Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt

Tiết 28: ÔN TẬP: EM YÊU HÒA BÌNH

I- MỤC TIÊU :

- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.

- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.

- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Biết được ý nghĩa của hoà bình.

- Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.

* Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).

* Kĩ năng hợp tác với bạn bè.

* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình,

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Buổi sáng: ĐẠO ĐỨC:
Tiết 28: ÔN TẬP: EM YÊU HÒA BÌNH 
I- MỤC TIÊU : 
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
* Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
* Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
* Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) 
- GV nêu mục tiêu bài học
- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (31’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Yêu cầu hs giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm
HS làm việc theo nhóm giới thiệu các tranh , bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
GV kết luận:
Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiên hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động đẻ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường , địa phương tổ chức.
Quan sát và nhận xét về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh.
- Cùng nhau bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
Hoạt động 2: 
Vẽ cây hòa bình.
Gv Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hòa bình. 
Nhận xét và khuyến khích hs tham gia và bảo vệ hòa bình.
- Rễ cây : Hoạt động hòa bình chống chiến tranh.
- Hoa quả lá là những điều tốt đẹp mà hòa bình đem lại cho trẻ em về chủ đề hòa bình.
Một số hs trình bày trước lớp.
 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
Hệ thống bài học.
GV nhận xét tiết học.
 Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. 
Chuẩn bị bài sau.
**********************************************
TOÁN
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Bài 1, bài 2.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Bài tập 4/144 sgk.
 - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : Thực hiện vào vở và bảng lớp.
GV hướng dẫn hs giải bài toán.
Xe máy : 135 km hết 4 giờ 30 phút
Ô tô : 135 km hết 3 giờ
Ô tô : Nhanh hơn ...? km
Bài giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được
135: 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được
135: 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy
45 - 30 = 15 ( km)
Đáp số: 15 km
Bài 2: Hướng dẫn hs đổi sang km/ giờ
GV hướng dẫn hs giải bài toán.
Bài giải:
1250m = 1,25 km; 2 phút = giờ
Vận tốc của xe máy là:
1,25 : = 37,5 ( km/ giờ)
Đáp số: 37,5 km/ giờ
Bài 3: HS khá, giỏi làm bài
Bài giải:
Đổi 15,75km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc xe ngựa là:
15750 : 105 = 150 ( m/phút)
Đáp số: 150 m/phút
3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
- Hệ thống nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau . 
***********************************************
TẬP ĐỌC:
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (T1)
I- MỤC TIÊU : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sgk/t2 để hs bốc thăm.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
B.Bài mới: Bài ôn tập.
1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra TĐ và HTL 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. 
Sau đó đọc bài mình vừa bốc thăm được.
Trả lời theo câu hỏi của gv.
2- Bài tập 2: 
- Câu đơn: 
- Câu ghép không dùng từ nối.
- Câu ghép dùng quan hệ từ
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Tìm ví dụ cho một kiểu câu.
- Lan đi học
- Lòng sông rộng, nước trong xanh.
- Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng kíp của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
- Nắng vừa nhạt sương đã buông xuống mặt biển.
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
4 Củng cố, dặn dò 
- Hệ thống bài học 
- Gv nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
****************************************
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Buổi sáng: CHÍNH TẢ: (Nhớ- viết) 
Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (T2)
I MỤC TIÊU : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sgk/t2 để hs bốc thăm.
- III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra TĐ và HTL 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. 
Sau đó đọc bài mình vừa bốc thăm được.
Trả lời theo câu hỏi của gv.
Bài tập 2: GV giao bảng nhóm cha hs trình bày. 
Thực hiện bảng nhóm vở bài tập.
- GV yêu cầu hs trình bày.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn.
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống là: Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
*****************************************
TOÁN
Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG.
I- MỤC TIÊU : 
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Bài 1, bài 2.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài 1: 
Hướng dẫn hs làm bài.
Bài giải:
Tổng vận tốc của hai xe.
42 + 50 = 92 ( km/giờ)
Đáp số: 92 km/giờ
Bài 2 
Thực hiện bảng lớp và vở.
Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là. 
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km
Bài 3: 15 km : 20phút
 V : ...?m/phút
GV chấm bài nhận xét.
Bài giải:
15 km = 15000m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000: 20 = 750 (m/phút)
 Đáp số: 750 m/phút
3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
Hệ thống bài học
 GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau
****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (T3)
I MỤC TIÊU : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
- HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sgk/t2 để hs bốc thăm.
- III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (31’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra TĐ và HTL 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. 
Sau đó đọc bài mình vừa bốc thăm được.
Trả lời theo câu hỏi của gv.
Bài tập 2: 
- Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 
Đăm dắm nhìn theo, sức quyến rũ , nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
- Điều gì đã găn bó tác giả với quê hương.
- Tìm các câu ghép trong bài: 
- Tìm các từ ngữ được lặp lại thay thế có tác dụng liên kết câu.
- những kỉ niệm tuổ thơ găn bó với tác giả với quê hương.
- Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
- Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học. 
**********************************************
Buổi chiều: KỂ CHUYỆN:
Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (T4)
I MỤC TIÊU : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sgk/t2 để hs bốc thăm.
- III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra TĐ và HTL 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. 
Sau đó đọc bài mình vừa bốc thăm được.
Trả lời theo câu hỏi của gv.
Bài tập 2: 
- Yêu cầu mở mục lục 
- Bài tập 3: Yêu cầu và chọn dàn ý thích hợp.
Nối tiếp nêu dàn ý đã chọn
Viết dàn ý vào vở bài tập.
Đọc dàn ý và nêu chi tiết mà em thích đồng thời giải thích lí do.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học. 
********************************************
TOÁN ÔN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I- MỤC TIÊU : 
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Bài 1, bài 2.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài 1: 
Hướng dẫn hs làm bài ... ó thổi mùa thu hương cốm mới.
- Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy...
- Mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc.
Vui: Rừng tre phấp phới trời thu nói cười thiết tha.
- Trả lời theo nội dung sgk.
c- Đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc toàn bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Hướng dẫn các em đọc diễn cảm khổ thơ 3,4 
- Hs đọc diến cảm 
- Cho HS thi đọc. 
- Một vài HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay 
- Lớp nhận xét 
3- Củng cố, dặn dò :(3’)
- Hệ thống nội dung bài học 
 ************************************************ 
	Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013
Buổi sáng: TOÁN:
Tiết 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
I MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, viết, so sánh, các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5.
II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra bài tập 3/106
- Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (32’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Bài 1: 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
 Bài 3: Gv ghi bài tập lên bảng.
Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống.
HS nối tiếp đọc số và nêu giá trị của chữ số 5
HS thực hiện bảng lớp, bảng con.
HS so sánh điền dấu thích hợp vào ô trống. 
HS tìm và làm vào vở.
a) Chữ số hàng trăm có thể là: 2,5,8.
b) Chữ số hàng chục có thể là: 0,9.
c) Chữ số hàng đơn vị là 0
d) Chữ số hàng đơn vị là 5
3- Củng cố, dặn dò:(3’) 
- Hệ thống bài học.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
*******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 56: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II 
(đọc - hiểu)
ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT.
Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án.
(thời gian: 35’)
***********************************************
KỸ THUẬT:
TIẾT 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay:
Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học: (32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết
-Y/c :
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
Trước khi HS thực hành, y/c :
-Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
-GV y/c :
3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
-GV y/c :
-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng.
-QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK
-HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng.
-HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò: (3’)
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng.
-Nhận xét tiết học.
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
 ************************************************
	Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2013
Buổi sáng: TẬP LÀM VĂN:
Tiết 56: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II 
( Kiểm tra viết)
ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT.
Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án.
(thời gian: 35’)
********************************************
TOÁN
Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
I- MỤC TIÊU : 
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, qui đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Bài cũ: ( 3’)Kiểm tra bài tập 5/147
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Quan sát hình vẽ sgk/148
HS nêu phân số chỉ phần tô màu.
Bài 2: Thực hiện bảng lớp bảng con.
Bài 3: Hướng dẫn hs quy đồng mẫu số.
 HS thực hiện bảng lớp bảng con. 
GV nhận xét bài làm của hs.
Bài 4: >,<,=
GV theo dõi chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )- Hệ thống nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian.
*****************************************
ĐỊA LÝ
Tiết 28: ÔN TẬP: CHÂU MĨ.
I- MỤC TIÊU : 
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
- Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Quả địa cầu. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu Phi (tt)
 - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Vị trí địa lí và giới hạn 
HS quan sát hình 1 
Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
Châu mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu tây: bao gồm Bắc Mĩ, trung Mĩ và Nam Mĩ.
Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích
Châu Mĩ có diện tích dứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
* Đặc điểm tự nhiên:
Quan sát hình 1,2
HS thảo luận theo nhóm
Y/C hs tìm trên hình 1 các chữ a,b,c,d,đ,e
a) Núi An-đét (Pe-ru) Phía tây Nam Mĩ.
Và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. 
b) Đồng bằng trung tâm(Hoa Kì) nằm ở Bác Mĩ
c) Thác Ni-a-ga-ra (Hoa Kì) nằm ở Bác Mĩ
d) Sông a- ma- dôn Nam Mĩ.
đ ) Hoang mạc A-ta-ca-ma ( chi- lê)
g) Bãi biển ở vùng ca-ri bê Trung Mĩ
* Địa hình châu Mĩ
Địa hình Châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
* Khí hậu Châu Mĩ
Khí hậu ôn đới, hàn đới, nhiệt đới
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ.
* HS khá giỏi: Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
Khu rừng a-ma-dôn lớn nhất thế giớ, giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu.
HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
HS khá giỏi: Giải thích nguyên nhân
3- Củng cố - dặn dò : (3’)
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
***************************************
TOÁN ÔN:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
I- MỤC TIÊU : 
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, qui đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Bài cũ: ( 3’)Kiểm tra bài tập 5/147
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Quan sát hình vẽ sgk/148
HS nêu phân số chỉ phần tô màu.
Bài 2: Thực hiện bảng lớp bảng con.
Bài 3: Hướng dẫn hs quy đồng mẫu số.
 HS thực hiện bảng lớp bảng con. 
GV nhận xét bài làm của hs.
Bài 4: >,<,=
GV theo dõi chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )- Hệ thống nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian.
*****************************************
Buổi chiều: TIẾNG VIỆT: (ÔN)
ÔN: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I- MỤC TIÊU : 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra hs học thuộc lòng khoảng 3-7 câu ca dao, tục ngữ trong bài tập 2.
 - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Phần nhận xét: 
BT1: Từ in đậm có tác dụng gì?. 
Có tác dụng nối câu 1 với câu 2
 BT2: Tìm thêm từ ngữ dùng để nối
Tuy nhiên, mặc dù, nhưng , thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác
2-3 hs đọc nội dung phần ghi nhớ. 
Phần luyện tập:
BT1: Tìm những từ ngữ nối
BT 2: - Hướng dẫn hs làm bài.
GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài tập
- Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối.
HS đọc yêu cầu của bài tập 
Sau đó làm bài vào vở.
Đoạn 1: nhưng 
Đoạn 7: đến khi , rồi 
HS phát hiện những từ nối sai
...Bố hãy tắt đèn đi...
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
 ****************************************
SINH HOẠT LỚP
1.Nhận xét tuần 28:
Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
GV nhận xét từng tổ.
Ưu điểm
Đã ổn định nề nếp, giờ giấc lớp học. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra..
Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. 
Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt
Nói chung các em có tiến bộ nhiều hơn. 
Khuyết điểm
Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài.
Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường.
2) Kế hoạch tuần 29:
Dạy tốt, học tốt để được nhiều điểm 10 tặng bà, tặng mẹ. 
Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra.
Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 29.
Tham gia phong trào do Đội tổ chức.
Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM.
Thể dục đầu giờ đúng quy định.
Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường.
Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ .
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc