2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi thử.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
* Cách tiến hành.
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm nột số nhóm.
d/ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
TUần 25 Thứ hai, ngày 02 tháng 03 năm 2009 Ngày soạn: 24 / 02 Chào cờ Toán. Kiểm tra định kì ( giữa học kì 2). Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng. I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, tha thiết. * Hiểu ý nghĩa: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - HD chia đoạn (3 đoạn). b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc lại. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh nơi thờ các vua Hùng. * Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm... * Có những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm rập rờn... * HS trả lời theo ý hiểu... * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 3 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc. .. Khoa học. Ôn tập : Vật chất và năng lượng. I/ Mục tiêu. - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm... - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở,... III/ Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và HD. - GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi thử. + Bước 2: Tiến hành chơi. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. * Cách tiến hành. + GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk. - GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm nột số nhóm... d/ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. + Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS theo dõi, chơi thử.. * Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi. - Tổ trọng tài đánh giá kết quả chơi của từng đội, thông báo kết quả. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm cử đại diện tham gia( mỗi nhóm từ 5 đến 7 em ). - Tổ trọng tài đánh giá kết quả. .. Kĩ thuật. Lắp xe chở hàng. I/ Mục tiêu. - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. - Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy định. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Cho Hs quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. - HD học sinh quan sát kĩ và trả lời câu hỏi: để lắp được xe chở hàng cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết. - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vapò lắp hộp theo từng loại chi tiết. * Lắp từng bộ phận. + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. + Lắp ca bin. + Lắp mui xe và thành bên xe. + Lắp thành sau xe và trục bánh xe * Lắp ráp xe chở hàng. - GV hoàn thiện xe chở hàng kết hợp giảng giải cho HS. * HD tháo rời các chi tiết. - GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * HS quan sát. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. * HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn. - Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác. * Quan sát cách tháo rời các chi tiết. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 03 tháng 03 năm 2009 Thể dục. Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện kĩ năng phối hợp giữa chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Phối hợp chạy và bật nhảy. - GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải. b/Trò chơi:“Chuyền nhanh nhảy nhanh”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. . Toán. Bảng đơn vị đo thời gian. I/ Mục tiêu. - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng: giữa thế kỉ và năm, giữa năm và tháng... - Nắm được số ngày trong các tháng của năm. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy -học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn tập các đơn vị đo thời gian. - GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. - Giảng cho HS nắm được cách nhận biết năm nhuận và cách tính số ngày trong các tháng. - Hoàn thiện bảng đơn vị đo thời gian như sgk. * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. - HS học sinh đổi một số đơn vị đo thời gian thường gặp: 1,5 năm = 12 x 1,5 = 18 tháng. 0,5 giờ = 60 x 0,5 = 30 phút. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS nhắc lại các đơn vị thời gian: thế kỉ, năm, tháng, tuần, ngày... - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - HS nhắc lại. * HS theo dõi, thực hiện các ví dụ khác. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Đổi vở kiểm tra chéo. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. .. Chính tả. Nghe-viết: Ai là thuỷ tổ loài người. I/ Mục tiêu. - Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Ai là thuỷ tổ loài người. - Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập. - Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy - học: Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập giờ trước. - Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng: - Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. .. Địa lí: Châu Phi. I/ Mục tiêu. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Nhận biết được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đăc điểm tự nhiên của châu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu Phi. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Vị trí địa lí và giới hạn. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bước 1: Cho HS quan sát bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong sgk để trả lời các câu hỏi của mục 1: - Châu Phi giáp các châu lục và đại dương nào? - Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? - So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác? * Bước 2: - Gọi các nhóm trình bày kết quả. * Bước 3: Rút ra KL(Sgk). 2/ Đặc điểm tự nhiên. b) Hoạt động 2: (làm việc nhóm nhỏ) * Bước 1: - HD quan sát lược đồ tự nhiên và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi: + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học ? * Bước 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS quan sát, đọc mục 1. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ. + Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung. * Đọc to ghi nhớ (sgk). . Luyện từ và câu. Liên kết các câu trong bài bằng cách lập từ ... nh vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đã ra và cùng thảo luận đi đến lựa chọ cách ứng xử đúng. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS cần thực hiện cho tốt. . Toán. Trừ số đo thời gian. I/ Mục tiêu. - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Thực hiện phép trừ số đo thời gian. +Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. + Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng: 15 giờ 55 phúp - 13 giờ 10 phút = ? - HS tìm cách đặt tính và tính. * HS theo dõi, nêu phép tính tương ứng. - HS tính, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Người đó đi hết quãng đường AB hết số thời gian là: 8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. .. Luyện từ và câu. Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. I/ Mục tiêu. - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy - học: Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét. Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - GV kết luận chung. 3/ Phần Ghi nhớ. 4/ Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1.HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân. - HS so sánh với đoạn văn của bài tập 1, phát biểu ý kiến. * 3, 4 em đọc sgk. - 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa). * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm các từ thay thế cho các từ in đậm. - Trình bày trước lớp. * Đọc yêu cầu. + Làm bài vào vở, chữa bài. . Lịch sử Sấm sét đêm giao thừa. I/ Mục tiêu. - Vào dịp tết Mởu Thân 1968, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học: + Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta? + Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mởu Thân 1968? + Sự kiện Tết Mởu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta? b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ được giao. - Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. * HS tảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của nhân dân ta. - Trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc to nội dung chính (sgk) .. Tập làm văn. Tả đồ vật. (kiểm tra viết) I/ Mục tiêu. - HS viết được một đoạn văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy - học: Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK) 2) Hướng dẫn học sinh làm bài. - Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn. * GV bao quát lớp, thu bài chấm. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * 1 em đọc 5 đề trong sgk. * 2, 3 em đọc lại dàn ý bài. * HS viết bài. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 06 tháng 03 năm 2009 Thể dục. Bật cao. Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh. I/ Mục tiêu. - Ôn tập kĩ năng bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn tập bật cao. - GV làm mẫu lại động tác kết hợp giảng giải. b/Trò chơi:“Chuyền nhanh nhảy nhanh”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. .. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Củng cố về kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giản các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Hướng dẫn làm nhóm. GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. HD làm bài cá nhân. -GV kết luận chung. :HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. Bài 1: Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. Bài 2: Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. Đọc yêu cầu, xác định cách làm. -Bài 4 Làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải: Hai sự kiện cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 ( năm ). Đáp số: 469 năm. Tập làm văn. Tập viết đoạn đối thoại. I/ Mục tiêu. - Dựa vào truyện tháu sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại đoạn kịch. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy - học: Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK). 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: -HD học sinh làm bài cá nhân. Bài tập 2: HD làm nhóm. - GV hướng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại ( dựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. - Gọi nhận xét, bổ xung. Bài tập 3: HD làm nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện thái sư Trần Thủ Độ. * 3 em đọc nối tiếp nội dung bài 2. - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập. - HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện đoạn kịch. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. * 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch. - Trình bày trước lớp. . Âm nhạc (GV chuyên nhạc soạn giảng) . Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 25. I/ Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. + Tuyên dương, khen thưởng. + Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung. - Chuẩn bị cho tuần sau. ===========================================================
Tài liệu đính kèm: