Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức)

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.

2. Kĩ năng:

- Chọn được quan hệ từ thích hợp( BT3); biết thêm vế câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả( chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).

- HS khá giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; lm được toàn bộ BT4.

- Biết áp dụng các biện pháp đảo trật tự từ, điền quan hệ từ thích hợp vào

chỗ trống để tạo những câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.

 

doc 54 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 / 01 / 2012
Ngày giảng: Thứ ba, 31 / 01 / 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Học sinh hiểu thế nào câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
2. Kĩ năng: 
- Chọn được quan hệ từ thích hợp( BT3); biết thêm vế câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả( chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
- HS khá giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được tồn bộ BT4.
- Biết áp dụng các biện pháp đảo trật tự từ, điền quan hệ từ thích hợp vào 
chỗ trống để tạo những câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả.
3. Thái độ: 	
- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to, phóng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, 4.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
1’
 A. Bài cũ: MRVT: Công dân.
Đọc đoạn văn ngắn em viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
 4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần luyện tập.
	Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm làm bài.
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh 4 ví dụ đã nêu ở bài tập 1 đều là những câu ghép có 2 vế câu: Từ những câu ghép đó các em hãy tạo ra câu ghép mới.
Giáo viên gọi 1, 2 học sinh giỏi làm mẫu.
Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm.
Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra kết quả bài làm trên giấy của học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, nhờ) với từng hoàn cảnh và giải thích vì sao em chọn từ ấy.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân tích để đi đến kết luận.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt ta dùng quan hệ từ “Nhờ hoặc do hay vì”.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu ta dùng quan hệ từ “Tại vì”.
 Bài 4:
Yêu câu học sinh suy nghĩ và viết hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 em lên bảng làm.
Cả lớp và giáo viên kiểm tra phân tích các bài làm của học sinh nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh bài tập.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm, các em dùng bút chì khoanh tròn từ chỉ quan hệ hoặc cặp từ chỉ quan hệ, gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân 1 gạch, gạch dưới vế câu chỉ kết quả 2 gạch.
Đại diện nhóm làm bài trên phiếu rồi dán kết quả lên bảng, trình bày kết quả.
Ví dụ:
a) Bởi mẹ tôi nghèo. Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.
b) Lan vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh giỏi làm mẫu.
Ví dụ: Từ câu a “Bởi chúng thái khoai”.
® Tôi phải băm bèo thái khoai vì bác mẹ tôi rất nghèo.
Học sinh làm việc cá nhân, các em viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nối câu ghép các em tạo được.
Ví dụ: b. Chú Hỉ bỏ học vì hoàn cảnh gia đình sa sút không đủ ăn.
c. Ngày xửa, ngày xưa có cư dân một vương quốc không ai biết cười nên vương quôc ấy buồn chán kinh khủng.
d. Vì phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được nên lúa gạo rất quý. Là thứ đắt và hiếm nên vàng rất quý.
 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài vào vở, các em dùng but chì điền vào quan hệ từ thích hợp.
Học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Nhờ thời tiết thuận hoà nên lúa tốt.
Do thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài trên nháp
Học sinh làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao.
Kỹ Thuật
LẮP XE CẦN CẨU
 (tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được.
Với HS khéo tay:
Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn và cĩ thể chuyển động được dễ dàng; tay quay,dây tời quấn vào và nhả ra được.
 - Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II- CHUẨN BỊ:
 - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
3’
28’
2’
1- Ổn định:
- Phát đồ dùng cho HS
2- Kiểm tra bài cũ:
Vệ sinh phịng bệnh cho gà.
- GV gọi HS nhắc lại những cơng việc vệ sinh và phịng bệnh cho gà
- GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đich bài học.
- GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: Xe cần cẩu dùng để nâng chở hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các cơng trình xây dựng...
b- Bài giảng:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi: 
 + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
 + Hãy nêu tên các bộ phận đĩ.
 Hoạt động 2:
2.1 Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng trong SGK. (xếp các chi tiết đĩ vào nắp hộp.
2.2 Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ (hình 2 SGK)
- GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu.
- Gọi HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- GV thao tác lắp thanh thẳng 5 lỗ.
- GV hỏi: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
- GV hướng dẫn lắp thanh 5 lỗ vào thanh 7 lỗ.
- Gọi HS lên lắp thanh U dài vào các thanh 7 lỗ.
* Lắp cần cẩu (Hình 3 SGK).
- Gọi HS lên lắp hình 3a; 3b; 3c (lưu ý HS vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt trái, phải cần cẩu để sử dụng vít.
- Gọi HS nhận xét.
* Lắp các bộ phận khác.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét.
2.3 Lắp xe cần cẩu (Hình 1 SGK).
- GV lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
2.4 Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4- Củng cố, dặn dị: 
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: “Lắp xe cần cẩu (tiếp theo)”
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS theo dõi.
 - HS quan sát và trả lời.
- 5 bộ phận; giá đỡ cẩu; cần cẩu; rịng rọc; dây tời; trục bánh xe.
 - HS chọn các chi tiết vào nắp hộp theo nhĩm 4.
- HS các nhĩm quan sát và trả lời.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- HS theo dõi.
- HS trả lời: Lỗ thứ tư.
- HS thực hiện.
- 1 HS len lắp.
- 3 HS lần lượt lên lắp.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát và trả lời, cả lớp theo dõi bổ sung.
- HS cả lớp theo dõi.
- 2 HS nêu.
LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Mĩ – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.
- Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn kĩ năng thuật lại phong trào Đồng Khởi.
3. Thái độ: 	
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
+ HS: Xem nội dung bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 3’
1’
30’
1’
A. Bài cũ: Nước nhà bị chia cắt.
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
Từ bài cũ vào bài, ghi đầu bài:
Bến Tre Đồng Khởi.
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu  đồng chí miền Nam.”
Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. 
® nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi.
Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa của phong trào Đồng khởi.
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
C. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nhà máy cơ khí Hà Nội – con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc.
Học sinh trao đổi theo nhóm.
® 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại (3 em).
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Ngày soạn: 20 / 01 / 2012
Ngày giảng: Thứ tư, 1 / 02 / 2012
TẬP ĐỌC
CAO BẰNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc khá liền mạch các dòng thơ trong 
cùng một khổ thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, thể hiện đúng ý nội dung từng khổ thơ. 
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương và những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước.
2. Kĩ năng: 	
- Đọ ... ng trong giê, l­êi lµm bµi tËp: Nụ, Phong, Chiến.
Ch÷ viÕt xÊu, ®äc kÐm, vƯ sinh ch­a s¹ch sÏ nh­ em: Nụ
3. Ph­¬ng h­íng: 
- HD t×m ra biƯn ph¸p kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa c¸c c¸ nh©n vµ tËp thĨ líp.
- TËp thĨ thèng nhÊt ®Ị ra nh÷ng gi¶i ph¸p kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i.
3. NhËn xÐt – DỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn dß HS vỊ nhµ.
H¸t §T
- C¸n sù líp b¸o c¸o.
- Nªu ý kiÕn XD líp.
- C¸c c¸ nh©n cã khuyÕt ®iĨm tù kiĨm ®iĨm vµ nªu biƯn ph¸p kh¾c phơc tr­íc líp.
Ngày soạn: 12 / 02 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai, 14 / 02 / 2011
ĐỊA LÍ
CHÂU ÂU. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu.
2. Kĩ năng: 	
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, cư dân và hoạt động sản xuất của Châu Âu:
+ diện tích là đồng bằng, diện tíc là đồi núi.
+ Châu Âu cĩ khí hậu ơn hịa.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước cĩ nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sơng lớn của Châu Âu trên bản đồ( lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Châu Âu.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
1’
A. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Á”.
Đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Á.
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu.
Bổ sung so sánh với Châu Á.
v	Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Âu .
- Thiên nhiên Châu Âu có gì đặc biệt?
Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu.
v	Hoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu.
Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu.
Bổ sung: 
	  Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.
	  Các sản phẩm nổi tiếng.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua
Nhận xét.
C. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. 
Nhận xét tiết học. 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả làm việc.
	  Vị trí, giới hạn Châu Âu
	  Khí hậu Châu Âu
	  Dân số Châu Âu
	  Diện tích Châu Âu
Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Nhắc lại ý chính.
Quan sát hình 3, 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu.
Thi điền vào sơ đồ như trang 125/ SGK.
Ngày soạn: 14 / 02 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba 15 / 02 / 2011
TOÁN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
2. Kĩ năng: 
- Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. 
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
1’
 A. Bài cũ: Luyện tập chung.
Học sinh lần lượt sửa bài 2.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới: Thể tích một hình.
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa? Hình lập phương?
+ Hình B chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
 Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
+ Hình hộp chữ nhật A cĩ 16 hình lập phương nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật B cĩ 18 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B cĩ thể tích lớn hơn.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
Hướng dẫn học sinh nhận xét cạnh hình lập phương có 35 khối gỗ ® tính thể tích của hình lập phương đó so với thể tích của 2 hình 27 và 8 thì lớn hơn ® không thể ghép lại thành hình lập phương.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
C. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà BT3
Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”.
Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả bài.
Cả lớp nhận xét.
Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
 A bé hơn B.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài. Từng cặp hỏi – đáp.
Học sinh sửa bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Tổ chức nhóm.
Mỗi nhóm giới thiệu một hình lập phương có cạnh dài 8 cm – hình lập phương
 có cạnh dài 27 cm.
Ghép lại tạo hình lập phương?
Học sinh giải thích ( học sinh tính số khối gỗ trong từng hình lập phương).
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ. (T2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	Học sinh hiểu:
- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
2. Kĩ năng: 	
- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
3. Thái độ: 	
- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
1’
A. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 2).
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống.
v	Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương.
Chọn nhóm tốt nhất.
Tuyên dương.
C. Tổng kết - dặn dò: 
Làm phần Thực hành/ 37.
Chuẩn bị: Em yêu hoà bình.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân.
1 số học sinh trình bày ý kiến.
Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Từng nhóm chuẩn bị.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ 
VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Trình bày về tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất:
+ Sử dụng năng lượng giĩ: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động cơ giĩ...
+ Sử dụng năng lượng nước chảy: quy guồng nước, chạy máy phát điện,....
2. Kĩ năng: 	
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường để cĩ mơi trường trong lành cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước.
 - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy.
Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
1’
A. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượn của gió.
→ Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Thảo luận về năng lược của nước.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thực hành quay tua bin.
4 cánh quạt cách đều nhau. Dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin.
C. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời.
Các nhóm thảo luận.
Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm thảo luận.
Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.
Các nhóm trình bày thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_22_chuan_kien_thuc.doc