Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Tiết 5 : Lòng dân (phần 1)

I. Mục tiu :

-Biết đọc đúng văn bản kịch :ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhn vật trong tình huống kịch .

-Hiểu nội dung ,ý nghĩa :ca ngợi dì Năm dũng cảm ,mưu trí lừa giặc ,cứu cán bộ cách mạng.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

-HS khá , giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

-GDHS:yu thích môn học ,cảm nhận đựợc tinh thần yêu nước của người dân Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài dạy. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III . Hoạt động dạy và học :

1.Bài cũ- Gọi4 hs đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu h / s yêu”

 (?)Mỗi sắc màu trong bài gợi ra những hình ảnh nào ?

 (?)Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước ?

 

doc 38 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ /ngày
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
05/09 /2011
CC
Tập đọc
Tốn 
Đạo đức
Khoa học
3
5
11
3
5
Lịng dân(phần 1)
Luyện tập
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình (KNS)
Cần làm gì để cả mẹ và con đều khoẻ? (KNS)
Thứ ba
06/09 /2011
Luyện từ
Tốn 
Chính tả
Lịch sử
5
12
3
3
MRVT :Nhân dân
Luyện tập chung
Nhớ-viết :Thư gửi các học sinh
Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế 
Thứ tư
07/9 /2011
Tập l.văn
Tập đọc
Tốn
Kỹ thuật
5
6
13
3
Luyện tập tả cảnh(GDBVMT)
Lịng dân (TT)
Luyện tập chung
Thêu dấu nhân
Thứ năm
08/9 / 2011
Luyện từ
Tốn 
Kể chuyện
Khoa học 
6
14
3
6
 Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập chung
Kể chuyện đựơc chúng kiến hoặc tham gia
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Thứ sáu
09/9 /2011
Tập l. văn
Tốn 
Địa lí
Sinh hoạt
6
15
3
3
 Luyện tập tả cảnh
Ơn tập về giải tốn 
Khí hậu 
TUẦN 3
Từ 05 / 09 đến 09 /09
 Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Tiết 5 : Lòng dân (phần 1)
I. Mục tiêu : 
-Biết đọc đúng văn bản kịch :ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
-Hiểu nội dung ,ý nghĩa :ca ngợi dì Năm dũng cảm ,mưu trí lừa giặc ,cứu cán bộ cách mạng.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
-HS khá , giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật 
-GDHS:yêu thích mơn học ,cảm nhận đựợc tinh thần yêu nước của người dân Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài dạy. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III . Hoạt động dạy và học : 
1.Bài cũ- Gọi4 hs đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu h / s yêu”
 (?)Mỗi sắc màu trong bài gợi ra những hình ảnh nào ?
 (?)Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước ? 
2.Bài mới :Giới thiệu bài - ghi đề
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của hs
Hoạt động 1 : Luyện đọc -Cho HS đọc lời mở đầu.
-GV đọc diễn cảm màn kịch.
+Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, chú ý đổi giọng khi đọc những chữ trong ( ) nói về hành động , thái độ của nhân vật.
+Giọng của cai lính hống hách, xấc xược
+Giọng cuả dì Năm: Tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau.
Hướng dẫn hs đọc đoạn kịch.
-GV chia 3 đoạn
+Đoạn 1: từ đầu đến lời dì Năm(.. là con)
+Đoạn 2: Chồng chị à => rục rịch tao bắn.
+Đoạn 3: còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1.
-HS luyện đọc những từ khó: quẹo, xẵng giọng, ráng
-Cho HS đọc lần 2 + giải nghĩa từ
-HS luyện đọc nhóm đôi.
-Cho HS đọc cả bài
-GV đọc lại toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+GV cho HS đọc phần mở đầu.
-GV giao việc: Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp đọc lướt bài thảo luận câu hỏi 1, 2 trong SGK.GV chốt ý đúng
 (?) Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
(?) Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+GV cho HS thảo luận câu hỏi 2,3 sau khi đã đọc thầm lại bài.
(?) Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ chú cán bộ?
(?) Tình huống nào trong đoạn kịch làm hs thích thú nhất vì sao?
=>Trong đoạn kịch tình huống kết thúc màn 1 là hấp dẫn nhất vì dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng dì sắp khai nhưng chúng tẽm tò khi dì Năm căn dặn con trai mình. Tình huống đó thể hiện mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó giải quyết rất nhanh và rất khéo 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
-GV nhắc hs chú ý: nhấn giọng ở những từ ngữ: có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ ràng, quẹo vô, chồng tui
-Nghỉ 2 nhịp ở chỗ ngăn cách giữa nhân vật và lời của nhân vật, ở cuối các câu.
-Nghỉ 1 nhịp ở chỗ dấu phẩy. Dùng phấn màu gạch nhịp, gạch dưới từ ngữ quan trọng sau đó tổ chức cho HS đọc.
-GV cho HS đọc phân vai: chia HS thành nhóm 6 hs mỗi hs sắm 1 vai, nhắc HS đọc vai người dẫn chuyện nhớ đọc mở đầu và đọc tất cả phần ghi trong dấu ( )
- Cho HS thi đọc 
-GV nhận xét, khen nhóm HS đọc hay.
3.Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt. Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng màn kịch trên. Dặn HS về nhà tiếp chuẩn bị bài: Lòng dân t2: màn 2
-1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
-HS lắng nghe GV đọc bài.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1
-Hướng dẫn HS luyện đọc tư:ø quẹo, xẵng giọng, ráng
-HS đọc lần 2 + giải nghĩa từ.
-HS đọc theo nhóm đôi
-2 HS đọc cả bài
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
-Lớp trưởng điều khiển, nêu câu hỏi
-Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm.
-Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.
-HS đọc thầm lại bài, thảo luận.
-Dì bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì kêu oan khi bị giặc trói, giả vờ chối trăng, căn dặn con mấy lời.
-Hs tự lụa chọn tình huống mình thích.
-HS theo dõi
-Dùng viết chì gạch trong sách GK.
-HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
-HS chia nhóm và từng nhóm được phân vai
-2 nhóm lên thi đọc. Lớp nhận xét.
Toán
Tiết 11 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
BT1(2 ý đầu), BT2(a,d),BT3
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: Chuyển hỗn số thành p /s rồi tính :
 ; ; 
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài tập, 2 HS lên bảng làm bài. GV chữa bài, nhận xét ghi điểm.
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài, GV chép bài lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ, tìm cách so sánh 2 hỗn số trên.
-GV nhận xét => khi so sánh hỗn số ngoài so sánh phần nguyên ta có thể đổi hỗn số thành PS rồi so sánh như so sánh 2 PS.
-GV gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét ghi điểm.
-Phần b,c chuyển về nhà làm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, và nêu yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS làm bài. Gọi HS nhận xét bài của bạn, củng cố kiến thức, nhận xét cho điểm.
3. Củng cố-Dặn dò:Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. Về nhà làm phần b,c bài tập 2.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
2 = ; 5 = ; 9 = ; 12 = 
- Lớp theo dõi nhận xét.
-HS đọc đề, HS trao đổi tìm cách so sánh. 1 HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp
a)So sánh: với 
-=; = ta có>=> > 
-Hay so sánh phần nguyên của 2 hỗn số:
Vì 3 >2=> > 
d. 3 = ; 3 = = vậy 3 = 3
- HS đọc đề bài, và nêu yêu cầu của bài, HS làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở.
-HS nhận xét, nêu kết quả, bồ sung ý kiến.
Đạo đức
 Tuần 3 : Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)(KNS)
I.Mục tiêu:
-Biết thế nào la cĩ trách nhiệm về việc làm của mình .
-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa .
-Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình . 
-Kĩ năng dảm nhận trách nhiệm(Biết cân nhắc trước khi nĩi hoặc hành động,
khi làm điều gì sai,biết nhận và sửa chữa );Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý 
kiến ,việc làm đúng của bản thân.);Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán 
hành vi vơ trách nhiệm ,đổ lỗi cho người khác ).
-GDHS:Rèn thái độ dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng 
của mình ,Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây
 hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-Phiếu bài tập(hoạt động 2 –tiết 1).
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Bài cũ: Kiểm tra “ Hs là học sinh lớp 5”
 (?) Là HS lớp 5 hs cần có trách nhiệm gì ? 
 (?) Để thực hiện được mục tiêu năm học hs phải làm được những điều gì?
2.Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
a.Khám phá : giới thiệu bài
b.Kết nối : 
Hoạt động 1:Tìm hiểu “Chuyện của bạn Đức”
KTDH: tranh luận 
Mục tiêu: Thấy rõ diễn biến của sự việc, tâm trạng củ Đức; biết phân tích đưa ra quyết định đúng 
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
-GV gọi 1-2 đọc câu chuyện SGK/6.
+GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
(?)Đức gây ra chuyện gì?
(?)Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó?Sau khi gây ra chuyện Đức, Hợp đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?
(?)Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
(?) Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm như vậy?
- GV gọi các nhóm trả lời trước lớp.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV=>Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm với việc làm của mình. Hoạt động 2:Thế nào là người có trách nhiệm?
Mục tiêu:Xác định những việc làm nào là biễu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không 
-GV tổ chức làm việc theo nhóm.
-Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
GV nhận xét=> Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nởi đến chốn là biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tâp. 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: Biết tán đồng những ý kiến đúngvà không tán thành ý kiến không đúng GV lần lượt nêu ý kiến ở bài tập 2.
-Yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ theo quy ước.
-GV yêu cầu HS giải thích tại sao tán thành ý kiến trên.
3.Củng cố dặn dò:Yêu cầu đọc lại bài học . GV nhận xét tiết học.Về học bài, yêu cầu HS sưu tầm các câu chuyện về các bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình
-HS thực hiện.
-1HS đọc cho cả lớp lắng nghe. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tâp.
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Đức đã đá bóng vào một bà đang gánh đồ.
- Đức đã ... lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màu nước trắng xoá, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước toé lên sau bánh xe. Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẵn.
 Lưu ý : Đề bài yêu cầu tả quang cảnh sau cơn mưa, vì vậy trong đoạn mở đầu chỉ cần thêm một câu tả mưa là đủ.
+ Đoạn 2 : Aùnh nắng và các con vật sau cơn mưa.
 Aùnh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh như đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn sóng trên dòng sông Nhuệ. Mấy chú chim không rõ tránh mưa ở đâu giờ đang đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von. Chị gà mái tơ náu dưới gốc cây bàng đang rũ rũ bộ lông ướt lướt thướt. Đàn gà con xinh xắn đang lích rích chạy quanh mẹ. Bộ lôngvàng óng ánh của chúng vẫn khô nguyên vì chúng vừa chui ra dưới đôi cánh to của gà mẹ. Chú mèo khoang ung dung bước từ trong bếp ra ngoài sân. Chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước, nằm duỗi dài phơi nắng có vẻ khoái chí lắm.
 + Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa.
 Sau cơn mưa, có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn cả. Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn. Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ toả hương.
 + Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
 Con đường trứơc cửa đang khô dần. Trên đuờng, xe cộ lại nườm nượp như mắc cửi. Tiếng người cười nói, đi lại rộn rịp. Túa ra từ những chỗ trú mưa, mọi người đang vội vã trở lại công việc thường ngày. Góc phố, mấy cô bé đang chơi nhảy dây. Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo từng nhịp chân nhẩy.
Lưu ý : Khi thêm câu hoặc từ ngữ vào chỗ trống, nên có chừng mực. Nếu miêu tả quá nhiều cảnh, nội dung các đoạn có thể không thống nhất với nhau.
Bài tập 2 :1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nói : Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn. Các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa trong tiết trước thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- HS cả lớp viết bài.
- Yêu cầu 3 hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
 Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa. Đọc trước yêu cầu và những điểm cần lưu ý trong tiết tới “ Luyện tập tả cảnh trường học”, quan sát trường học, viết lại những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho bài tập :Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học. 
- Cá nhân tự kiểm tra dàn ý của mình
-1 hs nhắc lại đầu bài.
-Cá nhân tự đọc thầm, xác định nội dung chính từng đoạn
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp. Các hs còn lại chú ý lắng nghe, bổ sung ý kiến của bạn.
-Cá nhân tự chọn và hoàn chỉnh bài của mình
-HS làm vào vở bài tập. 
- 4 hs tiếp nối nhau đọc bài làm của mình trước lớp.
-1 hs đọc to yêu cầu bài tập
-HS thực hiện viết bài vào vở bài tập. 2 – 3 đọc bài trước lớp
Lớp lắng nghe
Toán
Tiết 15 : Ôân tập về giải toán
 I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng coÁ:
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu)và tỉ số của hai số đĩ 
-BTCL :BT1
 -GDHS : yêu thích mơn học ,cân thận khi làm tính
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi2 HS làm bài tập 1b, bài 5 . GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập.
a)Bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.
-GV gọi HS đọc bài toán 1 trên bảng.
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài.
GV cho HS nhận xét bài trên bảng
(?) Hãy nêu các bước giải bài toán khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó?
=> Tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.
-Tìm tổng số phần
-Tìm giá trị 1 phần
-Tìm giá trị liên quan
b) Bài toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của 2 số đó.
-GV gọi HS đọc bài toán 2 trên bảng.
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài.
-GV cho HS nhận xét bài trên bảng
(?) Hãy nêu các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỷ số của 2 số đó?
 -Tìm hiệu số phần
-Tìm giá trị 1 phần
Ưng1
 Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS đọc bài chữa trước lớp
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài2:Chuyển về nhà làm
Bài 3:-GV gọi HS đọc đề toán, tìm hiểu đề, nêu cách thực hiện 
(?) Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng và chiều dài? 
-Yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài của HS trên bảng, nhận xét ghi điểm.
3/Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học HS về làm các bài tập 2. 
- HS đọc đề. Tìm hiểu đề bài
- Dạng toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.1 HS lên bảng làm bài, lớp giải bài vào vở 
Bài giải:
Tổng số phần = nhau là: 5+ 6 =11( phần)
Số bé: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121- 55 = 66
Đáp số: Số bé:55; số lớn 66
- HS đọc đề. Tìm hiểu đề bài
- Dạng toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của 2 số đó.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp giải bài vào vở ?
 Tóm tắt
 ?
 Số bé 
 192 
Số lớn
Bài giải:
Theo sơ đồ hiệu số phần = nhau là: 5 -3 =2
Số bé là: 192 :2 x 3 =288
Số lớn là: 288 + 192 = 480
Đáp số: số bé:288; số lớn 480
-HS đọc đề, tìm hiểu đề bài, làm bài
- Lớp nhận xét sửa bài
-1 HS đọc đề. Iớp đọc thầm, tìm hiểu bài, trả lời yêu cầu của GV.
-1 HS lên bảng tóm tắt và làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa là: 120 : 2 = 60(m)
 ? m 
Chiều rộng: 60m
Chiều dài : 
 ?m
Theo sơ đồ, tổng số phần = nhau là:5+7=12(phần)
Chiều rộng mảnh vườn là: 60:12 x 5= 25(m)
Chiều dài mảnh vườn là : 60-25 = 35(m)
Diện tích lối đi: (25 x 35): 25 = 35(m2)
Đáp số: a= 35m; b= 25m; lối đi=35m2
Địa lý
Tiết 3 : Khí hậu
I.Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+Khí hậu nhiệt đới ẩm của giĩ mùa .
+Cĩ sự khác nhau của hai mùa :miền Bắc cĩ mùa đơng lạnh ,mưa phùn ;miền 
Nam nĩng quanh năm với hai mùa mưa,khơ rõ rệt .
-Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, 
ảnh hưởng tích cực :cây cối xanh tốt quanh năm sản phẩm nơng nghiệp đa dạng ;
 ảnh hưởng tiêu cực :thiên tai, lũ lụt, hạn hán ,
-Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam(dãy núi Bạch mã)trên bản đồ(lược đồ)
-Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản .
-HS khá ,giỏi : 
+ giải thích được vì sao Việt nam cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa .
+Biết chỉ các hướng giĩ :đơng bắc ,tây nam,đơng nam.
II.Chuẩn bị : GV : Bản đồ Việt Nam .
III.Hoạt động dạy và học :
1..Bài cũ : (?) Nêu đặc điểm về địa hình nước ta ? 
 (?) Hãy kể tên một số khoáng sản ở nước ta ?
2..Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề .
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa 
+ Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, (H1) đọc nội dung p hần 1 Sgk thảo luận nhóm 4 nội dung sau: 
(?) Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Ở khí hậu đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
(?) Đặc điểm của khí hậu nước ta như thế nào ?
Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
GV treo bản đồ giới thiệu các loại gió mùa, hướng thổi .)
-Gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ
-Cho HS cả lớp thảo luận điền chữ và mũi tên để được sơ đồ sau:
Nhiệt đới
nóng
KH nhiệt 
đới gió mùa
Vị trí 
-Gần biển
-Trong vùng có gió mùa
-Mưa nhiều
-Gió mưa thay dổi theo mùa
GV:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa :nhiệt độ cao ; gió mưa thay đổi theo mùa .
Hoạt động 2 : Sự khác biệt giữa khí hậu các miền
+ Yêu cầu HS đọc phần 2 nội dung Sgk .
-Gọi HS lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới 2 miền Nam Bắc .
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nội dung sau:
-Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam?
 (Về sự chênh lệch nhiệt độ tháng 1 và tháng 7; về các mùa khí hậu; chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm)
-GV nhận xét chốt 
=> Nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, MB có mùa đông lạnh, mưa phùn; MN nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3 : Nước ta hay có Bão
+ Yêu cầu HS vận dụng thực tế, làm việc cả lớp, nội dung : 
(?) Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có).
GV => ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta
3.Củng cố - dặn dò : HS đọc phần tóm tắt SGK. Gv nhận xét tiết .Học bài ; chuẩn bị bài sau.
-1 hs đọc phần 1 trong SGK . 
-Nhóm thực hiện thảo luận nội dung yêu cầu phiếu học tập và trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
-Quan sát GV chỉ trên bản đồ .
1-2 thực hiện trước lớp .
Lắng nghe GV giới thiệu .
1 hs đọc phần 2 ở SGK .
-Các nhóm thực hiện trả lời trước lớp .
1hs đọc, cả lớp theo dõi
Làm việc nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày 
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi và bổ sung.
- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm ; k/h gây ra một số khó khăn, cụ thể :có mưa lớn gây ra lũ lụt; có năm ít mưa gây ra hạn hán; bão có sức tàn phá lớn.
SINH HOẠT LỚP ..
TỔ TRƯỞNG
XONG NGÀY 5 THÁNG 9 NĂM 2011
GVCN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_3_ban_chuan_kien_thuc.doc