Toán
LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Nắm vững quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- Giải các bài toán về tính diện tích hình tam giác thành thạo.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- GV vẽ 2 hình tam giác vuông ( như sau) lên bảng:
Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Toán luyện tập tính diện tích hình tam giác I/ mục tiêu: Giúp HS : - Nắm vững quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. - Giải các bài toán về tính diện tích hình tam giác thành thạo. II/ các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV vẽ 2 hình tam giác vuông ( như sau) lên bảng: P D M N E G - Yêu cầu HS viết tên đáy và chiều cao tương ứng trong mỗi hình tam giác. - HS làm bài, 1 HS lên bảng viết. - HS nx, GV chữa chung. Bài 2: - GV treo bảng phụ vẽ sẵn 2 hình ( như sau): E D 1,8dm 12cm 1,5cm D 13cm G 13cm E G - Yêu cầu HS tính diện tích mỗi hình tam giác theo kích thước đã cho. - HS vẽ hình vào vở rồi làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nx. - GVchữa bài ( Đáp số: 135 cm2 ; 78 cm2) Bài 3: - GV treo bảng phụ vẽ hình. Yêu cầu HS tính tổng diện tích hai hình tam giác AED và tam giác EBC. A E B - HS trao đổi tìm hướng giải, nêu hướng giải. - GV định hướng cho HS ( Theo 2 cách) 5cm - HS làm bài. 1 HS lên bảng chữa. - GV chấm bài của một số HS. D 8cm C - GV chữa chung, chốt kết quả: 20 cm2 3. Củng cố, dặn dò: Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác ? . Địa lí Kiểm tra định kì cuối học kì 1 (Kiểm tra theo đề của tổ) . SINH HOAẽT TAÄP THEÅ: ẹOẽC BAÙO THIEÁU NHI. I. Lụựp trửụỷng phaựt baựo cho tửứng baứn. II. Tửù ủoùc baựo caự nhaõn,GV theo doừi,bao quaựt chung,gần gũi HS . III. Ruựt ra baứi hoùc quyự qua ủoùc baựo. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu ôn tập cuối học kì I I Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập về từ và câu : - Biết phân biệt từ đơn, từ ghép ; biết phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ; biết đặt câu phân biệt từ đồng âm , từ trái nghĩa. - Củng cố khái niệm về câu kể, câu hỏi, câu khiến và các kiểu câu kể. II. Các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Dựa vào cấu tạo để phân loại các từ sau và ghi vào đúng ô: Bạn học, bàn, đẹp đẽ, ghế đẩu, sạch sẽ, bàn ăn, chăm chỉ, bạn, tủ sách, giấy, lễ phép, mát mẻ, hát, say sưa, thầy giáo, giảng, tươi tốt, tươi tắn, đẹp, đủng đỉnh, đọc, chơi, chơi bời, vui chơi, ăn. Từ đơn Từ ghép Từ láy - HS đọc nội dung bài tập và làm bài. - Gọi HS chữa bài. - GV chữa chung. - Sau khi chữa xong, yêu cầu HS nêu: Thế nào là từ đơn ? từ ghép? Từ láy? Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ gốc: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - GV treo bảng phụ, gọi HS chữa bài. - HS nx. GV chữa: Từ gốc Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Tươi đẹp Tươi tốt, đẹp tươi, tươi tắn. Héo hon, héo hắt. Thông minh Giỏi giang, nhanh trí, tinh khôn. Ngu dốt, tối dạ Chăm chỉ Cần cù, chịu khó, siêng năng. Lười biếng, biếng nhác Vạm vỡ To lớn, cao to, lực lưỡng. Gầy còm, yếu ớt Bài 3: Đặt câu có từ đồng âm, từ trái nghĩa. Bài 4: Đặt mỗi kiểu 2 câu : Kiểu câu kể: Ai làm gì? Kiểu câu kể: Ai thế nào? Kiểu câu kể: Ai là gì? - HS tự làm bài - HS tiếp nối nhau đọc câu. - HS nx 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức về từ và câu. - GV nx giờ học. Khoa học Bài 35: Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 73 SGK, tấm phiếu, bảng con, bút phấn III. Các hoạt động dạy học: 1. Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: *. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức :"Phân biệt 3 thể của chất " * Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất * Chuẩn bị: + Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất + Kẻ sẵn trên bảng phụ: Bảng "3 thể của chất "( như SGK) * Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Tiến hành chơi Bước 3: Cùng kiểm tra GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán các tấm phiếu mình rút được vào mỗi cột xem đã làm đúng chưa . *. Hoạt động 2: Trò chơi:" Ai nhanh, ai đúng" * Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. * Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm : - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng * Cách tiến hành : Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Bước 2: Tổ chức cho HS chơi - GV đọc câu hỏi - GV kết luận : Các chất có thể tồn tại ỏ thể rắn, lỏng, khí *. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày. * Cách tiến hành : Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK nói về sự chuyển thể của nước . Bước 2: Cho HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết trang 73 SGK. GV kết luận : Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học . *. Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh,ai đúng ?" * Mục tiêu : Giúp HS : - Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, khí. - Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác . * Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Bước 3: GV kiểm tra - Các đội cử đại diện lên chơi : Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng . - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước . Nếu trả lời đúng là thắng cuộc. - HS trả lời - Các nhóm làm việc như hướng dẫn của GV. Hết thời gian, các nhóm dán phiếu của mình lên bảng .- Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc. Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiờu. - Củng cố cỏch tớnh hỡnh tam giỏc. - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài. - Giỳp HS cú ý thức học tốt. II. Đồ dựng: Hệ thống bài tập. III.Cỏc hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :ễn cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc - Cho HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc. - Cho HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài 1: Tam giỏc ABC cú diện tớch là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tớnh cạnh đỏy của hỡnh tam giỏc. Bài tập2: Hỡnh tam giỏc cú diện tớch bằng diện tớch hỡnh vuụng cạnh 12cm. Tớnh cạnh đỏy hỡnh tam giỏc biết chiều cao 16cm. Bài tập3: (HSKG) Hỡnh chữ nhật ABCD cú: AB = 36cm; AD = 20cm BM = MC; DN = NC . Tớnh diện tớch tam giỏc AMN? 36cm A B 20cm M D C N 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc. - HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Lời giải: Cạnh đỏy của hỡnh tam giỏc. 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm) Đỏp số: 12 cm. Lời giải: Diện tớch hỡnh vuụng hay diện tớch hỡnh tam giỏc là: 12 x 12 = 144 (cm2) Cạnh đỏy hỡnh tam giỏc là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm) Đỏp số: 18 cm. Lời giải: Diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD là: 36 x 20 = 720 (cm2). Cạnh BM hay cạnh MC là: 20 : 2 = 10 (cm) Cạnh ND hay cạnh NC là: 36 : 2 = 18 (cm) Diện tớch hỡnh tam giỏc ABM là: 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) Diện tớch hỡnh tam giỏc MNC là: 18 x 10 : 2 = 90 (cm2) Diện tớch hỡnh tam giỏc ADN là: 20 x 18 : 2 = 180 (cm2) Diện tớch hỡnh tam giỏc AMNlà: 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) Đỏp số: 270 cm2 - HS lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn I/ Mục tiêu: - Hướng dẫn HS ôn tập về cách viết đơn. - HS biết viết được một lá đơn gửi Ban giám hiệu xin được học môn tự chọn( ngoại ngữ hoặc tin học). II/ Đồ dùng dạy- học : - GV : bảng phụ - Học sinh : Vở thực hành Tiếng Việt IIICác hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: - GV chép đề bài lên bảng: Em hãy viết đơn gửi Ban giám hiệu xin được học môn tự chọn( ngoại ngữ hoặc tin học). - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài. - GV treo bảng phụ ghi mẫu đơn in sẵn. - 2 HS đọc. - HS trao đổi nhóm đôi về nội dung lá đơn cần viết. - GV nhắc nhở HS cách trình bày từng phần của đơn. - HS thực hành cá nhân: Viết đơn trong Vở luyện. - Gọi một số HS đọc đơn của mình vừa viết - GV cùng HS nhận xét về nội dung đơn và cách trình bày. - GV hướng dẫn HS sửa chữa những nội dung viết chưa đạt. 3. Củng cố, dăn dò: - GV hệ thống lại kiến thức. - NX giờ học. - Dặn HS về nhà viết một lá đơn giửi cô giáo chủ nhiệm lớp xin phép nghỉ học khi em bị ốm. . Khoa học Bài 36: Hỗn hợp. I. Mục tiêu: Sau bài hoc, HS biết: - Neõu ủửụùc moọt soỏ vớ duù veà hoón hụùp. - Thửùc haứnh taựch caực chaỏt ra khoỷi moọt soỏ hoón hụùp(taựch caựt traộng ra khoỷi hoón hụùp caựt traộng vaứ nửụực) II. Chuẩn bị: - Hình trang 75 SGK - Chuẩn bị đủ dùng cho cả nhóm: + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu; chén nhỏ, thìa nhỏ. + Hỗn hợp chứa các chất rắn không bị hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước. + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau( dầu ăn, nước); cốc(li) đựng nước; thìa. + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Các chất tồn tại ở mấy thể ? Nêu ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành :"Tạo một hỗn hợp gia vị" * Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? - Hỗn hợp là gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì ? Kết luận: SGK * Hoạt động 2:Thảo luận * Mục tiêu: HS kể tên được một số hỗn hợp * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK: - Theo bạn, không khí là một chất hay là một hỗn hợp ? - Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết ? Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: Gạo lẫn trấu; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;... * Hoạt động 3: Trò chơi" Tách các chất ra khỏi hỗn hợp" * Mục tiêu : HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp * Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng . * Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Tổ chức cho HS chơi GV đọc câu hỏi * Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp * Mục tiêu : HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: Về thực hành làm ở nhà - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm nhiệm vụ : Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và bột tiêu. Công thức pha do từng nhóm quyết định . - HS thảo luận - HS thảo luận - Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức chọn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon. - HS trả lời. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung . - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiờu. - Củng cố cỏch tớnh hỡnh tam giỏc. - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài. - Giỳp HS cú ý thức học tốt. II. Đồ dựng: Hệ thống bài tập. III.Cỏc hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài 1: Xếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn 4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013 Bài tập2: Tớnh a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65 b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) Bài tập3: Tớnh nhanh 6,778 x 99 + 6,778. 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Lời giải: Cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn là: 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31. Lời giải a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 = 0,67 x 50 - 6,25 = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) = 25,76 – ( 43 - 40 - 3 ) = 25,76 - 0 = 25,76. Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1) = 6,788 x 100 = 678,8. . Lịch sử Kiểm tra định kì cuối học kì 1 ( Theo đề bài của tổ)
Tài liệu đính kèm: