Giáo án dạy bài tuần 9 Lớp 5

Giáo án dạy bài tuần 9 Lớp 5

Tập đọc

 Tiết 17: Cái gì quý nhất ?

I- Mục tiêu :

- HS đọc đúng, đọc trôi chảy - Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất ?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).

- Giáo dục HS yêu lao động và những người lao động.

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh, ảnh minh họa Sgk

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy bài tuần 9 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch tuần 9
Từ ngày 22 tháng 10 đến ngày 26 tháng 10năm 2007
Thứ
Môn
Tct
Bài dạy
Hai
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
9
17
41
9
Tình bạn(T1)
Cái gì quý nhất ?
Luyện tập
Cách mạng mùa thu.
Ba
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Kể chuyện
17
17
42
17
9
Động tác Chân- TC: Dẫn bóng
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số TP
Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tư
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật
9
18
43
 17
 9
Học hát, bài: Những bông hoa những bài ca.
Đất Cà Mau
Viết các số đo diện tích dưới dạng số TP
Luyện tập về thuyết trình, tranh luận
Thêu chữ V (T2)
Năm
Chính tả
LTVC
Toán
Địa lí
Mĩ thuật
9
18
44
9
9
Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà 
Đại từ
Luyện tập chung
Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
TTMT: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam
Sáu
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Sinh hoạt
18
18
45
18
9
Ôn 3 động tác: VT, Tay, Chân. TC: Ai nhanh và khéo hơn.
Luyện tập về thuyết trình, tranh luận
Luyện tập chung
Phòng tránh bị xâm hại
Tuần 9
Tập đọc
	Tiết 17:	Cái gì quý nhất ?
I- Mục tiêu :
- HS đọc đúng, đọc trôi chảy - Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất ?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).
- Giáo dục HS yêu lao động và những người lao động.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh minh họa Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra ( 5p)
- HS đọc thuộc các câu thơ em thích trong bài Trước cổng trời
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài : ( 1p)
2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc( 20p)
- Gọi 1 em đọc 
- Chia đoạn : 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Ghi bảng từ khó,hướng dẫn HS đọc: tranh luận, phân giải,...
- Gọi HS đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ
-Giáo viên mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài ( 10p)
? Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì ?
- GV ghi tóm tắt lên bảng
? Mỗi bạn có lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
- GV nhấn mạnh các lập luận có tình có lý của thầy.
? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3(10p)
- Treo bảng phụ và đọc mẫu
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò ( 1p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục Lđọc diễn cảm cả bài.
- 3 em đọc + TLCH
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện phát âm đúng.
+ Đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
Câu 1: Phát biểu dựa theo tóm tắt
Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
Câu 2: Nêu tóm tắt các lí lẽ của 3 bạn
Câu 3, 4: Trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời
- Nghe GV đọc mẫu
- Lđọc theo nhóm đôi
- 4 HS thi đọc.
Toán
	Tiết 41:	Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra ( 5p)
- KT 2 HS chữa bài về nhà tiết trước
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1p)
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Luyện tập ( 40p)
Bài 1: Viết các số thập phân vào chỗ chấm
- Củng cố cho HS viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Ví dụ : 35m23cm = 35 
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Củng cố cho HS cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- GV hướng dẫn mẫu : 315cm = 3,15m
Cách làm : 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm
 = 
- 
Bài 3: Viết số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki - lô - mét :
- Ví dụ : 3km245m = 
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Yêu cầu HS làm phần a, c ( HS khá, giỏi làm cả 4 phần a, b, c, d)
4. Củng cố - dặn dò: ( 1p)
- Trò chơi: Phản xạ nhanh( Theo VBT)
- Làm các bài trong VBT
- Nhận xét tiết học
- Sửa bài 3; 4/VBT 
- Làm bài trên bảng con.
- Nhận xét, chữa bài
- HS quan sát mẫu
- HS làm bài cá nhân
- 3HS lên bảng, lớp làm vở
 - Nhận xét, bổ sung
- HS tự làm và nêu miệng kết quả
- Nhận xét, bổ sung
b/5,034dm c/0,307km
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện 4 nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
a/ 12m 44cm b/ 7dm 4cm 
c/ 3450m d/ 34 300m
Khoa học
	Tiết 17:	Thái độ đối với người nhiễm hiv/aids
I- Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng :
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 36, 37/Sgk
- Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra ( 4p)
- HIV là gì ? AIDS là gì ?
- Nêu đường lây truyền và cách phòng tránh HIV?
B- Bài mới
*. Giới thiệu bài ( 1p)
*HĐ1:(10p)HS xác định được HIV/AIDS không lây qua 1 số tiếp xúc thông thường. 
? Những HĐ tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS ?( ghi nhanh các ý TL của HS lên bảng)
- Nhận xét, kết luận : HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như : bắt tay, ăn cơm cùng mâm,...
*HĐ2: (10p) HS biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng một cộng đồng. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và GĐ họ.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
+ QS hình 2, 3 SGK/ 36, 37, đọc lời thoại của các nhân vật và TLCH: Theo em, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ? Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn thế nào? Vì sao?
? Qua ý kiến của các bạn em rút ra điều gì?
- Nhận xét, kết luận
*HĐ3 : ( 10p) Bày tỏ thái độ, ý kiến.
- Phát phiếu ghi sẵn tình huống cho mỗi nhóm
- YC các nhóm TL để TLCH: Nếu mình ở trong tình huống đó, em sẽ làm gì?
- Nhận xét va kết luận( như MT 2).
*. Củng cố - dặn dò ( 1p)
- Nhắc HS về nhắc nhở mọi người thực hiện các cách phòng tránh HIV
- Giáo dục ý thức Không phân biệt dối xử với người bị HIV
- Nhận xét tiết học
-.Chuẩn bị bài : Phòng tránh HIV/AIDS
- 2 HSTL, lớp theo dõi và nhận xét.
- Trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau phát biểu.
- QST và Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- TL cá nhân.
- HĐ theo nhóm theo HD của GV:
+ Nhận phiếu và thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
* Đọc mục bạn cần biết
 Ngày soạn: 21/10/2007
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 25/ 10/ 2007
Chính tả
Tiết 9:	Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông đà
I- Mục tiêu : HS biết :
* Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà. 
*Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng
*Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày bài chính tả.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ để HS thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra ( 4p)
+YC HS viết tiếng có chứa vần uyên, uyêt
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1p)
 GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS Nhớ – viết ( 30p)
- Yêu cầu HS đọc bài viết
- HS viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: Ba- la- lai- ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ,...
? Bài gồm mấy khổ thơ ? Trình bày dòng thơ như thế nào ? Những từ nào phải viết hoa ?
- Hướng dẫn HS cách ngồi viết
- Chấm 1 số bài và nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả ( 10p)
 Bài tập 2: Tìm những tiếng có l/ n
a) Yêu cầu HS nắm được khi nào thì viết l/n
b) Tìm những tiếng có âm cuối n/ng 
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tìm từ láy có âm đầu l ; từ láy vần có âm cuối ng.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò ( 1p)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : ôn tập GK1
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở – Nhận xét.
- Một số HS đọc, lớp đọc thầm
- Viết từ khó vào bảng con.
*HS viết bài, soát lỗi
- 1HS đọc, lớp đọc thầm YCBT 2.
- Cả lớp làm bài vào VBT, trao đổi theo cặp.
- Một số HS nêu
- Nhận xét - chữa bài
- 3 tổ thi tiếp sức
- Nhận xét
- Cả lớp viết bài vào vở.
Luyện từ và câu
	Tiết 17:	Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên
- Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời.
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viêt sẵn từ ngữ ở BT1
- Một số tờ phiếu khổ to, bút dạ
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra ( 5p)
- KT 2 HS
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1p)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 40p)
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc bài Bầu trời mùa thu.
Bài 2 : Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện
? Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh ?
? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3 : Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu sử dụng từ ngữ ở mẩu chuyện trên tả lại một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS, cho điême HS viét ĐYC.
3. Củng cố , dặn dò( 1p)
- Chốt lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết đoạn văn cho hoàn chỉnh
- Nêu khái niệm từ nhiều nghĩa, cho ví dụ, đặt câu
- Một số HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm ( 2 lượt)
- Thảo luận nhóm 4- Ghi vào phiếu
- Trình bày- Nhận xét, bổ sung:
+ Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/trầm ngâm nhớ tếng hót của chim sơn ca ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe...ở nơi nào.
- HS làm bài cá nhân
- Một số em trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Toán
	Tiết 42:	 Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I- Mục tiêu : 
- Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng đơn vị đo khối kẻ sẵn
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra ( 2p)
- Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1p)
2. Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng ( 10p).
- YCHS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng.( GV ghi bảng)
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo sau :
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị do khối lượng liền kề nhau?
- HD viết các số đo khối ... 
Bài 5 : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ điền số thích hợp( HS khá, giỏi)
3. Củng cố - dặn dò( 1p)
- Chốt lại kiến thức vừa ôn
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
Bài 1: Làm trên bảng con
Kết quả: a/3,6m; b/ 0,4m; 
 c/34,05m; d/ 3,45m
Bài 2: Làm vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm
Kết quả: Cần điền: 0,502 tấn; 2500kg; 0,021 tấn
Bài 3: Làm vào vở, chữa bài
Kết quả: a/42,4dm; b/56,9cm; c/26,02m
Bài 4: Làm vào vở, chữa bài
Kết quả: a/3,005kg; b/0,030kg; c/1,103kg
Bài 5: Quan sát hình, nhận xét, nêu kết quả:
a/ 1,8kg; b/ 1800g
Kĩ thuật
	Tiết 9 :	Thêu chữ v
I- Mục tiêu : HS biết :
- Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy - học
- Mẫu chữ V
- Một số sản phẩm thêu trang trí
- Vật liệu và dụng cụ như SGK Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra (1p)
- Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1p)
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Thực hành (30p)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình thêu chữ V
- GV nhận xét, hệ thống lại bài và nêu những điểm cần lưu ý.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III Sgk
- HS thực hành thêu 
- GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng
3. Nhận xét, dặn dò ( 1p)
- G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị bài sau : Thêu chữ V (T3)
- 2, 3 HS nêu
- 2HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2 - 3 mũi thêu chữ V
- 2, 3 HS nêu
* HS thực hành thêu
Mĩ thuật
Tiết 9 : Thường thức Mĩ thuật
giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ việt nam
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam
- Cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam(tượng tròn, phù điêu tiêu biểu)
- Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc
II. Đồ dùng dạy – học:	
- Sgk; Sgv; tư liệu về điêu khắc cổ VN
- Tranh về tượng và phù điêu cổ( nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:(1p)
KT chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu:(1p) Nêu mục tiêu tiết học
2/Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ:(15p)
- Giới thiệu các tranh ảnh một số tượng, phù điêu cổ/ Sgk, về xuất xứ, nội dung đề tài, chất liệu
- Gợi ý HS nhận xét, GV kết luận:
+ Xuất xứ: Các tác phẩm điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm,..
+ ND đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống XH với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động.
+ Chất liệu: thường được làm bằng những chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,
3/Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng:(17p)
- Hướng dẫn tìm hiểu từng nội dung theo Sgk
- Bổ sung nhận xét của HS, kết luận: ( Sgv/ 44)
4/ Củng cố- Dặn dò:(1p)
- Dặn HS về nhà tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ.
- Chuẩn bị bài 10
- Quan sát hình minh hoạ ở Sgk, nêu sự khác nhau giữa tượng và tranh vẽ
- Nhận xét về xuất xứ, nội dung đề tài, chất liệu của các tượng, phù điêu cổ
- Quan sát các tượng, phù điêu nói về nội dung từng tác phẩm
- Nhắc lại kết luận của GV 
- Giới thiệu những tác phẩm sưu tầm được ( nếu có)
 Ngày soạn: 20/10/2007
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23tháng 10 năm 2007 
Thể dục :
 Tiết 17: Động tác chân - Trò chơi : dẫn bóng
I.Mục tiêu :
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài TD. YC thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác chân. YC thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II.Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: 1 còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
B.Phần cơ bản: 18-22 phút
1.Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 2-3 lần, mỗi lần 2x 8 nhịp.
- GV chú ý sửa sai cho HS.
2.Học động tác chân: 4- 5 lần, mỗi lần 2x 8 nhịp
- GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác rồi cho HS thực hiện.
3. Ôn 2 động tác vươn thở, tay, chân: 2- 3 lần, mỗi lần 2x 8 nhịp
- Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Dẫn bóng
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qđịnh chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
C. Phần kết thúc: 4-6 phút
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập: 1- 2 vòng.
- Khởi động xoay các khớp( đội hình vòng tròn).
- Khởi động 1 trò chơi do GV tự chọn.
- Lần 1: Tập từng động tác
- Lần 2: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của GV.
-Tập theo điều khiển của GV: 1- 2 lần 
-Tập theo điều khiển của tổ trưởng: 1- 2 lần 
- Tập theo điều khiển của GV: 1- 2 lần 
- Các tổ tự ôn luyện
- Các tổ thi đua trình diễn: 1-2 phút
- Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển: 2- 3 lần
-Cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau.
-Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
 Ngày soạn: 21/10/2007
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2007 
Âm nhạc :
 Tiết 9: học hát: bài những bông hoa những bài ca.
I. Mục tiêu:
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Thông qua bài hát, giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. 
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, SGK âm nhạc.
III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu ( 1p)
- Giới thiệu nội dung tiết học( theo Sgk).
B. Phần hoạt động:( 28p)
*Nội dung 1  : Học hát bài Những bông hoa những bài ca.
- HĐ1: Dạy hát
- Cho HS nghe bài hát qua băng đĩa.
- Cho HS khởi động giọng.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu( theo lối móc xích)
- HĐ2 : Hát kết hợp các hoạt động
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo phách, nhịp.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp đứng vận động tại chỗ.
C. Phần kết thúc( 1p)
- Cho HS nghe lại bài hát qua băng đĩa.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát và tự tìm 1 vài động tác để phụ hoạ khi hát. 
- Nghe bài hát.
- Khởi động giọng.
- Đọc lời ca.
- Tập hát( lớp, dãy bàn, cá nhân)
- Hát tập thể, tốp ca, đơn ca cả bài hát.
- Hát kết hợp gõ theo phách, nhịp.
- Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ.
- HS nghe lại bài hát qua băng đĩa.
 Ngày soạn: 21/10/2007
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26tháng 10 năm 2007 
Thể dục :
Tiết 18: ôn 3 Động tác: vươn thở, tay, chân
 * Trò chơi : ai nhanh và khéo hơn.
I.Mục tiêu :
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài TD. YC thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II.Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: 1 còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
B.Phần cơ bản: 19-22 phút
1.Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân(14- 16p)
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Ai nhanh và khéo hơn.( 5-6p)
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qđịnh chơi.
- Quan sát, nhận xét
C. Phần kết thúc: 4-6 phút
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập: 1- 2 vòng.
- Đứng thành 3 hàng ngang thực hiện khởi động các khớp: 2-3p
- Khởi động 1 trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh: 1- 2p.
- Lần 1: Tập từng động tác( mỗi động tác tập 1- 2 lần) theo điều khiển của GV
- Lần 2: Tập liên hoàn 3 động tác theo nhịp hô của cán sự lớp.
- Lần 3: Các tổ tự ôn luyện theo điều khiển của tổ trưởng
- Các tổ thi đua trình diễn: 1-2 phút
- Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển: 2- 3 lần
-Cả lớp cùng chơi thử 1- 2 lần.
-Cả lớp cùng chơi chính thức 3- 5 lần.
-Thực hiện 1 số động tác thả lỏng: rũ chân, gập thân lắc vai, ..
Sinh hoạt lớptuần 9
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 9
- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 10. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 10	
- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp.
II. Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1. Đánh giá hoạt động tuần :
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 9
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
- Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học
- Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà như: Phưng, Luỹ, Ngọc, Nét, Năng, Phing,...
- Tập thể lớp đoàn kết tốt
- Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội
- Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả
 - Tổ 3 trực nhật lớp sạch. đúng giờ.
* Khuyết điểm: 
- Một số HS chưa tích cực chủ động trong giờ học 
- Trong giờ học , một số HS chưa nghiêm túc
- Nhiều HS chữ viết còn cẩu thả, vở bẩn, cần luyện chữ viết nhiều hơn
- Một số HS vệ sinh cá nhân chưa sạch.
- Vẫn còn 1 số HS thiếu ĐDHT
2/ Kế hoạch tuần - Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kế hoạch lớp tuần 10( Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
- BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần: 
- Hát những bài hát ca ngợi thầy cô và mái trường
Báo cáo tổng hợp chung kết quả khảo sát đầu năm học: 2007- 2008.
Khối lớp 5
Môn
Lớp
TSHS
SHSKS
Yếu
%
TB
%
Khá
%
Giỏi
%
Toán
TV
5a
5b
5c
Khối
5a
5b
5c
Khối
34
34
34
102
34
34
34
102
32
31
30
93
32
31
30
93
28
27
23
78
24
24
22
70
87.5
87.1
76.7
83.9
75.0
77.4
73.3
75.3
4
3
7
14
7
4
8
19
12.5
9.7
23.3
15.0
21.9
12.9
26.7
20.4
1
1
1
3
4
3.2
1.1
3.1
9.7
4.3
Báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát đầu năm học: 2007- 2008.
Khối lớp 5(Riêng HSDTTS)
Môn
Lớp
TSHS
SHSKS
Yếu
%
TB
%
Khá
%
Giỏi
%
Toán
TV
5a
5b
5c
Khối
5a
5b
5c
Khối
34
33
33
100
34
33
33
100
32
30
29
91
32
30
29
91
28
26
22
76
24
23
21
68
87.5
86.7
75.9
83.5
75.0
76.6
72.4
74.7
4
3
7
14
7
4
8
19
12.5
10.0
24.1
15.4
21.9
13.4
27.6
20.9
1
1
1
3
4
3.3
1.1
3.1
10.0
4.4

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc