên hoàn các động tác.
- Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn . Yêu cầu tham gia chơi chủ động, thể hiện tính đồng đội cao.
II.Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
B.Phần cơ bản: 
1.Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân: 2- 3 lần, mỗi lần 2x 8 nhịp.
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Ai nhanh và khéo hơn.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc HS chơi đúng luật và đảm bảo an toàn trong khi chơi.
C. Phần kết thúc: 
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà: Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay: 1p
- Khởi động xoay các khớp( đội hình vòng tròn).
- Khởi động 1 trò chơi do GV tự chọn: Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
- Các tổ tự ôn luyện
- Các tổ thi đua trình diễn: 1-2 phút
- Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển: 2- 3 lần
- Chơi thử 1- 2 lần
- Chơi chính thức3 - 5 lần
-Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
Thể dục :
Tiết 24: ôn 5 Động tác của bài thể dục - Trò chơi : kết bạn
.
I.Mục tiêu :
- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài TD phát triển chung . YC thực hiện đúng và liên hoàn các động tác.
- Trò chơi: Kết bạn . Yêu cầu tham gia chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.
II.Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
B.Phần cơ bản: 
1. Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân 
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Kết bạn
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc HS chơi đúng luật và đảm bảo an toàn trong khi chơi.
C. Phần kết thúc: 
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà: Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung.
- Chạy chậm theo đội hình tự nhiên: 1p
- Khởi động xoay các khớp( đội hình vòng tròn).
- Khởi động 1 trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7.
- Các tổ tự ôn luyện: 5- 6p
- Các tổ thi đua trình diễn: 1-2 phút
- Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển: 2- 3 lần
- HS chơi trò chơi.
- Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
-Thực hiện 1 số động tác thả lỏng
Âm nhạc :
 Tiết 12: học hát: bài ước mơ.
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca( chú ý những chỗ có luyến âm và nốt nhạc ngân dài 4 phách).
- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. 
- Bản đồ thế giới.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, SGK âm nhạc.
III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu 
- Giới thiệu nội dung tiết học( theo Sgk).
B. Phần hoạt động:
*Nội dung: Học hát bài ước mơ.
- HĐ1: Dạy hát
- GTB: Sử dụng bản đồ thế giới để giới thiệu 1 vài nét về Trung Quốc.
- Cho HS nghe bài hát qua băng đĩa.
- Cho HS khởi động giọng.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu( theo lối móc xích)
- HĐ2 : Hát kết hợp các hoạt động
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo phách
- Hướng dẫn HS hát kết hợp đứng vận động tại chỗ.
C. Phần kết thúc
- Cho HS nghe lại bài hát qua băng đĩa.
- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài ước mơ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát và tự tìm 1 vài động tác để phụ hoạ khi hát. 
- Quan sát.
- Nghe bài hát.
- Khởi động giọng.
- Đọc lời ca.
- Tập hát( lớp, dãy bàn, cá nhân)
- Hát tập thể, tốp ca, đơn ca cả bài hát.
- Hát kết hợp gõ theo phách
- Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ.
- HS nghe lại bài hát qua băng đĩa.
- HS phát biểu cảm nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc