Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 13 - Trần Thị Nguyệt

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 13 - Trần Thị Nguyệt

TÂP ĐỌC

BÔNG HOA NIỀM VUI

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó: Sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng.

 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .

 - Đọc đúng giọng của nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.

 - Hiểu nội dung của bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối cha mẹ.

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

 - Thể hiện sự cảm thông

 - Xác định giá trị

 - Tự nhận thức về bản thân

 - Tìm sự hỗ trợ

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

 - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực

IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh bài tập đọc trong SGK.

 Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoa hoặc hoa thật.

 Bảng chép sẵn các câu cần luyện đọc cần luyện đọc.

V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 13 - Trần Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn tiếng việt
Soạn ngày 5/11/2011
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tâp đọc
Bông hoa niềm vui
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó: Sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng. 
 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
 - Đọc đúng giọng của nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.
 - Hiểu nội dung của bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối cha mẹ.
II.các kns cơ bản được giáo dục
 - Thể hiện sự cảm thông
 - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức về bản thân
 - Tìm sự hỗ trợ
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy hoc tích cực có thể sử dụng
 - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
Iv.Đồ dùng dạy học: Tranh minh bài tập đọc trong SGK.
 Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoa hoặc hoa thật. 
 Bảng chép sẵn các câu cần luyện đọc cần luyện đọc.
v.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS 2 đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét,cho điểm từng hs. 
2.Bài mới: 
a, Giới thiệu: GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài. 
b- Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1, 2
- Cho HS luyện phát âm từ khó:
- GV hướng dẫn HS đọc, tìm cách ngắt câu dài.
Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức cho hs thi đọc.
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh.
c- Tìm hiểu đoạn 1 và 2:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn.
* GV hướng dẫn HS nêu được ý thức bảo vệ của công.
 Tiết 2
d- Luyện đọc đoạn 3, 4.
Tiến hành theo các bước ở phần luyện 
đọc ở tiết 1.
Gọi hs đọc phần chú giải.
Tìm hiểu đoạn 3,4.
Yêu cầu hs đọc.
- Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì?
- Khi biết lí do vì sao Chi rất cần bông cô giáo làm gì?
- Thái độ của cô giáo ra sao?
- Bố Chi đã làm gì khi khỏi bệnh?
- Theo bạn Chi cá những đức tính gì đáng quý?
* Thi đọc truyện theo vai
GV hướng dẫn HS luyện đọc theo vai.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.
- GV nhận xét, cho điểm nhóm đọc tốt.
3.Củng cố-dặn dò:
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
Dặn hs phải luôn học tập bạn Chi. 
2 hs đọc đọc bài, mỗi hs trả lời 1 câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát tranh, tìm hiểu nội dung tranh minh hoạ.
- HS theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- HS luyện đọc các từ khó: S áng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ.
Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Em muốn đem tặng bố/một bông hoa Niềm Vui /để bố dịu cơn đau dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc trước lớp.
- Hs nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- HS liên hệ về ý thức bảo vệ của công.
Đọc đoạn 3,4.
Luyện đọc các từ ngữ: ốm nặng, hai 
bông nữa, cách cửa kẹt mở, hãy hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn.
Luyện đọc các câu:
Em hãy hái thêm hai bông nữa,/Chi ạ!//Một bông cho em,/vì trái tim nhân hậu của em,//Một bông cho mẹ:/vì bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
- Xin cô cho em, Bố em đang ốm nặng.
- Ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy hiếu thảo. 
- Trìu mến cảm động.
- Đến trường cám ơn cô giáo đã tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím.
- Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà.
- HS đóng vai: người dẫn chuyện, cô giáo và Chi.
- HS nêu cách đọc giọng từng nhân vật sau đó luyện đọc phân vai theo nhóm dưới sự phân công của nhóm trưởng.
- Các nhóm thi đọc phân vai.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- HS nêu nội dung chính của bài.
 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Chính tả (Tập chép)
Bông hoa niềm vui 
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Chép lại chính xác đoạn từ Em hãy háicô bé hiếu thảo trong bài tập đọc Bông hoa Niềm vui.
- Tìm được những từ có những tiếng chứa iê/yê.
- Nói được câu phận biệt các thanh hỏi/ngã; phụ âm r/d.
- Trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
ii.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2,3.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm từng hs.
2. Bài mới: 
a,Giới thiệu: GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài. 
b- Hướng dẫn HS tập chép:
 - GV treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc đoạn cần chép.
- Đoạn văn là lời của ai?
- Cô giáo nói gì với Chi?
Hướng dẫn cách trình bày
* Yêu cầu hs đọc các từ khó dễ lẫn.
* Yêu cầu hs viết các từ khó.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi.
* GV hướng dẫn HS nhìn trên bảng chép bài.
- Gv hướng dẫn HS soát lỗi.
* GV chấm bài một số bài, nhận xét và hướng dẫn HS chữa lỗi.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài theo cặp.
Bài 3: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi bên đặt một câu theo yêu cầu. 
Nhận xét, sửa chữa cho hs. 
3.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyên dương các hs viết đẹp, đúng.
Dặn hs về nhà làm lại bài tập 2, 3.
3 hs lên bảng tìm những tiếng bắt đầu bằng d,r,gi..
- 2 hs đọc.
- Lời cô giáo của Chi.
- Em hãy hái thêm.hiếu thảo. 
3 câu.
- HS viết từ khó Hãy hái, nữa ,trái tim, dạy dỗ, hiếu thảo.
- HS viết từ khó 
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
* HS nhìn bảng chép bài.
- HS soát lại lỗi trong bài viết.
- HS tự sửa lỗi của mình.
- Từng cặp trình bày bài làm.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất ý kiến.
- HS đặt câu nối tiếp. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Về nhà làm bài tập.
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
 Luyện từ và câu
Từ ngữ về công việc gia đình 
câu kiểu ai làm gì ?
 I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thông hoá vốn từ chỉ hoạt động(công việc trong gia đình.)
- Luyện tập về mẫu câu Ai làm gì?
- Nói được câu theo mẫu Ai làm gì? Có nghĩa và đa dạng về nội dung.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
- Giấy khổ to để hs thảo luận nhóm, bút dạ.
- 3 bộ thẻ có ghi mỗi từ ở bài tập 3 vào 1 thẻ.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 hs lên bảng.
Nhận xét, cho điểm hs.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu:
Bài 1:
Chia lớp thành 4 nhóm.Phát giấy, bút và nêu yêu cầu bài tập.
Gọi các nhóm đọc hoạt động của mình,các nhóm khác bổ xung.
Nhận xét từng nhóm.
Bài 2:
Gọi một hs đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và yêu cầu hs gạch 1 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?, gạch 2 gạch trước bộ trả lời cho câu hỏi làm gì?
Nhận xét,cho điểm hs.
Bài 3: (Trò chơi)
Gọi 3 nhóm hs, mỗi nhóm 3 em. Phát thẻ từ cho hs và nêu yêu cầu trong 3 phút nhóm nào ghép được nhiều câu có nghĩa theo mẫu Ai ?làm gì? nhất sẽ thắng
- GV kết luận.
3.Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà mỗi học đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì?
Mỗi hs đặt một câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì)làm gì?
HS hoạt động theo nhóm.Mỗi nhóm ghi các việc làm của mình ở nhà trong 5 phút.
Ví dụ:Quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa cốc,
Tìm các bộ phẩntả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì? 
3 hs lên bảng, hs dưới lớp làm vào Vở bài tập hoặc nháp.
Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu.
Nhận thẻ từ và ghép.
HS dưới lớp viết vài nháp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Ôn mẫu câu Ai? làm gì? và các từ ngữ chỉ hoạt động.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Tập viết
Chữ hoa l
 I.Mục tiêu : Giúp HS:
Viết đúng,đẹp chữ hoa L.
Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng :Lá lành đùm lá rách.
Biết cách nối chữ L sang các chữ cái đứng liền sau.
II.Đồ dùng dạy học:
Chữ L hoa trong khung chữ trên bảng phụ,có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
Vở Tập viết 2,tập một.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi hs lên bảng.
Chấm vở một số hs dưới lớp.
Nhận xét từng hs viết trên bảng.
2. Bài mới:
 a,Giới thiệu
b- Hướng dẫn HS viết chữ L hoa.
Cho HS nhận xét chiều cao, chiều rộng nét của chữ L hoa.
- GV vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết.
* Yêu cầu hs viết bảng chữ L
- GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa sai.
Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng trong Vở tập viết.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa cụm từ: Lá lành đùm lá rách.
Yêu cầu hs nhận xét số từ trong cụm từ ứng dụng, chiều cao của chữ cái, khoảng cách giữa các chữ.
- GV hướng dẫn HS cách viết nét nối L và a.
* Yêu cầu hs viết bảng chữ Lá.
- GV hướng dẫn HS sửa sai.
c- Hướng dẫn viết vở Tập viết.
Hướng dẫn viết vào Vở tập viết.
GV sửa lỗi cho hs.
Thu chấm 5-7 bài. 
3.Củng cố – Dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Yêu cầu hs về nhà tập viết vào vở.
3 hs viết chữ K hoa .
Hs quan sát mẫu chữ L hoa
Chữ cái L cao 5 li, rộng 4 li. Gồm 3 nét cong trái, lượn đứng và lượn ngang nối liền nhau tạo thành nét thắt.
Giống chữ C, G ở phần đầu.
3-5 hs nhắc lại quy trình viết.
Viết chữ L hoa. 
* Đọc: Lá lành đùm lá rách.
- HS quan sát và nghe GV hướng dẫn.
* HS viết chữ Lá.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- HS thực hành viết trong vở Tập viết.
- Vài em thu vở cho GV chấm.
- HS nghe và chữa lỗi trong bài viết.
Tập đọc 
Quà của bố 
I. mục tiêu: Giúp HS:
 Đọc đúng các từ khó: Lần nào, lạo xạo, thao láo, ngó ngoáy.
 Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và sau các cụm từ.
 Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm:Thế giới dưới nước, nhộn nhạo,thơm...
 Hiểu ý nghĩa các từ mới trong SGK. 
 Hiểu nội dung bài:Tình yêu của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. ảnh về một số con vật trong bài.
 - Bảng phụ ghi sẫn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện đọc. 
iii.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 4 hs lên bảng đọc bài Bông hoa Niềm Vui.
Nhận xét, cho điểm hs.
2.Bài mới:
a, Giới thiệu: GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài. 
b- Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu, 1 HS khá đọc lại.
* Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Cho HS luyện phát âm từ khó:
- GV hướng dẫn HS đọc, tìm cách ngắt câu dài.
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức cho hs thi đọc.
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh.
c- Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
3. .Củng cố – Dặn dò
- Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
Dặn hs về nhà tìm đọc tập chuyện Tuổi thơ im lặng của Duy Khánh.
4 hs đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: Vì sao chi không tự ý hái hoa?
Quan sát tranh và trả lời.
Mở SGK.
1 hs đọc bài, cả lớp theo dõi, đọc thầm 
- HS đọc nối tiếp câu. (2 lượt)
Luyện đọc các từ khó: Lần nào, lạo xạo, thao láo, ngó ngoáy.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu văn dài.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc trong nhóm. 
- 2- 3 HS thi đọc trước lớp.
- HS đọc thầm từng đoạn ... c hiểu:
	- Hiểu nghĩa từ mới : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
	- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
	- Giáo dục HS tính kỉ luật không hái hoa của trường, tính hiếu thảo với cha mẹ
II. Hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài.
- HS khác nghe nhận xét.
- GV tuyên dương HS đọc tốt.
3. Bài tập.
	- GV tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập 1, 2, 3 trong sách Tiếng Việt thực hành.
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Củng cố về đọc hiểu ND bài 
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
 _________________________________________
 Tiết 2 : Luyện toán
 34 - 8
I. Mục tiêu : 
Giúp HS
	- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
	- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
	- Củng cố cách tìm SH chưa biết và cách tìm SBT.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ 
	- 2 HS đọc thuộc bảng 14 trừ đi một số.	
2. Thực hành : Cho HS làm trong vở thực hành tiếng việt 
Bài 1
	- HS tự làm bài, chữa bài.
	- Củng cố KN trừ từ phải sang trái, viết thẳng cột.
Bài 2 .
	- HS tự đọc đề tóm tắt và giải.
	- Đổi chéo vở để kiểm tra.
	- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
Bài 3.
	- HS tự làm bài.
	- Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ.
3. Củng cố, dặn dò :
	- Nêu cách trừ 34 – 8.
	- Nhận xét tiết học.
 Tiết 3 : Luyện âm nhạc
 ( GV chuyên dạy )
______________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
Ôn từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ?
I. Mục tiêu :
- Củng cố vốn từ chỉ hoạt động (công việc trong gia đình).
- Luyện tập về câu kiểu Ai làm gì ?
II. Đồ dùng dạy học :
Vở TV thực hành.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. GV cho HS làm bài tập trong sách TV thực hành.
Bài 1 
- HS đọc y/c đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
- Củng cố về từ ngữ chỉ công việc trong gia đình.
Bài 2 
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét chốt bài làm đúng.
- Củng cố về câu kiểu Ai làm gì ?
Bài 3 
Tìm từ chỉ công việc trong gia đình và đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì ?
- HS tự làm bài.
- GV chữa bài, chốt bài làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND bài học.
- Nhận xét tiết học.
 	_____________________________________________
	Tiết 2 : Luyện 	Tự nhiên xã hội
Ôn giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I. Mục tiêu :
Giúp HS củng cố
	- Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
	- Kể được những việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
	- HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà ở. Tuyên truyền với mọi người cùng giữ vệ sinh xung quanh nhà ở.
II. Đồ dùng dạy học :
	VBTTNXH.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. Củng cố kiến thức.
	- GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4, 5 trong SGK và trả lời câu hỏi.
? Mọi người trong từng hình đang làm gì ?
? Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi gì ?
? ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ?
? ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hàng tuần không ?
- HS trả lời từng câu hỏi, lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận.
3. GV tổ chức cho HS làm bài trong VBTTNXH.
Bài 1.
- HS tự làm bài.
- Đọc bài làm trước lớp, nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2.
- HS nêu ý kiến những việc nên làm và không nên làm.
- Nhận xét chốt ý đúng. (Sau mỗi ý kiến cho HS giải thích vì sao ?).
4. Củng cố, dặn dò.
- ? Em sẽ làm gì sau khi học xong bài tập này ?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hành theo ND bài học.
 Tiết 3 :GDNGLL
Hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng 
ngày nhà giáo việt nam 20- 11
I. Mục tiêu :
Giúp HS
	- Tích cực tham gia vào các hoạt động như múa, hát, đọc thơ... về các thày, cô giáo nhân dịp kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11.
	- Các em tích cực tập luyện, thi đua giữa các tổ chọn tiết mục hay nhất chuẩn bị dự thi cấp trường.
	- Giáo dục HS ý thức kính trọng biết ơn các thày cô giáo.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. GV tổ chức cho các tổ nhóm thảo luận tìm chọn bài chuẩn bị biểu diễn trước lớp.
	Từng nhóm thảo luận chọn bài thơ, bài hát hoặc múa chuẩn bị để biểu diễn.
3. Các tổ, nhóm lên biểu diễn.
	- GV cử 1 số em lên làm giám khảo.
- Đại diện các nhóm lên biểu diễn.
- GV cùng ban giám khảo theo dõi chấm điểm.
- GV cùng HS tổng hợp điểm, xếp thi đua.
- Tuyên dương tổ, nhóm làm tốt.
4. Củng cố, dặn dò.
- GD HS lòng kính trọng và biết ơn thày cô.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2011
 Luyện toán : Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
	- Kỹ năng tính nhẩm : Chủ yếu có dạng 14 trừ đi một số.
	- Kỹ năng tính viết (Đặt tính rồi tính) chủ yếu các phép trừ có nhớ.
	- Kỹ năng tính viết tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.
	- Giải bài toán, vẽ hình.
II. Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
1. GV tổ chức cho HS làm bài tập trong VBT và chữa bài.
Bài 1.
	- HS tự làm bài, chữa bài.
	- Củng cố bảng trừ 14 trừ đi một số.
Bài 2.
	- HS tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
	- Nêu lại cách đặt tính và tính.
Bài 3.
	- HS tự làm bài.
	- Cho HS phân biệt cách tìm SGT, SH.
Bài 4.
	- HS đọc đề trình bày bài giải.
	- Củng cố cách giải bài toán có lời văn.
Bài 5.
	- HS quan sát sgk, chấm 4 điểm vào vở và vẽ hình.
	- Củng cố cách vẽ hình dựa vào các điểm cho trước.
2. Củng cố, dặn dò.
	- Trong tiết học em được ôn tập kiến thức nào ? Em cần ghi nhớ điều gì ?
	- Nhận xét tiết học.
 _______________________________________
 Tiết 2: Kể chuyện ( Đã soạn )
 ______________________________________
 Tiết 3: Luyện tập viết 
 Chữ hoa L
I. Mục tiêu :
	- Biết viết chữ hoa L cỡ vừa và nhỏ.
	- Biết viết ứng dụng câu : Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
	- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học :
	Chữ mẫu L, bảng phụ ghi : Lá lành đùm lá rách.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ 
	- Cả lớp viết : K, Kề.
	- Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa L.
a. Quan sát nhận xét.
	- GV cho HS quan sát chữ hoa L.
	- Chữ L cao mấy đơn vị rộng mấy đơn vị ? Gồm mấy nét là những nét nào ?
	- GV nêu cách viết : ĐB trên ĐK6 viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C, G sau đó đổi chiều bút viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến ĐK1 đổi chiều bút viết nét lượn ngang tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
	- GV viết mẫu, HS quan sát.
b. HS viết vào nháp 
3. Viết câu ứng dụng.
	- HS đọc : Lá lành đùm lá rách.
	- Giúp HS hiểu nghĩa : Đùm bọc cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau 
- GV hướng dẫn viết chữ Lá.
	- HS viết bảng con chữ Lá.
4. HS viết vào vở.
5. Chấm, chữa bài.
	- GV chấm 1 số bài.
	- Nhận xét tuyên dương.
6. Củng cố, dặn dò.
	- HS nhắc lại cách viết chữ L.
	- Nhận xét tiết học.
**************************************************************************
BGH kí duyệt
 Giao Hương ngày 7/ 11/ 2011
 Đề kiểm tra HSG môn tiếng việt 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Khoanh vào cõu trả lời đỳng : 
1/ Từ nào dưới đõy là từ chỉ cõy cối ? ( 0,5đ)
a. Cành đào	
Con chim 
Cỏi đồng hồ.
2/ Tờn riờng nào dưới đõy viết hoa đỳng ? (0,5đ)
Điện biờn phủ
Điện Biờn phủ
Điện Biờn Phủ
3/ Cõu “Trường mới của em là ngụi trường thõn thương nhất”. Được cấu tạo theo mẫu cõu nào ? (0,5đ)
Ai – là gỡ ?
Cỏi gỡ – là gỡ ?
Con gỡ – là gỡ ?
4/ Dũng nào dưới đõy là gồm cỏc từ chỉ đồ dựng học tập ? (0,5đ)
Thước, bỳt, bảng con, sỏch vở.
Bảng, bàn, bục giảng, sỏch vở.
Thước, lớp, bỳt, sỏch vở.
II/ PHẦN TỰ LUẬN : 
1. (1đ)Đặt cõu hỏi cho bộ phận cõu được in đậm:
 Cặp sỏch là đồ dựng học tập thõn thiết nhất của em.
................................................................................................................................................................................
2. (1,5đ) Viết tiếp cho trọn cõu theo mẫu :
	Nhà mỏy là nơi làm việc của cụng nhõn.
	Bệnh viện là ......................................................................
	Trường học là ....................................................................
	Cụng viờn là ......................................................................
3.(1đ) Trong cõu “ Đàn bũ uống nước bờn bờ sụng” cú :
1 từ chỉ sự vật. Đú là : 
2 từ chỉ sự vật. Đú là : 
 c ) 3 từ chỉ sự vật. Đú là : 
3. (1,5đ) Viết vào chỗ trống lời của em trong mỗi tỡnh huống sau:
a) Một người đi đường đó giỳp em nhặt vật em đỏnh rơi.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Em đó làm tràn nước bẩn sang nhà bỏc hàng xúm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
c) Nhờ bạn bờn cạnh đọc hộ chữ em nhỡn khụng rừ trờn bảng.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
4. (3đ) Viết một đoạn văn (từ 3 đến 5) cõu giới thiệu về người bạn thõn của em.
Gợi ý
1. Bạn thõn của em tờn là gỡ ? Năm nay bạn bao nhiờu tuổi ? 
2. Bạn của em cú gỡ nổi bật ?
3. Tỡnh cảm của em đối với bạn như thế nào ?
	ĐÁP ÁN :
TIẾNG VIỆT :
I. Phần trắc nghiệm :(2 điểm) Khoanh đỳng vào mỗi cõu được 0,5 điểm
Cõu 1. a ; Cõu 2. c ; Cõu 3 : b ; Cõu 4 : a
II. Phần tự luận : (8 điểm)
Cõu 1(1 điểm) : Đặt cõu đỳng được 1 điểm.
Cõu 2 (1,5 điểm): Viết đỳng mỗi cõu được 0,5 điểm.
Cõu 3(1 điểm) : Tỡm được 1 từ được 0,25 điểm.
 Tỡm được 2 từ 0,5 điểm.
 Tỡm được 3 từ 1 điểm.
Cõu 4 : ( 1,5 điểm)
 a) Núi được lời cảm ơn được 0,5 điểm.
 b) Núi được lời xin lỗi được 0,5 điểm.
 c) Núi được lời đề nghị được 0,5 điểm.
 Cõu 5 : (3 điểm) Giới thiệu được tờn người bạn thõn và số tuổi của bạn. 1đ
 Núi được tỡnh cảm, tớnh nết hoặc đặc điểm người bạn. 1đ
 Núi đươc tỡnh cảm của em đối với bạn. 1 đ
( Trong đoạn văn cú ý khụng thành cõu, sai 4 lỗi, khụng viết hoa đầu cõu trừ từ 0,25 đến 1đ ).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_13_tran_thi_nguyet.doc