Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Năm 2011

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Năm 2011

Tiết 15 Tập đọc

Kì diệu rừng xanh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. Chuẩn bị:

- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

 

doc 31 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:8
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
 Tiết 15 Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 
2. Kĩ năng: 	Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 
3. Thái độ: 	Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Gọi 3 hs đọc bài: Tiếng đàn Ba- la- lai – ca trên sông Đà.
 - Hương, Sáu, Nam.
( Giáo viên nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của học sinh
2. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Một hs đọc bài
Phương Linh đọc toàn bài
- Trước khi luyện đọc bài, cần lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ... (Giáo viên lần lượt các thẻ từ ghi các từ ngữ cần luyện vào cột luyện đọc) 
- Học sinh đọc lại các từ khó 
- Học sinh đọc từ khó có trong câu văn 
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- Mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ khó
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét 
(Giáo viên đính thẻ từ có ghi sẵn các từ ngữ đó vào cột tìm hiểu bài) ( Giáo viên treo ảnh ( Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm)
- Học sinh quan sát ảnh các con vật: vượn bạc má, con mang...
- Học sinh nêu các từ khó khác.
- GV đọc bài
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Đứng trước những cây nấm rừng ngộ nghĩnh, đáng yêu, các bạn trẻ đã có những liên tưởng ra sao?:
- Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân
? ý đoạn 1 nói lên điều gì?
- ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm.
- Giáo viên hỏi thêm: Vì sao những cây nấm gợi lên những liên tưởng như vậy?
- Vì hình dáng cây nấm đặc biệt
( Giáo viên giới thiệu lại ảnh cây nấm: giống như những ngôi nhà có vòm mái tròn trong những bức tranh truyện cổ.
- Học sinh quan sát ảnh 
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp như thế nào?
- Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãng mạn, thần bí của truyện cổ.
? Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả ntn?
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo; những con mang vàng đang ăn cỏ, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng ( muông thú nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu.
- ý đoạn 2?
- Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú.
- Sự có mặt của muông thú đã mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú.
? Vì sao rừng khọpđược gọi là “ Giang sơn vàng rợi”
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc), những con mang vàng lẫn vào sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi... 
ý đoạn 3?
- Giới thiệu rừng khộp 
- Học sinh nhóm khác nhận xét
- Giáo viên treo tranh “Rừng khộp” 
- Học sinh quan sát tranh
? Hày nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?
- Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
Đại ý? 
- Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài. 
- 1 học sinh đọc lại
- Chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng)
- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét 
( Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất.
- Học sinh đại diện 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau 
( Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3 Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 36 Toán
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bênphải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống 
- 	Trò: Bài soạn: số thập phân bằng nhau - Vở bài tập - bảng con - SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 3 , 4 (SGK). 
( Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Số thập phân bằng nhau”. 
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
9dm = 90cm 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- Học sinh nêu kết luận (1) 
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- Học sinh nêu lại kết luận (1) 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
- Học sinh nêu lại kết luận (2) 
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
- Hoạt động lớp 
 Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh.
_GV cho HS trình bày bài miệng
_HS giải thích cách viết đúng của bạn Lan và Mỹ 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Thi đua cá nhân
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết học
Chiều: 
	----------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 15 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên. 
2. Kĩ năng: 	Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề đời sống, xã hội. 
3. Thái độ: 	Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt. 
- 	Trò : Tranh ảnh sưu tầm minh họa cho từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “L.từ: Từ nhiều nghĩa” 
- Học sinh lần lượt sửa bài tập phân biệt nghĩa của mỗi từ bằng cách đặt câu với từ: 
+ đứng 
+ đi 
+ nằm 
- Chấm vở học sinh 
- Học sinh nhận xét bài của bạn 
( Giáo viên nhận xét, đánh giá 
2. Giới thiệu bài mới: 
“Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên” 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập) 
- Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK). 
- Yêu cầu: 
1/ Nhặt ra những từ ngữ chỉ thiên nhiên từ các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa... 
- Trình bày kết quả thảo luận.
2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?
- Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa từ “thiên nhiên” cho giáo viên ghi bảng đ Lặp lại: “Thiên nhiên là tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra”.
( Giáo viên chốt và ghi bảng
* Hoạt động 2: Xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
- Hoạt động cá nhân 
+ Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân
+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ
+ Nêu yêu cầu của bài
 Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ:
a) Lên thác xuống ghềnh
b) Góp gió thành bão
c) Qua sông phải lụy đò
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen
+ Lớp làm bằng bút chì vào SGK
+ 1 em lên làm trên bảng phụ
+ Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
+ Tìm hiểu nghĩa:
- Nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”?
- Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống.
- Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì?
- Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn ( Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh.
- Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông phải lụy đò”?
- Muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết.
- Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”?
- Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt.
( Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên những tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”.
+ Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục ngữ trên và nêu từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong ấy (cho đến khi thuộc lòng).
* Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên 
- Hoạt động nhóm 
+ Chia 7 nhóm ngẫu nhiên 
+ Di chuyển về nhóm
+ Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm
+ Bầu nhóm trưởng, thư ký 
+ Tiến hành thảo luận 
+ Quy định thời gian thảo luận (5 phút)
+ Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm được)
( Nhóm 1:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng.
- Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng...
( Nhóm 2:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài (xa).
- (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ... 
- (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằn ... 95,7 ... 95,68	81,01 ... 81,010
H/s làm bài vào vở, 2 h/s làm bài trên bảng. Nhận xét chữa bài.
Bài tập 2: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
0,16;	0,219; 	0,19; 	0,291; 	0,17.
- H/s làm bài và chữa lại bài.
Bài tập 3: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
	5,736; 	6,01; 	5,673; 	5,763; 	6,1.
- H/s làm tương tự bài tập 2.
Bài tập 4: Viết các chữ số thích hợp vào chổ chấm.
	2,5*7 < 2,517	42,08* = 42,08
	95,6* = 95,60	8,65* > 8,658
H/s tự làm bài, chữa bài trên bảng lớp.
III. Củng cố- dặn dò:	Hệ thống bài
	-------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Tiết 16 Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Dựng đoạn mở bài – kết bài
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong văn miêu tả.
	- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho văn miêu tả.
II. Hoạt động dạy – học: 
1) Bài cũ: H/s Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
2) Giới thiệu bài: 
+ Hướng dẫn h/s luyện tập.
Bài tập 1: H/s đọc nội dung bài tập.
Nhắc lại nội dung kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp)
Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay vào đối tượng được tả.
Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào đối tượng định tả.
H/s đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
a, Kiểu mở bài trực tiếp
b, Kiểu mở bài gián tiếp
Bài 2: H/s nêu nội dung bài.
H/s nhắc lai kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài ( kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng)
Kết bài mở rộng: Sau khi cho kết cục có lời bình luận thêm.
Kết bài không mở rộng: cho kết cục không bình luận thêm.
H/s dọc 2 đoạn văn nêu nhận xét 2 cách kết bài.
- Nhận xét chốt lại như sgv
Bài tập 3: H/s có thể nói về cảnh đẹp nói chung sau đó giới thiệu về cảnh đẹp địa phương ( mở bài kiểu gián tiếp).
Các em có thể kể những việc mình làm nhằm giữ gìn tô đẹp cho quê hương.( Kiểu kết bài mở rộng.)
- H/s viết bài: Viết mở bài – Kết bài theo y/c.
III. Củng cố- dặn dò:
Tiết 40 Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. 
2. Kĩ năng: 	Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ
- 	Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? 
- Học sinh nêu 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? 
( Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
* Hoạt động 1: 
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 
1 km bằng bao nhiêu hm 
1 km = 10 hm 
1 hm bằng 1 phần mấy của km 
1 hm = km hay = 0,1 km 
1 hm bằng bao nhiêu dam 
1 hm = 10 dam 
1 dam bằng bao nhiêu m 
1 dam = 10 m 
1 dam bằng bao nhiêu hm 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
- Tương tự các đơn vị còn lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng  (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
1 km = 	m 1 m = 	cm 
1 m = 	mm 1 m = 	km 
1 cm = 	m 1 mm = 	 m 
- Học sinh hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên ghi kết quả 
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 	1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m 
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. 
- Học sinh làm vở hoặc bảng con. 
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi 
- Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD
- Học sinh thảo luận 
6m 4 dm = 	km 
Học sinh nêu cách làm
 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m
 10
8 dm 3 cm = 	dm 
8 m 23 cm = 	 m 8 m 4 cm = m
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. 
- Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. 
* Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: 
- Thời gian 5’ 
* Tình huống xảy ra 
- Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ( chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 
3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ( đổi về số thập phân. 
* Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. 
* Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: 
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). 
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
 Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10. 
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài). 
( Bài 3: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng. 
- Học sinh sửa bài 
- Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng học sinh trong lớp. 
- Học sinh nhận xét 
- Giáo viên bốc ngẫu nhiên trúng số thứ tự em nào em đó lên sửa. 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
346m = 	hm 
7m 8cm = 	m 
8m 7cm 4mm = 	cm 
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
- Nêu phương pháp đổi. 
- Thi đua: Bài tập 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
Tiết 8: Kĩ thuật
Nấu cơm (t2)
I. Mục tiêu: - H/s biết cách nấu cơm.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học: - Các vật dụng cần cho nấu cơm: Gạo, nồi, bếp,rá, chậu,đũa, ...
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học: 	Tiết 2
2) Bài mới: Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi điện.
H/s đọc nọi dung mục 2 và quan sát hình4.
? So sánh những nguyên liệu và dụng cụ chuẩ bị để nấu cơm bằng nồi điện và bằng bếp đun.
? Nêu các thao tác nấu cơm bằng nồi điện.
? ở gia đình em thường cho nước vào nồi điện để nấu bằng cách nào?
? So sánh cách nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi điện?
+ Lưu ý h/s mực nước nấu và lao khô đáy nồi trước khi bỏ nồi vào.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
? Có mấy cách nấu cơm ?Đó là những cách nào?
 ? Gia đình em nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm
IV. Củng cố dặn dò:	Về nhà nấu cơm giúp gia đình.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét tuần
I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt đông tuần qua nhằm giúp hs nhận ra ưu, khuyết điểm để từ đó khắc phục khuyết điểm và phát huy những ưu điểm.
 - Phương hướng tuần 9
II. Hoạt động trên lớp: 
Các tổ tự nhận xét hoạt động của tổ mình.
Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp.
Gv đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp.
Ưu điểm: Hs đi học đúng giờ. ý thức học bài tốt. Vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực và bồn hoa sạch sẽ.
 Sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
Tuyên dương: Xíu, Thảo, Phong.
Tồn tại: Một số bạn ý thức tự giác còn thấp.ý thức học bài ở nhà chưa cao như bạn Ngọc, Công.
Nhiều bạn chữ viết còn xấu chưa tiến bộ : Tư, Thắng, Quốc, 
Một số bạn còn rụt rè trong học tập, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến
 III. Phương hướng tuần tới: 
Học chương trình tuần 9
Tiếp tục làm tốt các khu vực vệ sinh được giao.Giao khu vực lớp 5clại.
Chấp hành tốt các nội quy nhà trường đề ra. 
Chiều: 
BDHS giỏi: 	Ôn luyện các phép tính về phân số.
I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số.
	- Vận dụng làm được các bài tập có liên quan.
II Hoạt động dạy- học: G/v nêu nội dung , y/c tiết học.
Hướng dẫn h/s làm các bài tập.
Bài tập 1: Trong can đã có lít dầu hoả. Người ta lại đổ thêm vào lít dầuhoả nữa vào can. Hỏi bây giờ trong can có bao nhiêu lít dầu hoả?
Học sinh làm bài rồi chữa lại.
Số lít dầu hoả hiện có trong can là.
	+	 = (lít)
	Đáp số: lít.
Bài tập 2: Buổi chiều Lan đã học bài ở nhà trong giờ và làm việc giúp mẹ trong giờ. Hỏi thời gian Lan học bài nhiều hơn làm việc giúp mẹ bao nhiêu phút? 
H/s làm bài, chữa bài: 
Thời gian Lan học bài nhiều hơn làm việc giúp mẹ là.
	 -	 = giờ = 16 ( phút)
	Đáp số: 16 phút.
Bài tập 3: Một hình bình hành có diện tích là m2,Chiều cao m.Tính độ dài đáy của hình đó.
Học sinh làm bài, Trình bày trên bảng lớp, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò: 
PĐHS yếu: 	Giải các bài toán có liên quan 
đến phân số
I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện giải các bài toán về phân số.
	- Vận dụng làm được các bài tập có liên quan.
II Hoạt động dạy- học: G/v nêu nội dung , y/c tiết học.
Hướng dẫn h/s làm các bài tập.
Bài tập 1: Tấm vải xanh dài m, tấm vải đỏ dàim. Hỏi cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét?
Học sinh làm bài rồi chữa lại.
Cả hai tấm vải dài là
	+ 	 = m
Đáp số: m
Bài tập 2: Có kg gạo nếp, số gạo tẻ ít hơn gạo nếp kg. Tính số kg gạo tẻ
H/s làm bài, chữa bài: 
Số kg gạo tẻ là
 -	 = kg
Đáp số: kg
Bài tập 3: Người ta đã đổ đầy của một bể nước. Hỏi còn mấy phần bể chưa có nước?
Học sinh làm bài, Trình bày trên bảng lớp, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò: 
PĐHS yếu: 	Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong văn miêu tả.
	- Luyện cách viết mở bài kết bài cho bài văn tả cảnh.
II. Hoạt động dạy – học: 
+ Lý thuyết: H/s nhắc lại 2 kiểu mở bài. và 2 kiểu kết bài.
H/s đọc lại 2 đoạn văn ở sgk và nêu nhận xét.
Thực hành.
Đề ra: Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh thiên nhiên.
*	Kiểu mở bài gián tiếp: H/d h/s nói về những cảnh đẹp chung sau đó nói về cảnh đẹp cụ thể.
VD: Dọc chiều dài đất nước em đã đi vằthởng thức nhiều cảnh đẹp như...., nhưng để lại cho em nhiều ấn tượng nhất vẫn là...quê hương em.
*	Kết bài kiểu mở rộng: Em rất tự hào về đất nước, về cảnh đẹp thiên nhiên......
 + H/s trình bày bài làm của mình trước lớp. Nhận xét, bìmh chọn bạn có mở bài và kết bài hay nhất
III. Củng cố- dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan8.doc