II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): Gọi HS lên bảng làm.
- Giáoviên nhận xét, cho điểm.
12,35 :10 12,35 x 0,1 89,7 :10 89,7 x 0,01.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (14):
- GV nêu ví dụ 1 rồi hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán và hướng dẫn HS thực hiện phép chia theo các bước:
- GV nêu ví dụ 2 và hướng dẫn HS viết số 43 thành số thập phân sau đó thực hiện phép chia : 43,0 : 52 = 0,82.
- Gọi HS nêu nhận xét và phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- GV nêu quy tắc và cho một số HS nhắc lại .
TUần 14 Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2008 Ngày soạn: 19/11/2008 Chào cờ Toán Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. I. Mục tiêu: - Giúp HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): Gọi HS lên bảng làm. - Giáoviên nhận xét, cho điểm. 12,35 :1012,35 x 0,1 89,7 :10 89,7 x 0,01. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Giảng bài (14’): - GV nêu ví dụ 1 rồi hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán và hướng dẫn HS thực hiện phép chia theo các bước: - GV nêu ví dụ 2 và hướng dẫn HS viết số 43 thành số thập phân sau đó thực hiện phép chia : 43,0 : 52 = 0,82. - Gọi HS nêu nhận xét và phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - GV nêu quy tắc và cho một số HS nhắc lại . c. Luyện tập (20'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu . - HS làm bảng con, GV nhận xét. Bài 2: HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm vở, một HS làm bảng phụ. - GV chấm điểm một số bài; nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS lên bảng làm, GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. Tập đọc Chuỗi ngọc lam. I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhận vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật : cô bé ngây thơ hồn nhiên ; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong chuyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - HS đọc bài : Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12’): - 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm - 3 HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn trog SGK. - HS đọc nối tiếp - kết hợp giải thích từ. - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài. - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn. c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài. - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn. d, Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (12’): - Giáo viên mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài - Học sinh cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - HS nêu nội dung, dặn HS về đọc bài. .. Khoa học Gốm xây dựng: gạch, ngói. I. Mục tiêu: - Kể được tên 1 số đồ gốm, 1 số loại gạnh, ngói và công dụng của chúng. - Phân biệt được gạch ngói với các loại đồ sành, sứ. - Biết làm thí nghiệm để biết một số tính chất của gạch, ngói. II. Đồ dùng - dạy học: - Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm. - Một vài viên gạch ngói khô, chậu nước. III. Các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) + Làm thế nào để biết được một hòn đá có phải là đá vôi hay không? * Họat động 2: Giới thiệu bài (1p) * Hoạt động 3: Thảo luận (10p) - Làm việc theo nhóm: sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình. + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? - GV kết luận: * Hoạt động 4: Quan sát (10p) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát trang 56, 57 và ghi lại kết quả vào bảng. - GV kết luận: Hoạt động 5: Thực hành: (10p) - Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình quan sát một viên gạch hoặc ngói khô rồi nhận xét. ( thấy có nhiều lỗ nhỏ li ti) - Thực hành thả một viên gạch, ngói vào chậu nước, nhận xét hiện tượng xảy ra. Giải thích hiện tượng đó. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết qủa. - GV nêu câu hỏi: + Điểu gì sẽ xẩy ra nêu ta đánh rơi viên gạ + Nêu tính chất của viên gạch, ngói. - GV kết luận: * Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống bài. - Dặn vên nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản. I. Mục tiờu : - HS biết cỏch cắt, khõu, thờu trang trớ tỳi xỏch tay đơn giản. - Rốn luyện cho HS cú đụi tay khộo lộo và khả năng sỏng tạo. - Giỏo dục HS yờu thớch, tự hào với sản phẩm do mỡnh làm được. II. Đồ dựng dạy - học: - Mẫu tỳi xỏch, mẫu thờu đơn giản, khung thờu, kim, chỉ thờu - Một mnảnh vải cú kớch thước 50cm x 70cm. III. Các Hoạt động dạy - học : 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Giảng bài (30’): Hoạt động 1. Quan sỏt và nhận xột mẫu. * Giới thiệu một số mẫu và đặt cõu hỏi để HS nhận xột đặc điểm hỡnh dạng của tỳi. - Hỏi : Em hóy nờu đặc điểm của tỳi xỏch tay ? + Tỳi hỡnh chữ nhật, gồm thõn tỳi, quai tỳi. Quai tỳi được đớnh vào hai bờn miệng + Tỳi được khõu bằng mũi thường hoặc mũi khõu đột. + Một mặt của tỳi thõn tỳi cú hỡnh thờu trang trớ. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật. * HS đọc SGK và nờu cỏc bước cắt, khõu, trang trớ, thờu tỳi xỏch tay. - Hỏi : Em hóy nờu cỏc bước cắt, khõu, trang trớ, thờu tỳi xỏch tay đơn giản ? - Hỏi : Em hóy nờu cỏch thực hiện từng bước cắt, khõu, trang trớ,thờu tỳi xỏch tay ? - GV cho HS dựa vào cỏc bước trong SGK để nờu. * GV lưu ý HS khi thực hành cắt, khõu, trang trớ, thờu tỳi xỏch tay : - HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nờu cỏc yờu cầu. - HS thực hành đo, cắt vải theo nhúm. - GV quan sỏt và hướng dẫn thờm, nờn chỳ ý tới những em làm cũn lỳng tỳng. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2008 Thể dục Động tác điều hòa, Trò chơi “Thăng bằng” I. Mục tiêu: - HS học động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - HS chơi trò chơi nhiệt tình và chủ động. - Giáo dục HS ý thức ham luyện tập TDTT. II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A.Phần mở đầu: 1.Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. 2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục. KĐ: Chạy một hàng dọc quanh sân tập, xoay các khớp tay, chân, gối B. Phần cơ bản: * Ôn 7 động tác TD đã học. - GV cho HS tập luyện cả lớp. - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập. - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Học động tác điều hòa: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. * Ôn kết hợp 8 động tác TD đã học. * Chơi trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Thăng bằng”. C, Phần kết thúc: - Động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về phép chia một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Rèn cho HS kĩ năng chia đúng, chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): Gọi HS lên bảng làm: a. 4,5 x 1,2 – 8 : 5 ; b. 45 : 2 + 7,2 : 3 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'): b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm bảng con, GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm vở, một HS làm bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS lên bảng làm bài. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. Chính tả Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam. I. Mục đớch yờu cầu: - Học sinh nghe và viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. - Rốn cho HS phõn biệt những tiếng cú õm đầu hoặc vần dễ lẫn. - Giỏo dục HS lũng say mờ ham học bộ mụn. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, bỳt dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - HS viết cỏc từ: sương giỏ – xương sẩu, siờu nhõn – liờu xiờu 1, Giới thiệu bài (1') 2, Hướng dẫn học sinh nghe - viết ( 18') - GV đọc đoạn văn cần viết chớnh tả trong bài Chuỗi ngọc lam. - HS theo dừi ttrong SGK. Hỏi: Đoạn văn núi lờn điều gỡ? (Chỳ Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đó tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giỏ tiền để cụ bộ vui vỡ mua được chuỗi ngọc tặng chị.) - Hướng dẫn HS viết chớnh tả, chỳ ý cỏch viết cỏc cõu đối thoại, cỏc cõu hỏi, cỏc từ ngữ đó viết sai: ( VD: trầm ngõm, lỳi hỳi, rạng rỡ) - HS gấp SGK. GV nhắc nhở HS khi viết. - GV đọc cho HS viết bài.Đọc soỏt lỗi. GV thu chấm một số bài. - HS tự soỏt lỗi cho nhau. 3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 15') Bài tập 2(a) : HS đọc bài tập. GV cú thể lưu ý HS sử dụng từ để điền cho đỳng. - HS trao đổi theo nhúm, mỗi nhúm tỡm những từ ngữ chứa 1 cặp tiếng. - Cho HS thi tiếp sức. Cả lớp cựng GV nhận xột, bổ sung. Tuyờn dương nhúm tỡm được nhiều từ đỳng. Bài 3 : 1HS đọc yờu cầu BT. Cả lớp đọc thầmđoạn văn: Nhà mụi trường 18 tuổi. - HS làm việc cỏ nhõn. Gọi HS chữa bài. Lớp nhận xột, GV nhận xột bổ sung. - Gọi 1 HS đọc lại bài đó được điền đỳng. Lớp sửa theo lời giải đỳng. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Dặn HS ghi nhớ cỏc từ ngữ đó luyện viết để khụng viết sai chớnh tả. Địa lí Giao thông vận tải . I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện GT. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới GT của nước ta. - Xá ... từng ý kiến, HS cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước. - GV mời một số HS giải thích lý do, cả lớp lắng nghe và bổ sung (nếu cần). - GV kết luận: 3- Củng cố, dặn dò (3'): - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau thực hành. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một số thập phân từ đó vận dụng giải toán. - Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): gọi HS lên làm: 55 : 9,2 98 : 8,5 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'): b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm và rút ra nhận xét. - GV chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm bảng nhóm, GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS lên bảng làm bài. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. Luyện từ và cõu Ôn tập về từ loại. I. Mục đớch, yờu cầu: - Hệ thống húa cho học sinh những kiến thức mà cỏc em đó được học về động từ, tớnh từ,quan hệ từ. - Biết sử dụng những kiến thức đó cú để viết một đoạn văn ngắn. - Giỏo dục học sinh ý thức say mờ ham học bộ mụn. II. Đồ dựng dạy – học : Bảng phụ, Phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - Tỡm cỏc danh từ riờng và danh từ chung: Bộ Mai dẫn Tõm ra vườn chim. Mai khoe : - Tổ kia là chỳng làm nhộ. Cũn tổ kia là chỏu gài lờn đấy. ( danh từ chung : bộ, vườn, chim, tổ ; danh từ riờng : Tõm, Mai). 2. Bài mới a, Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (34'). Bài tập 1. HS đọc yờu cầu của bài tập. Cả lớp theo dừi trong SGK. - HS nhắc lại cỏc kiến thức về cỏc từ loại. - HS làm bài, gọi HS chữa bài, nối tiếp nhau đọc bài làm của mỡnh. - Cả lớp và GV nhận xột, GV chốt lời giải đỳng. Bài tập 2. HS đọc y/c bài tập,đọc thành tiếng 2 khổ thơ của bài Hạt gạo làng ta. - HS làm việc cỏc nhõn. GV theo dừi và hướng dẫn HS làm bài. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - GV nhận xột và chữa bài. - Cả lớp bỡnh chọn người viết đoạn văn hay nhất. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - GV hệ thống bài. - Dặn học sinh về nhà học bài và làm lại bài tập. . Lịch sử Thu - đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - Nêu được ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): + Tại sao ta phải kháng chiến toàn quốc? + Thuật lại cuộc kháng chiến của quân dân thủ đô Hà Nội. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS b, Giảng bài (28') Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: (15p) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. GV phát phiếu cho các nhóm thảo lụân: - HS trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm và cả lớp: (15p) - GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến dich Việt Bắc thu - đông 1947. - GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, sau đó hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, tóm tắt các ý dưới đây: + Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc. + Sau hơn một tháng tấn công lên Việt bắc, quân địch rơi vào tình thế NTN? + Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu được kết quả ra sao? - HS làm việc và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại điện một số nhóm trình bày. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: (3p) - Hệ thống bài: HS đọc bài học. - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Làm biên bản cuộc họp. I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. - Biết làm biên bản cuộc họp. - Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ, một tờ phiếu viết nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại; 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1'). b, Giảng bài (14'). - Một học sinh đọc nội dung BT1. Một học sinh đọc yêu cầu của BT2. - HS đọc, trao đổi cùng bạn, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2. - Một vài đại diện trình bày kết quả trao đổi trước lớp. GV nhận xét, kết luận: - Rút ra phần ghi nhớ. HS đọc nội dung phần ghi nhớ. HS nhắc lại. c. Luyện tập (20'): Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1. HS trao đổi cùng bạn để trả lời câu hỏi + Trường hợp cần ghi biên bản ( a, c, e, g ) . + Trường hợp không cần ghi biên bản ( b, d ) . Bài tập 2 : Đặt tên cho các biên bản ghi ở BT1 - HS tự đặt – HS và GV nhận xét bổ sung thống nhất tên từng biên bản 3. Củng cố, dặn dò(2'): - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp , nội dung ghi biên bản cuộc họp, chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2008 Thể dục Bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Thăng bằng”. I. Mục tiêu: - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thăng bằng. - Giáo dục HS ý thức ham luyện tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: 1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số chúc sức khoẻ GV. 2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS. KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối, hông. Phần cơ bản: 1. Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV cho cả lớp ôn lại một lần sau đó để các em luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát chung và sửa sai cho một số em còn tập sai. - Cho HS thi đua theo tổ - Cả lớp nhận xét, GV tuyên dương những tổ tập tốt. 2. Chơi trò chơi “ Thăng bằng”. - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. HS chơi thử - GV nhận xét và giải thích để HS nắm được cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV quan sát và hướng dẫn HS cùng chơi. Tuyên dương những HS làm tốt. C. Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà. . Toán Chia một số thập phân cho một số thập phân. I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách chia một số thập phân cho một số thập phân từ đó vận dụng làm bài thành thạo. - Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Gọi 2 HS lên bảng làm bài : 45,8 :12 ; 98,5 :45 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Giảng bài (14’): - GV nêu ví dụ 1 và hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán: 23,56 :6,2=? - Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 :6,2 thành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên rồi thực hiện phép chia. - Gọi HS lên bảng thực hiệnphép chia, HS ở dưới làm nháp và nhận xét. - GV nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ? - Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện như VD1, từ đó rút ra nhận xét chia một số thập phân cho một số thập phân. - Giáo viên kết luận, gọi một số học sinh phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân (SGK) trang71. c. Luyện tập (20'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm bảng, GV nhận xét. Bài 2: HS đọc bài toán, nêu các yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - GV chấm điểm một số bài; nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3: GV hướng dẫn HS làm abài. - HS làm vở, chữa bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp. I. Mục tiêu: - HS thực hành viết biên bản cuộc họp. - Rèn cho HS kĩ năng làm biên bản cuộc họp. - Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết gợi ý ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - Nhắc lại ghi nhớ về văn làm biên bản cuộc họp 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1'). b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34'). - HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS nói trước lớp chọn viết biên bản cho cuộc họp nào? - Cuộc họp đó bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời gian nào ? - GV nhắc HS trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản - Gv đính bảng nội dung gợi ý 3; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp ; - HS đọc lại - HS làm biên bản theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày . - Cả lớp nhận xét . - Gv chấm điểm những biên bản tốt 3. Củng cố, dặn dò(2'): - Dặn HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp - Về quan sát và hgi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến, chuẩn bị tiết sau làm văn tả người. Âm nhạc (GV chuyên nhạc soạn giảng) . Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 14. I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. * Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác. + Tuyên dương, khen thưởng: + Phê bình: 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt theo yêu cầu. ===========================================================
Tài liệu đính kèm: