Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6, Thứ 4

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6, Thứ 4

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.

- Vận dụng để chuyển đổi, so sánh các số đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

- Cần làm BT1(a, b), bài 2, bài 3.

II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy

 HS: Học thuộc bảng đo diện tích

 

doc 6 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6, Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/2009
Thứ tư, ngày giảng: 14/10/2009
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.
- Vận dụng để chuyển đổi, so sánh các số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Cần làm BT1(a, b), bài 2, bài 3.
II/ Chuẩn bị:	GV: Bài dạy
	HS: Học thuộc bảng đo diện tích
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét - ghi điểm HS.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: ghi đề
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:( a, b)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào b.con
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe - lớp làm bảng con - 1HS lên bảng làm
- HS đọc đề và làm bài.
a) 5ha = 50000 m2 b) 400 dm2 = 4 m2 c) 26m2 17dm2 = m2
 2 km2 = 2000000m2 1 500dm2 = 15m2 90m2 5dm2 = m2.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
Bài 2: Điền dấu >, <, = ?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm 
 2m2 9dm2 > 29 dm2.
 8dm2 5cm2 < 810 cm2
- GV chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- GV nhận xét - ghi điểm HS.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi h.dẫn HS kém làm bài là :
+ Diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông?
+ Biết 1m2 gỗ hết 280 000 đồng, vậy lát cả căn phòng hết bao nhiêu tiền ?
- HS làm bài vào vở - thu chấm -chữa bài
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV h.dẫn HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - nhận xét - ghi điểm 
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Dặn về nhà làm bài4
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung./.
- 3 HS lần lượt nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung.
- 1 HS đọc đề
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
 790ha < 79 km2.
 4cm2 5mm2 = cm2.
- 4 HS lần lượt nêu 
* 2m2 9dm2 ... 29dm2.
Vì: 2m2 9dm2 = 209 dm2.
 209dm2 > 29 dm2.
Nên : 2m2 9dm2 > 29dm2.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
- HS làm bài
Bài giải:
Diện tích của căn phòng là :
6 x 4 = 24 (m2)
Tiền mua gỗ để lát nền phòng là :
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số : 6 720 000 đồng
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài 
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp
* Đáp số: chiều rộng: 150 m
 diện tích: 30 000 m2 = 3 ha
Tập đọc:
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài: Si-le, Pa-ri, Hít-le, lạnh lùng, Vin- hem Ten, Mét-xi-na, I-ta-li-a, Oóc-lê-ăng.
- Bước đầu đọc diễn cảm được toàn bài. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
II/ Chuẩn bị: GV:Tranh m. hoạ bài trong SGK. ảnh nhà văn Đức Si- le.
	 HS: Đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A/ Bài cũ:
- HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ a- pác-thai
 - GV nhận xét - ghi điểm
 B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: ghi đề
2/ H. dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- 1 HS đọc 
- Chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc lần 1 + Tìm tiếng từ khó - GV sửa lỗi phát âm 
- HS luyện đọc lần 2+giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc lần 3 - nhận xét
- HS đọc thầm nhóm đôi
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài và câu hỏi 
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? bao giờ?
- Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Tên sĩ quan Đức có thái độ như thế nào đối với ông cụ người Pháp?
-Vì sao hắn lại bực tức với cụ?
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
- Em thấy thái độ của ông đối với người Đức như thế nào ? 
- Lời đáp của ông cụ cuối chuyện ngụ ý gì?
- Qua câu chuyện em thấy ông cụ là người như thế nào?
 c) Đọc diễn cảm: 
- 3 HS đọc toàn bài. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ Đọc mẫu
+ HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét - ghi điểm
3/ Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
- Nhận xét tiết học
- Đọc trước bài: Những người bạn tốt./.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi
- HS nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc tiếng, từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
+... xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri thủ đô nước Pháp trong thời gian bị phát xít Đức chiếm đóng.
+ Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: hít- le muôn năm.
+ Hắn rất bực tức 
+ Vì cụ đáp lại một cách lạnh lùng, vì cụ biết tiếng Đức, đọc được truyện Đức mà lại chào hắn bằng tiếng Pháp.
+ Cụ đánh giá ông là một nhà văn quốc tế chứ không phải là nhà văn Đức.
+ Ông cụ căm ghét những tên phát xít Đức.
+ Cụ muốn chửi những tên phát xít tàn bạo và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp.
+ Cụ là người rất thông minh và biết cách trị tên sĩ quan ...
- HS nhắc lại 
- 3 HS nối tiếp đọc - lớp theo dõi
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/ Mục tiêu: 
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. 
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60 SGK
	 HS: Xem bài trước ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A/ Bài cũ:
- Thu chấm vở của 3 HS viết bài văn tả cảnh.
- Nêu cách viết đơn
- Nhận xét - ghi điểm
 B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: ghi đề
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi:
- HS đọc bài: Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người?
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
Bài 2: Giả sử địa phương em tổ chức đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất đọc màu da cam, em hãy viết đơn gia nhập đội tình nguyện. 
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?
- Mục Nơi nhận đơn em viết những gì?
- Phần lí do viết đơn em viết những gì?
- Yêu cầu HS viết đơn
- Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành
- Nhận xét bài của HS 
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh./.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu - nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc bài sau đó 3 HS nêu ý chính của bài
Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống Miền Nam.
Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường.
Đ3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người.
+ Gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh...Hiện cả nước có 70 000 người lớn, từ 200 000 đến 300 000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam.
+ chúng ta cần động viên, thăm hỏi giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, truyện, vẽ.. để động viên họ.
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Kính gửi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu
+ HS nêu những phần mình viết:
- HS làm bài vào vở BT
- HS đọc 
- HS nhận xét bài của bạn
- HS lắng nghe
Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ: VẼ HOẠ TIẾT ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
GV bộ môn dạy
Lịch sử:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I/ Mục tiêu:
- Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng, với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- HS khá, giỏi biết vì sao NTT lại quyết định ra đi tìm đường mới để cứu nước
II/ Chuẩn bị: 	GV: - Chân dung Nguyễn Tất Thành
-Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng.
HS: Đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ:
? Hãy thuật lại phong trào Đông du.
? Vì sao phong trào Đông du thất bại?
- Nhận xét - ghi điểm
- 2 hs nêu.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: ghi bảng.
2/ Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nêu thông tin, tư liệu mình tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu.
- Tổ chức cho HS báo cáo.
- GV giới thiệu tập truyện: Búp sen xanh.
* Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
? Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
? Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước?
* Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
? Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
? Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào? 
? Những điều đo cho thấy quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của ông như thế nào? Vì sao người có quyết tâm đó?
? Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? Trên con tàu nào, vào ngày nào?
- HS lắng nghe
- Lần lượt HS trong nhóm nêu.
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- HS làm việc cá nhân.
- ...Để tìm con đường cứu nước phù hợp.
-... Đi về phương Tây. Vì con đường của các bậc tiền bối đi đều thất bại.
- 3 HS 1 nhóm.
- Ở một mình rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau, lại không có tiền.
- Rủ Tư Lê cùng đi. Quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài.
- Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định Vì người có một tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc.
- Ngày 5/6/11 trên tàu Đô đốc La-tu-sô Tờ-rê-vin.
3/Củng cố - dặn dò::
- Nêu bài học - SGK
- Yêu cầu HS sử dụng các ảnh tư liệu SGK để kể lại sự kiện đó.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- Học thuộc lòng kết luận SGK.
- Chuẩn bị bài: “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_6_thu_4.doc