Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5, Thứ 4

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5, Thứ 4

2/ Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Giảng bài:

Bài 1: GV gọi HS đọc đề - tóm tắt

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm số vở sản xuất được là bao nhiêu quyển vở trước hết ta phải tìm gì?

- GV h.dẫn: 1 tấn 300 kg = 1300 kg

 2 tấn 700 kg = 2700 kg.

HĐN2: trong 5 phút - giải vào bảng

Bài 2: Dành cho hs giỏi .

- GV gọi HS đọc đề.

- HS tự giải vào vở nháp

Bài 3: GV gọi HS đọc đề.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích mảnh đất.

- GV yêu cầu học sinh làm vở.

- Chấm bài - Nhận xét.

 

doc 6 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5, Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 30 / 9 /2009.
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng .
	- Cần làm các bài tập 1, 3. Hs khá giỏi làm bài tập 2.
	 	- Giáo dục HS độc lập suy nghĩ khi làm bài. 
II/ Chuẩn bị: 	GV: bảng phụ 
HS: bảng con, SGK, nháp. 
III/ Các hoạt độngdạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi HS làm
4008 g = ... kg ... g
9050kg = ... tấn ... kg
- GV nhận xét - ghi điểm 
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Giảng bài:
Bài 1: GV gọi HS đọc đề - tóm tắt
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số vở sản xuất được là bao nhiêu quyển vở trước hết ta phải tìm gì?
- GV h.dẫn: 1 tấn 300 kg = 1300 kg
 2 tấn 700 kg = 2700 kg.
HĐN2: trong 5 phút - giải vào bảng 
Bài 2: Dành cho hs giỏi .
- GV gọi HS đọc đề.
- HS tự giải vào vở nháp
Bài 3: GV gọi HS đọc đề.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích mảnh đất.
- GV yêu cầu học sinh làm vở.
- Chấm bài - Nhận xét.
Bài 4: Dành cho hs giỏi.
- GV gọi HS đọc đề .
GV h.dẫn: tính S hcn ABCD
 4 x 3 = 12(cm2)
 12 = 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị bài: dam2 - hm2.
- Nhận xét giờ học./.
- 2 HS làm - nx
- 2 HS đọc.
- HS: tìm giấy vụn cả 2 trường thu được.
 Bài giải:
Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4000(kg)
 Đổi: 4000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 lần số tấn là:
 4 : 2 = 2 (lần)
4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất được là:
 50000 x 2 = 100000(cuốn)
 Đáp số: 100.000(cuốn vở)
- 2 HS đọc - tóm tắt.
- HS làm nháp - 1HS lên bảng giải 
đổi: 120kg = 120.000g.
 120.000 : 60 = 2000( lần).
- HS: DT hình chữ nhật: dài x rộng.
- HS làm vở - 1 HS lên bảng làm.
Bài giải:
 S hình chữ nhật ABCD:
 14 x 6 = 48 (m2)
 S hình vuông CEMN:
 7 x 7 = 49 (m2)
 S mảnh đất là:
 48 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133 m2
 - 2 HS đọc
- HS nêu cách vẽ: Chiều dài 6cm; chiều rộng 2cm hoặc chiều dài 12cm chiều rộng 1cm.
- Hs lắng nghe.
Tập đọc:
Ê-MI-LI, CON...
I/ Mục tiêu: 
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài , đọc diễn cảm được bài thơ.
 	- Hiểu từ ngữ trong bài: nhân danh. 
- Hiểu ý nghĩa, nd: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh ở việt Nam.
 	- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 . thuộc 1 khổ thơ trong bài.
- Hs khá giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4 đọc bài với giọng xúc động, trầm lắng.
 	- Giáo dục HS yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. 
II/ Chuẩn bị: 	 - GV: Tranh 
 - Hs : SGK, học thuộc lòng khổ thơ 3,4.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ: - HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc.
- GV nhận xét - ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài: 
a/ Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn: 4 đoạn 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1+ tìm và luyện đọc tiếng từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2 + nêu chú giải 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 3 - Nhận xét
- HS đọc theo nhóm 2.
- GV đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài:
- C1: HS đọc diễn cảm khổ 1để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li.
- Yêu cầu HS đọc khổ 2
- C2: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
+ Nhân danh: lấy danh nghĩa để làm 1 việc gì đó.
- Yêu cầu HS đọc khổ 3 
C3: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- Yêu cầu HS đọc khổ 4
C4: Em có nhận xét gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
+ Bài thơ ca ngợi điều gì? 
- GV rút Nội dung - GV ghi bảng.
c/ Luyện đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc nối tiếp
- Nêu cách đọc diễn cảm bài thơ.
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3,4
+ Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong 2 đoạn?
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc thuộc lòng . 
- Hs giỏi đọc thuộc 2 khổ thơ 3, 4.
- Thi đọc thuộc lòng. Nx - ghi điểm
3/ Củng cố - dặn dò: 
- GV liên hệ - gd
- Chuẩn bị bài: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai” 
- Nhận xét giờ học./.
- 2 Hs đọc.
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc thầm
- 4 HS đọc
- HS đọc
- 4 HS đọc
- 4 HS đọc
- HS Đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc 
+ Lời nhắn nhủ dặn dò
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái
- HS đọc thầm.
- Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá
- Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê.
- 1 HS đọc 
- Thảo luận nhóm 4 
- trình bày -nx
- 1 HS đọc
- Chú tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân dân VN.
* Nd: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh ở việt Nam.
- 4 HS đọc
- HS nêu và n.x
- Luyện đọc diễn cảm bài thơ.
- 4 HS đọc - nhận xét.
- 2 HS đọc - nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
 	- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập của từng thành viên và của cả tổ. 
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II/ Chuẩn bị: 	 GV: Một số mẫu thống kê đơn giản, bảng phụ. 
 	 	 HS: sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài - Ghi đề bài.
- Lắng nghe.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: Y/c HS làm việc cá nhân: 
- H.dẫn thêm cho HS yếu: Chỉ cần ghi theo hàng ngang.
 Bài 2: Gọi 1HS đọc BT2:
- Muốn thống kê điểm của từng cá nhân trong tổ và của cả tổ phải làm thế nào?
- h.dẫn cho HS yếu: Có 6 cột dọc, cột ngang tuỳ theo số lượng thành viên trong tổ, cuối cùng có cột tổng cộng.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- Đọc kết quả, lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu của BT2
- Kẻ bảng thống kê. HS làm VBT
- Dạy cá nhân cho HS yếu.
- Đọc kết quả, y/c các thành viên trong tổ phải có kết quả giống nhau mới chính xác.
TT
Họ và tên
Điểm tháng 9
Điểm 0 - 5
Điểm 5- 6
Điểm 7-8
Điểm 9-10
1
Nguyễn Thành Tâm
0
0
2
8
2
Nguyễn Thị Thuý Vân
2
3
5
0
.....
.....
.....
....
.....
.....
Tổng cộng
- HS khá, giỏi: Em hãy cho biết bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhìn vào bảng thống kê, biết được kết quả học tập của từng cá nhân cũng như của tổ trong tháng.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: “Ai nhanh hơn”: 
- Nêu tên trò chơi và H.dẫn cách chơi: Cho số liệu về tình hình vi phạm luật GT, các nhóm kẻ bảng và điền số liệu vào cho đúng, nhanh./.
- Làm việc theo nhóm 5.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lớp tham quan và nhận xét (Số liệu phải hoàn toàn trùng khớp giữa các nhóm).
Mĩ thuật:
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
Gv bộ môn dạy.
Lịch sử:
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I/ Mục tiêu: - HS biết: 
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong gia đình nhà nho nghèo ở Nghệ An , ông lớn lên khi đất nước bị TDPháp xâm lược , ông day dứt lo tìm đường cứu nước. Năm 1905-1908, ông vận động thanh niên VN sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là Phong trào Đông Du.
- Hs khá giỏi biết được vì sao phong trào đông du thất bại .
 	- Giáo dục HS yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. 
II/ Chuẩn bị:	- GV: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới 
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. 
 	- HS : SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ: 
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội?
- Gv nhận xét - ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : TT
1.Tìm hiểu về Phan Bội Châu 
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
 GV nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu 
+ Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê ở làng Đan Nhiễm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ, áp bức.
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
- GV nhận xét + chốt lại .
2. Tìm hiểu phong trào Đông Du
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo?
- Mục đích của phong trào này là gì?
- Phong trào diễn ra như thế nào?
GV nhận xét.
- HS Việt Nam ở Nhật học những môn gì? Những môn đó để làm gì?
- Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy?
- Dành cho hs khá giỏi :Vì sao phong trào đông du thất bại?
- GV nhận xét - rút lại ghi nhớ 
3/ Củng cố- dặn dò: 
- HS đọc ghi nhớ.
- Giáo dục HS: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu 
- Chuẩn bị bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
- Nhận xét giờ học./.
- 2 HS trả lời - nx
- Hs lắng nghe.
- Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867
- Trong một gia đình nhà nho nghèo, tại thôn Sa Nam, tỉnh Nghệ An.
- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
- Hoạt động nhóm đôi (7 phút )
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo
- Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
- 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo
- HS trả lời
- 1908: lo ngại trứơc phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào 
- HS đọc ghi nhớ
- Một số hs đọc lại.
- Hs lắng nghe để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_5_thu_5.doc