Giáo án dạy bài tuần 25 Lớp 5

Giáo án dạy bài tuần 25 Lớp 5

Tập đọc

 Tiết 49: phong cảnh đền hùng

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Đọc: - Đọc đúng: Núi Nghĩa Lĩnh , lăng, đền Thượng. ( HSY)

- Đọc đúng bài văn; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa ( HS TB)

- Đọc lưu loát toàn bài với giọng trang trọng, tha thiết ( HS khá, giỏi)

2. Hiểu ý chính của bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. Đồ dùng Dạy- Học:

- Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk

III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng nkhien Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy bài tuần 25 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
	Tiết 49: 	phong cảnh đền hùng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Đọc: - Đọc đúng: Núi Nghĩa Lĩnh , lăng, đền Thượng... ( HSY)
- Đọc đúng bài văn; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa ( HS TB)
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng trang trọng, tha thiết ( HS khá, giỏi)
2. Hiểu ý chính của bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: " Hộp thư mật"
- KT 3 HS.
B. Bài mới: - Nêu mục tiêu bài học
1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: - Chia 3 đoạn:
+Đoạn 1: Đền thượng... chính giữa.
+Đoạn 2: Lăng của các vua Hùng... xanh mát.
+Đoạn 3: ( còn lại)
- Dùng tranh minh hoạ/68 để giới thiệu về vị trí của đền Hùng.
- Lưu ý cách đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, tha thiết
 - GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài: 
 H1: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
GV: Vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
H2: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
H4: Em hiểu câu ca dao sau có nghĩa như thế nào? Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
H. Bài này nói về điều gì?
2/ Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ2.
3/Củng cố- Dặn dò:
- Đọc trước bài: Cửa sông.
- HS đọc bài - Trả lời 3 câu hỏi sgk/63.
- 1,2 HS giỏi đọc bài văn.
- Đọc nối tiếp theo đoạn ( 2, 3 lượt)
+ Chú ý đọc đúng các từ khó ( như MT)
+Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú giải
- Luyện đọc theo cặp; nối tiếp nhau đọc cả bài 
- 1 HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc Đ1 và TLCH 1, 2 ( thảo luận N2)
- Đọc Đ2 và TLCH 3 Sgk
- Đọc Đ3 và TLCH 4
- Nêu ý nghĩa của bài
- Nghe GV đọc mẫu Đ2
- LĐ trong N2-> 3 HS thi đọc trước lớp.
Đạo đức
	Tiết 25: 	thực hành giữa học ky II
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương của mình
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm phù hợp
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước VN.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Phiếu học tập ( BT 3/ 30)
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Em yêu Tổ quốc VN
- KT 2 HS
B. Bài mới:
- Nêu mục tiêu bài học, gtb
*HĐ1: Xử lí tình huống.
- Phát phiếu học tập YCHS thảo luận N4 để xử lý tình huống
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
- Nhận xét và kết luận.
*HĐ2: Củng cố các kiến thức về đất nước VN.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS:
Giới thiệu 1 vài sự kiện, bài hát, bài thơ, tranh ảnh liên quan đến đất nước VN.
- GV nhận xét và kết luận
- Liên hệ GDHS: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước VN...
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng nêu ND cần ghi nhớ của bài.
- 1, 2 HS đọc ND cần thảo luận trong phiếu HT.
- Các nhóm thảo luận.
- 1 số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Thảo luận N4.
- 1 số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
Chính tả
	Tiết 25: 	ai là thủy tổ loài người?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nghe, viết đúng chính tả bài: Ai là thủy tổ loài người?
- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
 - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: - Kiểm tra VBT
- Đọc cho HS viết các tên riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Trường Sơn, A-mơ Dơ-hao,... 
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/ Hướng dẫn nghe- viết:
- Đọc bài chính tả: Ai là thủy tổ loài người?
H: Bài văn nói về điều gì?
- Đọc 1 số từ khó cho HS viết
H: Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài?
- Treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nhắc HS ghi nhớ để viết đúng chính tả 
- Đọc cho HS viết bài ctả.
- Chấm một số bài, nhận xét 
2/ Hướng dẫn làm BT chính tả:
BT2: Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng và nói rõ cách viết hoa từng tên riêng
-Theo dõi, gợi ý HS trình bày bài
- GV nhận xét và kết luận.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng, đẹp. 
- Dặn chuẩn bị bài chính tả tuần 26
- 1 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vở nháp. 
- Theo dõi trong Sgk
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết
- TL: Bài văn nói về truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới, về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
- 2 HS đọc quy tắc.
- Viết bài; đổi vở soát lỗi
- Làm các bài tập 2; 3 vào VBT
BT2: HS đọc nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi/Sgk.
- Đọc thầm mẩu chuyện, tìm tên riêng
- Nối tiếp nhau trả lời
Luyện từ và câu
Tiết 49: 	liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng nhóm; VBT; Bảng lớp viết câu văn của BT1 - phần nhận xét
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/Nhận xét:
Bài tập 1:
-GV chốt ý: trong câu in nghiêng
 Từ đền ở câu sau lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài tập 2:
- GV kết luận: Nếu thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không còn ăn nhập với nhau 
Bài tập 3:
-GV kết luận: Hai câu cuối cùng nối vế một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nừu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
2/ Phần ghi nhớ: 
- Yêu cầu hiểu và thuộc ghi nhớ/ Sgk
3/ Luyện tập: 
- Các bài trong vở bài tập 
- Theo dõi, giúp HS làm bài, chấm chữa bài
4/ Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiếp theo- Xem Sgk
- 2 HS lên bảng đặt câu
- 2 HS đứng tại chỗ đọc thuộc ghi nhớ
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài, trả lời câu hỏi ( cá nhân)
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng các từ nhà, chùa, trường, lớp( thảo luận N4)
- HS đọc câu vừa thay thế 
Bài tập 3: HS đọc bài tập, suy nghĩ, phát biểu.
- Đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp theo dõi/Sgk
- Đặt câu có liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ để minh họa cho ghi nhớ.
Bài 1; 2: Làm vào VBT, HS đổi vở, nhận xét bài của bạn
- Trình bày kết quả trên bảng nhóm.
- Nhắc lại ghi nhớ của bài
Toán
	Tiết 122 	bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng
- Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- SGK, VBT, bảng phụ tóm tắt như sgk
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
GV nhận xét bài kiểm tra.
B.Bài mới.
*Giới thiệu bài ghi bảng
1)Ôn tập các đơn vị đo thời gian
H: Một thế kỷ có bao nhiêu năm, 1 năm có bao nhiêu tháng, một tháng có bao nhiêu ngày?
 GV: Năm không nhuận có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm liền thì có 1 năm nhuận.
H: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
 GV: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- Hướng dẫn hs cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay (như hình vẽ)
H:Một ngày có bao nhiêu giờ, một giờ có bao nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây?
2)Ví dụ về đổi các đơn vị đo.
- GV cho hs đổi các số đo thời gian
3) Luyện tập.
- HDHS làm các BT 1,2
GV nhận xét sửa sai
4) Củng cố, dặn dò.
- VN làm bài 3 VBT
- Nhận xét tiết học.
- hs nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học
- HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian.
 - HS nêu tên các tháng và số ngày trong từng tháng.
- hs đổi các số đo thời gian:
	 + Đổi từ năm ra tháng
	 + Đổi từ giờ ra phút
	 + Đổi từ phút ra giờ
Bài 1: Ôn tập về thế kỷ, nhắc lại các sự kiện lịch sử
Bài 2. HS làm bài cá nhân, hs trình bày kết quả.
Kể chuyện 
Tiết 25: vì muôn dân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh họa , hs kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, hs hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Tranh SGK, bảng phụ viết các từ chú giải.
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
-gv nhận xét 
B. Bài mới.
a) Giới thiệu bài ghi bảng
b) GV kể chuyện 2-3 lần.
- GV kể lần 1, giải nghĩa 1 số từ khó ở bảng phụ
- GV kể lần 2. Kết hợp tranh minh họa sgk theo từng đoạn
c) Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể chuyện trong nhóm
- Theo dõi vá giúp đỡ các nhóm KC
* Thi kể trước lớp.
- Mời 2-3 nhóm đại diện thi kể dựa vào tranh
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, thôn em ở.
- QST minh họa, đọc thầm YC Sgk
- Nghe GV kể chuyện.
- Nghe GV kể chuyện, QST minh họa
- HS kể chuyện theo nhóm đôi dựa vào tranh minh họa, kể lại từng đoạn theo tranh, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-2,3 nhóm đại diện thi kể dựa vào tranh
- 2 hs kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
- Rút ra ý nghĩa
- Lớp bình chọn nhóm kể hay
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Khoa học
Tiết 49: 	ôn tập vật chất và năng lượng ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs củng cố về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật.
II. Đồ dùng Dạy- Học:
- Chuẩn bị theo nhóm
- Tranh SGK
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
H. Nêu biện pháp phòng tránh điện giật?	 
B. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bà ... . Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở, bút của HS.
B. Bài mới:
1. Thực hành viết:
- Gọi HS đọc 5 đề KT trên bảng
- Nhắc HS: Các em đã quan sát kỹ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lâp dàn ý chi tiết, viết đoạn MB, KB, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh.
- Nêu nhận xét chung
2. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết TLV tiếp theo.
- HS đọc 5 đề KT trên bảng
- HS viết bài
Luyện từ và câu
Tiết 50 	liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng nhóm; VBT; Bảng phụ viết đoạn văn của BT1 - phần nhận xét
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét.
B- Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài ghi bảng
1) Phần nhận xét.
Bài tập 1.	
-gv treo bảng phụ
-gv nhận xét, KL lời giải đúng
Bài tập 2. 
- GV chốt lại và KL: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD nêu trên được gọi là phép thay thế.
2) Phần ghi nhớ.
- YCHS học thuộc ghi nhớ tại lớp.
3) Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- HDHS yếu làm bài.
- gv nhận xét:Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài tập 2.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
C- Củng cố, dặn dò.	
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu ghi nhớ bài “Liên kết câu bằng lặp từ ngữ”
* 2HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc lại đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai?(VBT)
- HS phát biểu ý kiến, 1 hs lên bảng làm, hs khác nhận xét,
* 2HS đọc đề bài tập 2.Cả lớp đọc thầm
- HS so sánh với đoạn văn của bài tập 1
- 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong sgk
BT1: HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét,
BT2:HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều hs đọc kết quả.
- HS nhắc lại ghi nhớ
Toán
	Tiết 124: 	trừ số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết cách thực hiện trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- SGK, VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
- KT việc làm bài về nhà của HS
B- Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài ghi bảng
1) Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
Ví dụ 1:	
- Hướng dẫn hs đặt tính và tính:
	_ 15 giờ 55 phút 
	 13 giờ 10 phút
-gv nhận xét.
Ví dụ 2:
- GV gọi 1 hs lên bảng đặt tính: 
+ HS nhận xét 20 giây không trừ được 45 giây. Cần lấy 1 phút đổi ra giây:
 3 phút 20 giây -> 2 phút 80 giây 
-2 phút 45 giây -2 phút 45 giây
- GV nêu nhận xét.
2) Luyện tập.
Bài 1. GV cho hs tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2. GV cho hs làm vào vở
- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính.
Bài 3. GV cho hs đọc lại đề bài.
- gv nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò.
- VN làm bài 1 Sgk.
- 1 HS lên bảng chữa BT1 Sgk
 - HS nhận xét
Ví dụ 1: HS đọc bài toán, nêu phép tính
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
- 1 hs lên bảng, lớp nháp, hs nhận xét
Ví dụ 2: HS đọc bài toán, nêu phép tính
	3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây
- 1 hs lên bảng, lớp nháp, hs nhận xét
Bài 1. hs tự làm bài, sau đó thống nhất kết trên bảng nhóm.
Bài 2. hs làm vào vở, sau đó thống nhất kết quả trên bảng nhóm.
Bài 3. 1 hs lên bảng, lớp giải bài toán vào vở, chữa bài trên bảng nhóm.
Địa lí 
	Tiết 25: châu phi 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của châu Phi
- Nêu được 1 số đặc điểm về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của Châu phi
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu , giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bản đồ tự nhiên châu Phi
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Ôn tập.
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
* HĐ1: Vị trí địa lý giới hạn
-YCHS dựa vào bản đồ và nội dung trong sgk. Trả lời câu hỏi mục 1 trong sgk.
- GV kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới sau châu á và châu Mĩ.
* HĐ2: Đặc điểm tự nhiên.
H. Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
H. Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học?
- GV kết luận
- Rút ra nội dung bài học
C. Củng cố, dặn dò.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS1: Dựa vào H2, nêu những nét chính về châu á.
- HS2: Nêu những nét chính về châu Âu.
* HĐ1: Làm việc cá nhân 
- HS dựa vào bản đồ, và nội dung trong sgk. Trả lời câu hỏi mục 1 trong sgk.
- HS trình bày kết quả chỉ bản đồ giới hạn châu Phi.
* HĐ2: HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS đọc nội dung sgk và trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung
- HS nhắc lại nội dung bài học
Tập làm văn 
	Tiết 50: 	tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch ( HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- VBT, Bảng nhóm
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét bài kiểm tra.
B- Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài tập 1:
? Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
? ND của đoạn trích là gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ ntn?
Bài tập 2:
- YCHS làm bài tập trong nhóm 4.
Bài tập 3: 
-GV nhắc các nhóm : có thể chọn hình thức phân vai .
- Đại diện từng nhóm đọc , gv nhận xét.
C- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Bài tập 1: 2 HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn kịch
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
Bài tập 2:
- 3 hs đọc nối tiếp nội dung bài tập 2
HS1: đọc YC bài tập 2, tên màn kịch
HS2: Gợi ý lời đối thoại
HS3: Đoạn đối thoại
- Lớp đọc thầm bài.
- HS dựa vào 7 gợi ý viết vào VBT hoàn chỉnh màn kịch
- HS đọc nối tiếp nhau đọc lời đối thoại
- HS nhận xét
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai: Trần Thủ Độ, Phú nông, Người dẫn chuyện
Toán
	Tiết 125: 	 luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Rèn luyện lỹ năng cộng trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- SGK, VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
B- Dạy bài mới.
1) Giới thiệu bài ghi bảng
2) Luyện tập.
Bài 1 VBT:	
- YCHS tự làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- gv nhận xét, chấm điểm.
Bài 2 VBT:	
- YCHS tự làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- gv nhận xét, chấm điểm
Bài 3. Tương tự hs làm VBT
- HS nêu kết quả, gv nhận xét.
Bài 4.VBT	
- Y HS đọc đề bài, thảo luận nêu cách giải
C- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian (phần chú ý)
- 1 HS chữa BTVN.
Bài 1 VBT:	HS nêu YC của bài toán.
- HS làm VBT
- HS đính bảng nhóm, chữa bài.
- HS nhận xét bài của bạn và chữa bài
Bài 2 VBT:	HS nêu YC của bài toán.
- HS làm VBT
- 4 HS đính bảng nhóm, chữa bài.
- HS nhận xét bài của bạn và chữa bài
Bài 3. Tương tự hs làm VBT
- HS nêu kết quả
Bài 4.	- HS đọc đề bài
- HS thảo luận nêu cách giải
- HS trình bày bài giải vào vở và bảng nhóm, lớp nhận xét.
Khoa học
Tiết 50: 	ôn tập vật chất và năng lượng ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho hs kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng, cách sử dụng điện.
II. Đồ dùng Dạy- Học:
- Tranh SGK
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 HS.
B- Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài ghi bảng
b) Ôn tập.
HĐ1: Năng lượng lấy từ đâu?
* Mục tiêu. Củng cố cho hs kiến thức về việc sử dụng nguồn năng lượng.
* Cách tiến hành:
? Nói tên các phương tiện, máy móc có trong hình? 
? Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- GV nhận xét nêu ý đúng.
HĐ2: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện”.
* Mục tiêu. Củng cố cho hs kiếm thức về việc sử dụng điện.
* Cách tiến hành.
- GV tổ chức cho hs chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại nội dung ôn tập tiết trước
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận: quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK/102.
- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình minh họa.
- 2 đội, mỗi đội 6 hs, khi có hiệu lệnh của GV, hs thay nhau lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống.
- Hết thời gian( 5p) nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc.
Sinh hoạt lớp tuần 25
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 25
- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 26. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm để hoàn thành tốt kế hoạch tuần 26.	
- Tăng cường ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp
II. Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần :
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 25
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
- Thực hiện khá nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học
- Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà như: Phưng, Lũy, Ngọc, Net, Thuit, Tý,Mưi,...
- Học tập tốt, thi đua rèn chữ viết có tiến bộ, tiêu biểu: Thuit, Mưi, ...
- Tập thể lớp đoàn kết tốt, giúp bạn yếu tiến bộ 
- Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội
- Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả
* Khuyết điểm: 
- Một số HS chưa tích cực trong học tập; chữ viết cẩu thả, sai chính tả nhiều 
- Một số HS còn nghỉ học rải rác trong tuần.
2/ Kế hoạch tuần 26 - Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần: 
- Hát những bài hát Ca ngợi Mẹ và Cô

Tài liệu đính kèm:

  • doc25.doc