Giáo án dạy bài tuần 24 Lớp 5

Giáo án dạy bài tuần 24 Lớp 5

Tiết 47: Luật tục xưa của người ê- đê

Theo Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Đọc: - Đọc đúng: xử phạt; khoanh một vòng; xét xử; cõng; dao sắc; gươm lớn ( HSY)

- Đọc đúng bài văn; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa ( HS TB)

- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản ( HS khá, giỏi)

2. Hiểu: Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.

- Qua bài, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp

II. Đồ dùng Dạy- Học:

- Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk- 56; Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta

 

doc 18 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1322Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy bài tuần 24 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
	Tiết 47: 	Luật tục xưa của người ê- đê
Theo Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Đọc: - Đọc đúng: xử phạt; khoanh một vòng; xét xử; cõng; dao sắc; gươm lớn ( HSY)
- Đọc đúng bài văn; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa ( HS TB)
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản ( HS khá, giỏi)
2. Hiểu: Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
- Qua bài, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk- 56; Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Chú đi tuần
- KT 3 HS.
B. Bài mới: - Nêu mục tiêu bài học
1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: - Chia 3 đoạn:
+Đoạn 1: Về cách xử phạt
+Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng
+Đoạn 3: Về các tội
- Lưu ý cách đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài: Câu hỏi /Sgk- 57
+ Câu1: Yêu cầu trao đổi với bạn cùng bàn, trả lời câu hỏi 
+ Câu2: Nêu câu hỏi 2. Yêu cầu cá nhân trả lời 
+ Câu3: Nêu câu hỏi 3. Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, nêu và hoàn chỉnh câu trả lời
+ Câu4: Nêu câu hỏi 4. Yêu cầu cá nhân trả lời. Nhận xét, bổ sung tên một số luật. Đính bảng phụ, gọi 2 HS đọc lại
2/ Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc thể hiện đúng tính nghiêm túc của văn bản
- Hướng dẫn đọc nhấn giọng các từ ở đoạn 3: Về các tội
3/Củng cố- Dặn dò:
- Đọc trước bài: Hộp thư mật
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, TL câu hỏi/Sgk
- Nêu nghĩa từ Luật tục; dân tộc Ê-đê (một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên)
- Xem tranh minh hoạ bài đọc, nêu ND tranh
- 1,2 HS giỏi đọc bài văn.
- Đọc nối tiếp theo đoạn ( 2, 3 lượt)
+ Chú ý đọc đúng các từ khó ( như MT)
+Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú giải/57
 - Luyện đọc theo cặp; nối tiếp nhau đọc cả bài 
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
Câu 2: Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình
Câu 3: Công bằng(Chuyện nhỏ xử nhẹ-phạt tiền 1 song; Chuyện lớn xử nặng- phạt tiền 1 co; Người phạm tội là bà con anh em cũng xử vậy). Tang chứng phải chắc chắn(nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn áo, dao của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xả ra sự việc; có vài ba người làm chứng,....)
Câu 4: Nêu tên các luật em biết; đọc trên bảng phụ: Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ môi trường; Luật GT đường bộ;....
- Nêu ý nghĩa của bài
- Thi đua đọc đoạn, bài
- Nhắc lại ý nghĩa bài; liên hệ ý thức sống và làm việc tuân theo luật pháp
Toán
	Tiết 116: 	luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập tổng hợp có liên quan
- Giảm bài 3 đối với HS yếu.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng phụ nhóm 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Thể tích HLP
- Gọi 1 HS lên bảng.
2/Bài mới: Nêu mục tiêu bài học
*/Hướng dẫn luyện tập: 
- Các bài tập 1; 2; 3/Sgk- 123
Bài 1: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích HLP
Bài 2: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích HHCN
Bài 3: 
Yêu cầu trao đổi với bạn cùng bàn tìm ra cách tính
- Theo dõi, chấm chữa bài
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Sửa bài 3/VBT, nêu cách tính thể tích HLP 
Bài 1; 2: Làm vào vở; lần lượt 3 HS chữa bài trên bảng. Kết quả: 
1/ S 1mặt: 6,25 cm2
 S tp: 37,5 cm2
 V: 15,625 cm3
2/
Smặtđáy
110 cm2
0,1 m2
1/6 dm2
Sxq
252 cm2
1,17 m2
2/3 dm2
Thể tích
660 cm3
0,09 m3
1/15dm3
Bài 3: Nhận xét: Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu (Là HHCN có chiều dài 9 cm, rộng 6 cm, cao 5 cm) trừ đi thể tích khối gỗ HLP đã cắt ra (HLP có cạnh 4 cm)
Giải vào vở; 1 HS làm trên bảng nhóm, đính bài nhận xét. Đáp số: 206 cm3
Đạo đức
	Tiết 24: 	em yêu tổ quốc việt nam (tt)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam 
- Biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam thông qua hoạt động vẽ tranh và đóng vai hướng dẫn viên du lịch 
II. Tài liệu và phương tiện Dạy- Học: 
- Đĩa nhạc "Việt Nam quê hương tôi"
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Em yêu Tổ quốc VN
- Kiểm tra 3 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*HĐ1: Củng cố kiến thức về đất nước Việt Nam.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ: mỗi nhóm nghiên cứu nêu một sự kiện- BT1/ Sgk-35
- Giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày 
* HĐ 2: Đóng vai- BT3/Sgk. Giúp HS thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch
-Gợi ý các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN, việc thực hiện quyền trẻ em ở VN,..
*HĐ3: Triển lãm nhỏ-BT4/Sgk. Giúp HS thể hiện tình yêu quê hương đất nước qua tranh vẽ
- Nêu yêu cầu: Mỗi nhóm 4 vẽ 1 bức tranh về đất nước và con người VN
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc HS sưu tầm tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh...Tìm hiểu Công ước về Quyền trẻ em.
- Nêu lại phần ghi nhớ của bài 
- Các nhóm thảo luận
- Trình bày và đánh giá ý kiến:
a/Chủ tịch HCM đoc TNĐL tại QT Ba Đình- HN, khai sinh nước VNDCCH, từ đó trở thành ngày Quốc khánh của nước ta
b/ Chiến thắng ĐBP
c/ Giải phóng miền Nam; quân giải phong chiếm Dinh Độc Lập; nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng
d/Chiến thắng Ngô Quyền chống quân Nam Hán, chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
đ/Nơi BH ra đi tìm đường cứu nước
e/Nơi xuất phát của 1 đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên, 16/8/1945
BT3: Thảo luận nhóm 4. Mỗi nhóm giới thiệu 1 chủ đề khác nhau
- Kết hợp giới thiệu kèm tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam 
BT4: - Nhóm 4: Trưng bày tranh vẽ về đất nước và con người VN
- Xem tranh và trao đổi ý kiến trước lớp
- Hát, đọc thơ về chủ đề Em yêu Tổ quốc VN
- Nghe đĩa nhạc "Việt Nam quê hương tôi"
* Nói những điều em mong muốn khi lớn lên sẽ làm để góp phần xây dựng đất nước VN
Toán
	Tiết 117: 	luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán
- Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng phụ nhóm
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Luyện tập chung
- Kiểm tra 3 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*HD luyện tập: Các BT 1; 2; 3/ Sgk-124
BT1: Yêu cầu HS đọc kĩ cách tính của bạn Dung trong bài mẫu, nêu rõ cách tính nhẩm ở từng bài
BT2: Lưu ý cách tính tỉ số phần trăm thể tích giữa hai hình
BT3: Gợi ý quan sát hình và phân tích: Coi hình đã cho gồm 3 HLP, mỗi HLP đều được xếp bởi 8 HLP nhỏ có cạnh 1 cm. Vậy, hình vẽ có tất cả: 8 x 3 = 24 HLP nhỏ
Coi hình đã cho gồm 3 HLP, mỗi HLP có DTTP là: 2 x 2 x 6 = 24 cm2
DTTP của cả 3 hình là: 24 x 3 = 72 cm2
DT không cần sơn: 2 x 2 x 4 = 16 cm2
DT cần sơn là: 72 - 16 = 56 cm2
- Theo dõi, chấm chữa bài
C. Củng cố- Dặn dò:
- HD làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
- Sửa bài 3/VBT
Bài 1: Làm bài trên bảng nhóm: 
a/ 17,5% = 10%+ 5%+2,5% 
10% của 240 là 24; 5% của 240 là 12; 2,5% của 240 là 6; 
 Vậy, 17,5% của 240 là 42
 b/ 35% = 30% + 5%
10% của 520 là 52; 30% của 520 là 156; 5% của 520 là 26; 
 Vậy, 35% của 520 là 182
Bài 2: Trao đổi với bạn cùng bàn, nhận xét cách làm. Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng. 
a/Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3/2, vậy tỉ số phần trăm thể tích đó là: 
 3 : 2 = 1,5; 1,5 = 150%
b/Thể tích HLP lớn là: 64 x 3/2 = 96 cm3
Bài 3: Quan sát hình/Sgk và phân tích. Làm vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng
Đáp số: a/ 24 HLP nhỏ
 b/ 56 cm2 
Lịch sử
	Tiết 24: 	đường trường sơn
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Mục đích ta mở đường Trường Sơn; xác định ph/ vi hệ thống đường Tr/Sơn trên bản đồ
- ý nghĩa, tầm quan trọng của tuyến đường Tr/Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bản đồ hành chính VN 
- ảnh tư liệu về tuyến đường Trường Sơn
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Nhà máy hiện đại đầu tiên... 
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: 
*/ HĐ1: Định hướng nhiệm vụ bài học
- Giới thiệu về nhiệm vụ của 2 miền Nam, Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước: miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Sự chi viện kịp thời, đầy đủ của miền Bắc là yếu tố quyết định thắng lợi,....
- Nêu mục tiêu tiết học
*/ HĐ2: Tìm hiểu những nét chính về đường Trường Sơn 
- Giới thiệu trên bản đồ vị trí của đường Trường Sơn. Lưu ý: đây là hệ thống những tuyến đường bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông TS và Tây TS
- Yêu cầu HS nêu mục đích của việc mở đường Trường Sơn
*/ HĐ3: Tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và TNXP trên đường TS
- Yêu cầu HS trình bày thêm dựa trên hiểu biết cá nhân
*/HĐ4: Thảo luận về ý nghĩa của tuyến đường TS đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước
- Yêu cầu HS so sánh 2 bức ảnh/Sgk, nhận xét về đường TS qua 2 thời kì lịch sử
- Nhấn mạnh ý nghĩa, liên hệ thực tế: Ngày nay, đường TS đã được mở rộng- đường Hồ Chí Minh đi qua tỉnh ta,....
C. Củng cố- Dặn dò:
- Đọc cho HS nghe thông tin/ Sgv- 61
- Chuẩn bị bài: Sấm sét đêm giao thừa
- Trả lời câu hỏi/Sgk; Nêu ghi nhớ của bài
- Đọc thông tin/ Sgk và trình bày những nét chính về đường TS, theo gợi ý:
- Đường Trường Sơn được mở vào thời gian nào? nhằm mục đích gì?
(Ngày 19/5/1959; để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước)
- Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn trên bản đồ
- Đọc Sgk, đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh
- Kể thêm về bộ đội lái xe, TNXP,...
-Trao đổi với bạn cùng bàn, xem H1;H3/Sgk. So sánh 2 bức ảnh, nhận xét về đường TS qua 2 thời kì
- Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn trong sự  ... u lược bỏ thì:
+ QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước
+ Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh (câu b)
Bài 3: Nêu miệng: Thay cặp từ hô ứng và đọc cả câu
a/chưa...đã..., mới...đã..., càng...càng...
b/chỗ nào...chỗ ấy...
- Đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp theo dõi/Sgk
- Đặt câu với các cặp từ hô ứng được nêu ở ghi nhớ
Bài 1; 2: Làm vào VBT, HS đổi vở, nhận xét bài của bạn
- Trình bày kết quả
- Nhắc lại ghi nhớ của bài
Địa lí 
	Tiết 24: ôn tập
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bản đồ tự nhiên thế giới. Phiếu học tập cho HĐ2
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Một số nước ở châu Âu
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
* HĐ1 : Quan sát bản đồ
- Nêu yêu cầu: Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới để xác định vị trí địa lí, giới hạn châu á, châu âu và vị trí 1 số dãy núi: Hi- ma-la-a, Trường sơn, U-ran, An-pơ
- Theo dõi, giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
* HĐ2: Làm bài tập
- Phát phiếu học tập
- Yêu cầu đọc thông tin/Sgk - 115, chọn thông tin chính xác điền vào bảng
- Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài 24: Châu Phi
- Trả lời câu hỏi/Sgk; nêu ghi nhớ cuối bài
- Lên bảng chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn châu á, châu âu trên bản đồ.
- Chỉ vị trí 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ 
- Nêu yêu cầu của bài; thảo luận nhóm 4; trình bày kết quả
Tiêu chí
Châu á
Châu Âu
Diện tích
b
a
Khí hậu
c
d
Địa hình
e
g
Chủng tộc
i
h
Hoạt động kinh tế
k
l
- Đọc lại những ý đúng
Khoa học
Tiết 24: 	an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
II. Đồ dùng Dạy- Học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Cầu chì; một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin: đồng hồ, đồ chơi.
- Tranh Sgk; Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản 
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 
* HĐ1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
*Giúp HS: Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- Kết luận: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện (dù các vật có cách điện) bẻ, xoắn dây điện... (vì vừa làm hỏng ổ điện, vừa có thể bị điện giật).
* HĐ2: Thực hành.
*Giúp HS: nêu được 1 số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hỏa hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện
- Giới thiệu thêm: khi dây chì bị cháy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa rồi thay cầu chì khác, tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
* HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện.
*Giúp HS: Giải thích được lý do phải tiết kiệm năng lượng và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài 49
- Trả lời câu hỏi: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên 1 số vật liệu cho dòng điện chạy qua? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên 1 số vật liệu không cho dòng điện chạy qua?
- Làm việc theo nhóm 4, thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. (sử dụng tranh vẽ sgk, sưu tầm).
- Liên hệ thực tế khi ở trường, ở nhà, em cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho người khác?
- Làm việc nhóm đôi, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi/Sgk- 99 
- Quan sát 1 vài dụng cụ, thiết bị điện, quan sát cầu chì 
- Thảo luận câu hỏi.
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- Trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
- Liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà.
+ Nhà em có những thiết bị máy móc gì được sử dụng bằng điện? Mỗi tháng gia đình em dùng hết bao nhiêu tiền điện? Biện pháp tiết kiệm điện ở gia đình em như thế nào?
Toán 
	Tiết 120: 	 luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5; Bảng kẻ sẵn BT1/ Sgk-122
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Thể tích hình hộp chữ nhật 
 - Kiểm tra 3 HS
B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học
1/HD luyện tập:
Các bài tập 1;2;3/ Sgk-128
Bài 1: Yêu cầu HS đọc kĩ đề, nói rõ cách làm. Lưu ý HS chuyển đổi đơn vị đo... 
Bài 2: YCHS đọc đề toán, nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
Bài 3: Yêu cầu quan sát hình vẽ/Sgk. Nhắc HS vận dụng cách tìm diện tích TP và thể tích hình lập phương.
 - Theo dõi, nhận xét, đánh giá việc trình bày bài
2/ Củng cố- Dặn dò:
- HD làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị KTĐK giữa HKII
- Làm bài 2/ VBT. Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 1: Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
- Làm vào vở, 1HS lên bảng
Đáp số: a/ 230 dm2; b/ 300 dm3; c/ 225 dm3
Bài 2: HS đọc đề toán, nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
- Làm vào vở, 1HS lên bảng
 Đáp số: a/ 9 m2; b/ 13,5 m2; 
 c/ 3,375 m3
Bài 3: Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu cách làm. Làm bài vào vở. 
+Kết luận: Thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N
 Tập làm văn 
	Tiết 48: 	 Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự tin.
II. Đồ dùng Dạy- Học: VBT
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS
B.Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/ Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
- Gọi vài HS nói đề bài mình chọn.
- Theo dõi, nhận xét việc trình bày bài của HS	
Bài 2: 	
- Sau khi mỗi HS trình bày, HD cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách trình bày,...
2/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, biểu dương HS có dàn ý bài văn hay
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý 
- Chuẩn bị bài TLV tuần 25
- 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật gần gũi đã viết lại 
Bài 1: 
- Đọc 5 đề bài/ Sgk, chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình để tả.
- Nối tiếp nói đề bài mình chọn.
- Đọc gợi ý 1 /Sgk, lập dàn bài vào VBT.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài tập 2 và gợi ý 2.
- Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình
- Bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất
Chính tả
	Tiết 24: 	núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nghe, viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
- Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam (chú ý nhóm tên người và tên địa lý vùng dân tộc thiểu số)
II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ viết bài tập 3- VBT 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: - Kiểm tra VBT 
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/ Hướng dẫn nghe- viết:
- Đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ.
H: Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
- Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai (tày đình, hiểm trở, lồ lộ) các tên địa lý (Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai)
- Đọc cho HS viết bài ctả.
- Chấm một số bài, nhận xét 
2/ Hướng dẫn làm BT chính tả:
- Hướng dẫn làm các bài tập 2; 3/ VBT 
BT2: Yêu cầu HS nói rõ cách viết hoa từng tên riêng
BT3: Đính bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự (1, 2, 3, 4, 5) lên bảng 
-Theo dõi, gợi ý HS trình bày bài
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng, đẹp. Dặn viết lại tên 5 vị Vua
- Dặn chuẩn bị bài chính tả tuần 25
- 1 HS viết 1 số tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh. Cả lớp viết bảng con 
- Theo dõi trong Sgk
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết
- TL: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
- Viết bài; đổi vở soát lỗi
- Làm các bài tập 2; 3 vào VBT
BT2: HS đọc nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi/Sgk.
- Đọc thầm đoạn thơ, tìm tên riêng, nối tiếp nhau trả lời
BT3: - Đọc lại câu đố bằng thơ.
- Các nhóm thảo luận giải đố, viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào giấy - Đổi chéo kết quả, nhận xét bài của bạn cùng bàn
- 1 HS trình bày bài trên bảng lớp
- Nhẩm thuộc lòng các câu đố
Sinh hoạt lớp tuần 24
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 24
- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 25. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm để hoàn thành tốt kế hoạch tuần 25	
- Tăng cường ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần :
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 24
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
- Thực hiện khá nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học
- Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà như: Phưng, Lũy, Ngọc, Net, Thuit, Tý,...
- Học tập tốt, thi đua rèn chữ viết có tiến bộ, tiêu biểu: Thuit, Mưi, ...
- Tập thể lớp đoàn kết tốt, giúp bạn yếu tiến bộ 
- Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội
- Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả
* Khuyết điểm: 
- Một số HS chưa tích cực trong học tập; chữ viết cẩu thả, sai chính tả nhiều
- Một số HS còn nghỉ học rải rác trong tuần( Theo dõi trong sổ điểm) 
2/ Kế hoạch tuần 25- Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần: 
- Hát những bài hát Ca ngợi Mẹ và Cô

Tài liệu đính kèm:

  • doc24.doc