Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 07

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 07

2- Bài mới:

a, Giới thiệu bài (1')

b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12):

- 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm

- 4 HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn trog SGK.

- HS đọc nối tiếp - kết hợp giải thích từ.

- HS đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu

c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.

- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.

c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.

- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.

 

doc 22 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 07 Thứ hai, ngày 06 tháng 10 năm 2008
Chào cờ
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa 1 và và vàBiết tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số, giải toán.
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'):
- Gọi HS lên giải bài tự luyện: Ba năm trước Bố gấp 4 lần tuổi con. Biết Bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):
Bài tập 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS đọc bài trước lớp, giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 1 HS lên bảng giải, giáo viên nhận xét.
Bài tập 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm vào vở.
- Giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
.
Tập đọc
Những người bạn tốt
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm, đọc diễn cảm với giọng sôi nổi , hồi hộp 
- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
- Giáo dục học sinh yêu quý động vật.
II. Chuẩn bị :
- Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Gọi đọcvà nêu nội dung bài : Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12’):
- 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm
- 4 HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn trog SGK.
- HS đọc nối tiếp - kết hợp giải thích từ. 
- HS đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu
c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’):	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’):	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
d, Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (12’):
- Giáo viên mời 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài
- Học sinh cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- HS nêu nội dung, dặn HS về đọc bài. 
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
-Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
+ Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (28’):
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
- Làm việc cá nhân: GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK.
- GV chỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy?
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- GV hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
..
Kĩ thuật
Đính khuy bấm (tiếp).
I. Mục tiờu :
- HS được thực hành đớnh khuy bấm.
- Đớnh được khuy bấm đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật.
- Giỏo dục HS cú tớnh tự lập, kiờn trỡ, cẩn thận trong mọi cụng việc.
II. Đồ dựng dạy học :
- Sản phẩm của giờ học trước. 
- Kộo, kim, chỉ khõu.
III. Hoạt động dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (30’):
Hoạt động 3. HS thực hành.
- GV cho HS nhắc lại cỏch đớnh hai phần khuy bấm.
- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại cỏch đớnh phần mặt lồi và phần mặt lừm của khuy bấm.
- GV nhận xột và hệ thống lại cỏch đớnh khuy bấm.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và nhận xột.
- Cho HS nhắc lại yờu cầu thực hành và nờu thời gian để HS hoàn chỉnh sản phẩm. Thời gian hoàn chỉnh sản phẩm là 30 phỳt.
- Cho HS thực hành theo nhúm.
- GV quan sỏt và hướng dẫn HS thực hành, uốn nắn và sửa cho những em làm cũn lỳng tỳng.
- GV tuyờn dương những học làm bài tốt.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 07 tháng 10 năm 2008
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đèu sai nhịp.
- Rèn kĩ năng tập thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
- HS chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Sân trường, nơi tập an toàn, còi, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu (8)
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản (22):
* ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn.
- GV nhận xét chung.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Trao tín gậy.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc (5):
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn về nhà ôn các động tác đã học.
Toán
Khái niệm về số thập phân.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản), biết đọc, biết viết số thập phân.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết số thập phân thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 	
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (14’):
* Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): 
Ví dụ a: 
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số a ở phần bài học yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi “Đọc và cho biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét?” (có 0 mét vuông và 1 đề-xi-mét vuông).
- GV hướng dẫn HS: có 0m1dm tức là có 1dm, GV viết bảng: 1dm = m.
- Giáo viên giới thiệu: 1dm hay m còn được viết thành 0,1m; giáo viên viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m.
- Tương tự với 0,01; 0,001m.
- HS tự nêu: các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
- GV vừa viết vừa giới thiệu: 0,1 đọc là không phẩy một – Cho 1 vài HS đọc lại.
- HS nêu: 0,1 = ; Giáo viên giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
- GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 và giới thiệu các số này là số thập phân.
* Ví dụ b: Giáo viên tương tự hướng dẫn HS qua bảng ở phần b để từ đó HS nhận ra được 0,5; 0,07; 0,09 cũng là số thập phân.
c. Luyện tập (20'):
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV vẽ lên bảng, cho HS lần lượt đọc số thập phân và số thập phân ở vạch đó.
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cho HS.
- 2 HS chữa bài, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả, giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Chính tả
Nghe - viết: Dòng kinh quê hương.
I. Mục đớch yờu cầu:
- Học sinh nghe - viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn của bài Dũng kinh quờ hương.
- Nắm vững quy tắc và làm đỳng cỏc bài luyện tập đỏnh dấu thanh ở tiếng chứa nguyờn õm đụi iờ, ia.
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc rốn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. Kiểm tra bài cũ (3'):
- HS lờn bảng viết từ: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi
- HS giải thớch cỏch viết cỏc dấu thanh cú chứa cỏc nguyờn õm đú. GV nhận xột.
2. Bài mới
1, Giới thiệu bài (1')
2, Hướng dẫn học sinh nghe - viết ( 18')
- HS đọc bài chớnh tả trong SGK.
- GV hướng dẫn HS viết chớnh tả : GV đọc từ khú, gọi 1 HS lờn bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. GV nhận xột.
- Cỏc từ khú: mỏi xuồng, gió bàng, ngưng lại , lảnh lút
- GV nhắc nhở HS cỏch viết bài, chỳ y cỏc chữ cỏi sau dấu chấm phải viết hoa.
* HS viết bài : GV đọc cả bài 
	 Đọc cho HS viết bài 
	 Đọc soỏt lỗi.
* GV thu bài chấm. HS tự trao đổi bài cho nhau để cựng soỏt lỗi.
3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 15')
Bài tập 2 : HS đọc yờu cầu của BT
- HS làm theo nhúm đụi.
- HS chữa bài : 
- Hai HS lờn bảng viết cỏc từ cú chứa ua, uụ.
- GV nhận xột,kết luận.
3- Củng cố, dặn dò (2')
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập 3 SGK. 
. 
Địa lí
Ôn tập.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Xác định và mô tả được vị trí của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt nam. Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tên và vùng phân bố chủ yếu của các loại đất chính ở nước ta.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Gọi một số HS lên chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên lược đồ.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thành phần trình bày.
Hoạt động4: Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh.
- GV chia nhóm và hướng dẫn cách chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm.
Bước 3: Tổ chức cho HS nhận xét ... hàng cao hơn liền trước.
- Từng HS quan sát và nêu, HS – Giáo viên nhận xét.
b. Giáo viên yêu cầu HS nêu được cấu tạo của từng phần trong các số thập phân: 375, 406; 0,1985 rồi đọc các số đó.
- Ví dụ: Số 375,406: phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
	 phần thập phân gồm: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Số thập phân 375,406 đọc là: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
- Gọi HS nêu cách đọc, viết số thập phân.
- Giáo viên chốt lại, 1 số HS nêu lại cách đọc viết số thập phân (SGK-trang38).
c. Luyện tập (20'):
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Cho HS làm miệng (đọc nối tiếp) và nêu.
	 - HS, giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
	 - Giáo viên cho HS làm bảng con, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I. Mục tiêu: 
- Phõn biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số cõu văn cú dựng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt cõu phõn biệt nghĩa của cỏc từ nhiều nghĩa là động từ.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học: Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Cho HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa. 
- Chữa bài tập 2 (67). GV nhận xột ghi điểm.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34')
Bài tập 1: Cho HS làm vào vở. 
- Gọi học sinh trỡnh bày.
- Cả lớp và Gv nhận xột, chốt lời giải đỳng.
Bài tập 2: Học sinh đọc yờu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm theo nhúm đụi. Chữa bài.
- Học sinh chữa bài theo lời giải đỳng.
Bài tập 3: Học sinh đọc yờu cầu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn tỡm đỳng từ gốc.
- Cho cỏc em làm cỏ nhõn. Chữa bài.
Bài tập 4: GV yờu cầu học sinh chỉ đặt cõu với cỏc nghĩa đó cho của từ “đi” và “đứng”. Khụng đặt cõu với nghĩa khỏc.
VD: a. Đi : ễng em đi rất chậm.
 Nam thớch đi giày.
b. Đứng: Chỳ bộ đội đứng gỏc.
 Trời đứng giú.
3- Củng cố, dặn dò (3'):
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
..
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh giấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn giàng nhiều thắng lợi to lớn.
- Giáo dục HS lòng biết ơn Đảng.
II. Đồ dùng dạy - học: Tư liệu lịch sử, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
+ Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
b, Giảng bài (28')
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng:
Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 - 1929, ở Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản. Các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhâu trong một số cuộc đấu tranh, nhưng lại công kích, ảnh hưởngvới nhau. Tình hình thiểu thống nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài.
- GV nêu câu hỏi:
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
( Cần phải sớm hợp nhất 3 tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủu uy tín và năng lực mới làm được).
+ Ai là người có thể làm được điều đó? (Lãmh tụ Nguyễn ái Quốc)
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? ( Nguyễn ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu nước Việt nam ngưỡng mộ)
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi để HS thảo luận
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt nam?
+ Liên hệ thực tế về vai trò của Đảng.
- GV kết luận: Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
..
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn.
- Biết cách viết câu mở đoạn.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị : 
- Tranh ảnh vịnh Hạ Long. Tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'): Sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34')
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài và bài Vịnh Hạ Long kết hợp trả lời câu hỏi.
- Xác định phần mở bài , thân bài , kết bài của đoạn văn. 
- Phần thân bài gồm có mấy đoạn Mỗi đoạn miêu tả những gì?
Đ1 : Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. 
Đ2 : Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
Đ3 : Tả những nét riêng biệt của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa. 
- Những câu văn in đậm có tác dụng gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?
(Các câu văn in đậm có tác dụng mở đầu mỗi đoạn  chuyển đoạn , nối kết các đoạn với nhau )
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT . Xác định đúng nhiện vụ khi làm bài 
GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu đó có nêu được ý bao trùm cho cả đoạn không. 
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài văn. 
- Viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2
- HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của đoạn không.
- HS trình bày các câu của mình . HS và GV nhận xét bổ sung .Bình chọn câu văn hay
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS chuẩn bị giờ sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2008
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đèu sai nhịp.
- Rèn kĩ năng tập thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
- HS chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Sân trường, nơi tập an toàn, còi, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu (8)
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản (22):
* ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn.
- GV nhận xét chung.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Trao tín gậy.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc (5):
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn về nhà ôn các động tác đã học.
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân, biết chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
- Rèn cho HS kĩ năng chuyển số đo đúng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Gọi 1 HS lên bảng đọc và chỉ ra phần nguyên, phần thập phân của các số: 8,460; 123,15; 78,6.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (32')
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
	 - Giáo viên hướng dẫn HS làm.
	 - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở
 - Giáo viên nhận xét
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - Gọi 2 HS lên bảng làm, giáo viên chữa bài.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Giáo viên hướng dẫn HS làm.
	 - HS làm vào vở, giáo viên chữa bài.
Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm.
3- Củng cố, dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
Đề bài : Viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
I. Mục đích, yêu cầu :
- Dựa vào kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Rèn cho HS có kĩ năng viết văn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác viết văn. 
II. Chuẩn bị : 
- Dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS nói vai trò của câu mở đoạn 
- Đọc câu mở đoạn của mình
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34')
- GV kiểm tra dàn ý của HS
- HS đọc đề bài và phần gợi ý 
- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành bài văn hoàn chỉnh 
+ GV nhắc HS phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn mỗi đọan tả một dặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh
+ Trong mỗi đoạn thường có câu mở đoạn 
+ Các câu trong đoạn cùng phải làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết 
- HS viết bài 
- HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình 
- Chấm một số đoạn văn 
- HS và GV nhận xét bổ sung . Bình chọn đoạn văn hay 
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS có đoạn viết chưa tốt về viết lại. 
- Chuẩn bị bài sau . Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về cảnh đẹp ở địa phương.
.
Âm nhạc
(GV chuyên nhạc soạn giảng)
.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 7.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
* Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
+ Tuyên dương, khen thưởng: 
+ Phê bình: 
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung.
===========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 07.doc