Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 27 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 27 (Chuẩn kiến thức)

1.KTBC: Hội thổi cơm thi ở ĐồngVân.

- Mời 2 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, trả lời câu hỏi : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được bắt nguồn từ đâu ?

- ND bài này muốn nói lên điều gì?

2. Bài mới: - Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc:

- Mời 1 học sinh đọc bài.

-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?

- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn.

- Hướng dẫn hs luyện phát âm đúng.

- Giúp hs hiểu một số từ ngữ khó trong bài.

- Cho hs luyện đọc theo cặp.

- Giáo viên hướng dẫn :Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh : thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phc, đậm đà.

HĐ2. Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1+2.

+ Kể tên một số tranh làng Hồ lấy đề tài từ trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN?

 

doc 26 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 27 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
 TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh sgk. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy -học: 
GV
HS
 1.KTBC: Hội thổi cơm thi ở ĐồngVân.
- Mời 2 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, trả lời câu hỏi : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được bắt nguồn từ đâu ?
- ND bài này muốn nói lên điều gì?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc:
- Mời 1 học sinh đọc bài.
-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Hướng dẫn hs luyện phát âm đúng.
- Giúp hs hiểu một số từ ngữ khó trong bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên hướng dẫn :Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh : thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phc, đậm đà. 
HĐ2. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1+2.
+ Kể tên một số tranh làng Hồ lấy đề tài từ trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN?
+ Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Cho học sinh đọc lại đoạn 2+3.
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.	
	: 
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
+Kể tên một số nghề và làng nghề truyền thống mà bạn biết. 
Tìm nội dung bài văn.
HĐ3. Đọc diễn cảm:
- Mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn cảm, mỗi em đọc một đoạn.
- Giáo viên đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn 1cần luyện đọc lên và hướng dẫn học sinh luyện đọc (đoạn 1) - YC HS luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc.
3. Củng cố :
- Mời học sinh nhắc lại nội dung bài.
4.Dặn dò Dặn các em cần quý trọng văn hoá truyền thống của dân tộc.
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe.
- Chia 3 đoạn:
Đoạn 1 : Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2 : Yêu mến ... mái mẹ.
Đoạn 3 : Còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Hs luyện phát âm đúng : tranh, lợn, chuột, ếch, thuần phác, lợn ráy, khoáy, 
-1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- 2 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ
Ý1:Sự phong phú và đa dạng của tranh làng Hồ.
-Màu đen không pha bằng .. vỏ sò trộn với hồ nếp 
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
+ Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
+ Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
+ Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng mu sắc của dân tộc trong làng hội hoạ.
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui.
+ Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
+ Vì họ đã đem vào bức tranh những cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà, hóm hỉnh, và tươi vui. 
Ý2:Lòng khâm phục của tác giả đối với các nghệ sĩ dân gian làng Hồ.
- Dệt lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, nước mắm Phú Quốc
- Nội dung : Ca ngợi . văn hoá dân tộc
 - 3 học sinh đọc, tìm giọng đọc. 
- HS theo dõi, lắng nghe.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- BT4: HSKG
II. Đồ dùng: B¶ng häc nhãm ghi bµi tËp 2 SGK
 Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
H : Nêu cách tính Vận tốc? Viết công thức tính vận tốc?
2. Bài mới : - Giới thiệu bài : Luyện tập
 GV
HS
Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài nêu công thức tính vận tốc.
- Gọi 1 hs lên bảng làm, cho hs làm bài vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV : ta có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị là m/giây không?
GV hướng dẫn HS có thể làm theo 2 cách:
Cách 1 : Sau khi tính được vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/ phút (vì 1 phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vị đo là m/ giây.
- Gọi hs nêu cách 2.
Bài 2: HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc.
- Hướng dẫn HS cách viết vào ô trống còn lại trong vở:
Với s = 130 km, t = 4 giây, thì v = 130 : 4 = 32,5 (km/ giờ) 
- Gọi 3 HS lên bảng tính và điền kết quả vào bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
H: Muốn tìm được vận tốc của ô tô ta làm thế nào?
H: Quãng đường người đó đi bằng ô tô được tính bằng cách nào?
H: Thời gian đi ô tô là bao nhiêu? 	
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài. 
H: Bài cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố 
H: Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
4.Dặn dò.
-Về nhà làm bài ở vở BTT, chuẩn bị bài sau : Quãng đường.
Bài 1: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề
Tóm tắt:
Đà điểu chạy : 5250m
Thời gian : 5 phút
Vận tốc:  m/phút ?
Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
-Hs nêu:1050 : 60 = 17,5 (m/ giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
5250 : 300 = 17,5 (m/ giây)
Bài 2. Viết vào ô trống (theo mẫu)
- HS tự làm bài vào vở.
s
130km
147km
210m
1014m
t
4 giờ
3 giờ
6giây
13phút
v
32,5 km/h
49 km/h
35 m/s
78 m/phút
Bài 3: HS đọc đề bài.
Quãng đường AB dài : 25 km
Người đi bộ đi : 5km
Đi tiếp bằng ô tô đến B trong : nửa giờ
Vận tốc ô tô: . . . . . .km/giờ ?
- SAB – Sđi bô
- Nửa giờ : 0,5 hay 1/2 giờ
- HS làm bài vào vở.1 HS làm bài vào bảng phụ dán bảng. Lớp nhận xét và chữa bài.
Bài giải
Quãng đường đi bằng ô tô là:
25 – 5 = 20 (km)
T/g người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ.
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/ giờ) 
 Đáp số : 40 km/giờ
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
Ca nô đi từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ 45 phút: 30km.
Vận tốc của ca nô : . . . km/giờ ?
HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét và chữa bài.
Giải
Thời gian đi của ca- nô là:
7giờ45phút – 6giờ 30phút = 1giờ 15phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca- nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Đáp số : 24 km/giờ
 ..
CHÍNH TẢ
NHỚ -VIẾT : CỬA SÔNG
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT 2).
- Giáo dục hs rèn chữ, giữ vở sạch.
II. Đồ Dùng 
- Bút dạ + 2 bảng nhóm
III. Các Hoạt Động Dạy-Học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 học sinh.
- Học sinh 1 nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Học sinh 2 viết trên bảng lớp tên riêng theo giáo viên đọc.
2.Bài mới 
- Giới thiệu bài: 
GV
HS
HĐ1: Hướng dẫn hs viết chính tả
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên : Em nào xung phong lên đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông
H: Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Luyện viết những từ ngữ học sinh dễ viết sai: 	
*Cho học sinh viết chỉnh tả.
- Giáo viên nhắc các em trình bày bài thơ sáu chữ, 
*Chấm, chữa bài.
- Giáo viên chấm bài 1 tổ .
- Giáo viên nhận xét chung.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm BT
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc 2 đoạn văn a,b.
- Giáo viên giao việc:
+ Các em đọc lại hai đoạn văn a,b.
+ Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong hai đoạn văn đó.
+ Cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào?
- Cho học sinh làm bài : Giáo viên phát hai bảng cho hai học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
3. Củng cố .
- Nhắc lại cách viết tên nước ngoài?
- Giáo dục học sinh cẩn thận, viết đúng tên nước ngoài.
4.Dặn dò	
- Dặn học sinh ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.
- 1 học sinh đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo.
- Một học sinh đọc thuộc lòng.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.
 Học sinh viết ra nháp, hai em lên bảng viết. Luyện viết đúng : nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, 
- Học sinh gấp sách giáo khoa, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- Học sinh đổi vở cho nhau để chữa lỗi.
- Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hai học sinh làm bài vào bảng phụ
- Cả lớp dùng bút chì gạch dưới những tên riêng có trong hai đoạn văn,suy nghĩ để trả lời cách viết các tên riêng đ tìm được.
- Hai học sinh làm bài vào bảng phụ dán trên bảng lớp.
+ Tên người có trong hai đoạn :
Cri-xtơ-phơ-rơ, Cơ-lơm-bơ, A-m-ri-gơ Ve-xpu-xi,t-mn Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay
+ Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-m-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân
- Lớp nhận xét .
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở.
→ Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Riêng tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp viết giống như cách viêt hoa tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ) vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán -Việt.
 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của (BT 1) ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2).
- Học sinh khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2
- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có).
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học: 
GV 
HS 
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 3 học sinh lần lượt đọc đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có thể sử dụng biện pháp thay thế để liên kết câu.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1. Cho học sinh đọc yêu câu của bài tâp1.
- YC học sinh mở VBT. Giáo viên giao việc:
+ Các em đọc lại yêu cầu 
+ đọc 4 dạng a; b; c; d.
+ Với nội dung ở mỗi dòng, em hãy tìm một cu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho mỗi truyền thống.
- GV cho hs thảo luận theo cặp, phát phiếu, bút dạ cho 2 nhóm trình bày.
Bài tập 2. - Giáo viên giao việc:
+ Mỗi em đọc lại yêu cầu cả bài tập 2.
+ Tìm những chỗ còn thiếu điền vào chỗ còn trống trong các câu đã cho.
+ Điền những tiếng còn thiếu vừa tìm được vào các ô trống theo hàng ngang. Mỗi ô vuông điền một con chữ.
- Gọi hs trình bày, gv nhận xét, kết luận.
3. Củng cố 
- Em hãy nêu một vài câu ca dao tục ngữ nói về lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta ?
4.Dặn dò.
-Yêu cầu mỗi họ ...  vị đo thời gian..... và các bài toán có liên quan.
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập các đơn vị đo thời gian..... và các bài toán có liên quan. Luyện giải toán.
 - Cñng cè c¸ch tÝnh qu·ng ®­êng, thêi gian cña mét chuyÓn ®éng ®Òu.
- Giải các bài toán có liên quan
 - HS Yếu: Bài 1,2,3,4 HSTB: Bài ,2,3,4,5;HS K,G:4,5,6,7,8.
II. Đồ dùng: Bảng phụ BT4,7 
III. Hoạt động dạy và học: 
1.Bài cũ: Chữa bài tập
2.Bài mới:
Bài 1: Lóc 8 giê mét ng­êi ®i xe ®¹p tõ nhµ víi vËn tèc 12km/giê vµ ®i ®Õn b­u ®iÖn huyÖn . Däc ®­êng ng­êi ®ã ph¶i dõng l¹i ch÷a xe mÊt 15 phót nªn ®Õn b­u ®iÖn huyÖn lóc 9giê 45phót . TÝnh qu·ng ®­êng ng­êi ®ã ®i tõ nhµ ®Õn b­u ®iÖn huyÖn.
Bài 2: Mét m¸y bay bay víi vËn tèc 800km/giê ®­îc qu·ng ®­êng dµi 2440km. Hái m¸y bay khëi hµnh lóc mÊy giê biÕt nã ®Õn n¬i lóc 10giê 18phót ?
Bài 3: Mét « t« ®i tõ A ®Õn B mÊt 4giê. NÕu vËn tèc cña « t« t¨ng thªm mçi giê 14km th× « t« ®i tõ A ®Õn B chØ mÊt 3giê. TÝnh qu·ng ®­êng AB ?
Bài 4 Mét xe ®¹p khëi hµnh lóc 5giê s¸ng víi vËn tèc 12km/giê. Mét xe « t« mçi phót ch¹y ®­îc 600m vµ ®uæi kÞp xe ®¹p sau 1,5giê. Hái « t« khëi hµnh lóc mÊy giê biÕt r»ng hai xe ®Òu cïng khëi hµnh ë mét ®Þa ®iÓm. 
Bài 5: 
Trung bình cộng của 3 số là 75. Nếu thêm 0 vào bên phải số thứ 2 thì ta được số thứ nhất. Nếu ta gấp 4 lần số thứ 2 thì được số thứ 3. Hãy tìm số thứ 2.
Bài 6 : 
Tính nhanh giáá trị của BT:
	A= 
Bài 7: Hai người đi ngược chiều nhau, cùng một lúc, từ 2 thành phố A và B, đi để gặp nhau, người thứ nhất đi từ A, đã đi hơn người thứ hai một đoạn đường 18km. Tìm vận tốc của mỗi người biết rằng người thứ nhất đã vượt quãng đường AB mất 5giờ 30phút và người thứ hai mất 6giờ 36phút.
- Giáo viên chÊm, ch÷a bµi.
- Nhận xét tiết học
- 1 em bảng phụ, cả lớp vở bài tập
 Bài giải:
NÕu kh«ng kÓ thêi gian söa xe ng­êi ®ã ®i tõ nhµ lªn b­u ®iÖn huyÖn hÕt sè thêi gian lµ: 
 9giê 45phót – 15phót – 8giê = 1giê 30phót.
Qu·ng ®­êng ng­êi ®ã ®i tõ nhµ ®Õn b­u ®iÖn lµ:
 1 giê 30phót = 1,5 giê
 12 x 1,5 = 18(km) 
 §¸p sè: 18km.
- 1 em bảng phụ, cả lớp vở bài tập
 Bài giải:
Thêi gian m¸y bay bay hÕt qu·ng ®­êng lµ:
 2440 : 800 = 3,05giê = 3giê 3phót.
Thêi gian m¸y bay khëi hµnh lµ:
 10giê 18phót – 3giê 3phót = 7giê 15phót. 
 §¸p sè: 7giê 15phót. 
- 1 em bảng phụ, cả lớp vở bài tập
 Bài giải: 
V× « t« ®i tõ A ®Õn B mÊt 4 giê, ta chia qu·ng ®­êng AB ra lµm 4 phÇn b»ng nhau, mçi phÇn biÓu thÞ qu·ng ®­êng « t« ®i trong 1giê. 
 A C B
NÕu xe ch¹y víi vËn tèc ban ®Çu th× sau 3 giê chØ ®Õn ®­îc C. VËn tèc t¨ng thªm mçi giê 14km th× sau 3giê « t« ®i thªm ®­îc: 14 x 3 = 42(km) vµ ®Õn ®­îc B. VËy C c¸ch B lµ 42km. Hay ®o¹n ®­êng AB lµ: 42 x 4 = 168(km) 
 §¸p sè: 168km.
 Bµi gi¶i: §æi: 600m = 0,6km.
VËn tèc xe « t« lµ: 0,6km/phót x 60 = 36km/giê.
VËn tèc « t« gÊp vËn tèc xe ®¹p lµ: 36 : 12 = 3(lÇn)
VËn tèc « t« gÊp 3 lÇn vËn tèc xe ®¹p nªn thêi gian ®i cña xe ®¹p gÊp 3 lÇn thêi gian ®i cña « t«. VËy thêi gian xe ®¹p ®i hÕt qu·ng ®­êng lµ: 1,5 x 3 = 4,5(giê) = 4giê 30phót.
Xe ®¹p gÆp « t« lóc : 5giê + 4giê 30phót = 9giê 30phót.
¤ t« khëi hµnh lóc : §æi : 1,5giê = 1 giê 30phót.
 9giê 30phót – 1giê 30phót = 8giê. 
Toång cuûa 3 soá ñaõ cho laø: 75 x 3 = 225
Soá thöù nhaát gaáp 10 laàn soá thöù hai, soá thöù ba gaáp 4 laàn soá thöù 2.
	Do ñoù soá thöù 2 laø: 225 : (10 + 4 + 1) = 15
	Soá thöù nhaát laø: 15 x 10 = 150
	Soá thöù ba laø: 15 x 4 = 60
	Ñaùp soá: 150 ; 15 ; 60
	A = 
	 = 
	 = 
	 = 
	= 220 Vaäy A = 220
Thôøi gian ngöôøi thöù nhaát ñi töø A, vöôït quaõng ñöôøng AB so vôùi ngöôøi thöù hai ñi töø B, vöôït quaõng ñöôøng AB laø:
	5giôø 30phuùt/ 6giôø 36phuùt = = 
Ta suy ra vaän toác cuûa ngöôøi thöù nhaát gaáp vaän toác cuûa ngöôøi thöù hai nghóa laø ñi nhanh hôn ngöôøi thöù hai vaän toác cuûa ngöôøi thöù hai.
Quaõng ñöôøng AB daøi: 18 x (+) : = 198 (km)
Vaän toác cuûa ngöôøi thöù hai: 
 198 : 330 x 60 = 36 (km/giôø)
Vaän toác cuûa ngöôøi thöù nhaát: 
 36 : 6 x 5 = 30 (km/giôø)
	Ñaùp soá: 36 km/giôø ; 30 km/giôø.
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Làm các bài tập 1, 2, 3. (BT 4: HSKG)
	II. Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
	III. Các hoạt động dạy- học:
1. KT bài cũ : 
+ HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động
+ HS trình bày cách rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian và giải thích.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập 
GV
HS
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở 
* GV nhận xt ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm
+ Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm?
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
* GV hướng dẫn : Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính xác vào kết quả.
+ Gọi HS nu lại cơng thức tính thời gian.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
* Nhận xét, ghi điểm. 
3. Củng cố.
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
4. Dặn dò
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập chung, làm bài ở vở BTT
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống
+ 1 HS lm bảng, lớp làm vào vở 
+ Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường
+ HS nhận xt
S (km)
261
78
165
96
V(km/giờ)
60
39
27,5
40
T (giờ)
4,35giờ
2giờ
6giờ
2,4 giờ
Bài 2: HS đọc đề bài , tìm hiểu đề.
Con ốc sên bò với vân tốc: 12cm/phút
Quãng đường : 1,08m
Thời gian:. . . . phút ?
+ HS ở lớp lm vở, 1 HS lm bảng
+ HS nhận xét, chữa bi
Bài giải
Đổi 1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là:
108 : 12 = 9 ( phút)
 Đáp số: 9 phút
- Vì đơn vị vận tốc là cm/ phút
Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
Đại bàng bay được : 72 km
Vận tốc : 96km/giờ
Thời gian:. . . giờ ?
+ 1 HS ln bảng, HS ở lớp lm vở 
+ HS nhận xét
Giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường 72 km là:
72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phút
 Đáp số: 0,75 giờ
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
Con rái cá bơi với vận tốc : 420m/phút
Quãng đường : 10,5km
Thời gian : ... phút ?
+ HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng 2 cách
Giải:
Cách 1: 
Đổi 10,5 km = 10500 m
Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là :
10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút
Cách 2: Giải:
Đổi 420 m/ phút = 0,42 km/ phút
Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là :
10,5 : 0,42 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút
 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 2 đề bài tiết Kể chuyện.
II.Các hoạt động dạy-học
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 học sinh.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới. 
* HĐ1 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu 
- Cho học sinh đọc 2 đề bài giáo viên ghi trên bảng lớp.
- Giáo viên dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Cho học sinh đọc gợi ý trong sách giáo khoa.
-Giáo viên cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho học sinh lập dàn ý của câu chuyện.
- Học sinh lập nhanh dàn ý bằng cách gạch đầu dòng các ý.
HĐ2. HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện .
a. Kể theo nhóm.
- Cho từng cặp học sinh dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa.
b. Cho học sinh thi kể trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi em kể xong sẽ trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét và khen những học sinh có câu chuyện hay, kể hấp dẫn, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện.
3. Củng cố.
- Gọi hs có câu chuyện hay kể cho cả lớp nghe
4. Dặn dò 
-về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lần lượt kể một câu chuyện được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Chọn một trong hai đề sau:
- Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em , qua sự thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô
- 2 học sinh lần lượt đọc gợi ý trong sách giáo khoa.
- Học sinh giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh lập dàn ý của câu chuyện. 
- Học sinh kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Từng cặp học sinh dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa.
- Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi em kể xong sẽ trình bày ý nghĩa câu chuyện.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
Phần 1: Chủ đề:Yêu quý mẹ và cô giáo
VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI
I-Mục tiêu:
Hướng dẫn HS biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ và các chị em nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.
II- Đồ dùng: Bìa màu khổ A4 hoặc khổ 18 cm x 26 cm. bút sáp màu, bút viết
-Giấy vẽ, bút màu.
III- Hoạt động dạy học:
-Hướng dẫn HS vẽ tranh để tặng bà, mẹ, chị và em gái
- Đề lời tặng ở dưới tranh do tự tay cá em viết.
-Đọc tư liệu lịch sử ngày 8-3.
 Phần 2: SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 27. -Triển khai công việc trong tuần 28.
-Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 27
-Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
-Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
-GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức :
-Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. Các em ngoan hơn tuần trước.
+Học tập :
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 
 + Các hoạt động khác :
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
*Tuyên dương một số em.
*Kế hoạch tuần 28
-Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 28 theo thời khoá biểu. 
-Vừa học vừa ôn để thi giữa học kì 2, môn tiếng Việt.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_27_chuan_kien_thuc.doc