Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

BUỔI CHỀU: THỂ DỤC.

TIẾT 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”.

I. Mục tiêu:

 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau; dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập nhanh, đúng kĩ thuật, trật tự.

 - Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

II. Địa điểm, phương tiện.

 - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.

 - 1 còi, 1 chiếc khăn tay.

 

doc 35 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 3: Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011.
Buổi chều: Thể dục.
Tiết 5 : đội hình đội ngũ. Trò chơi : “Bỏ khăn”.
I. Mục tiêu:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau; dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập nhanh, đúng kĩ thuật, trật tự.
 - Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
 - 1 còi, 1 chiếc khăn tay.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN :
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghiêm – nghỉ. Quay phải – trái – sau. Dàn hàng, dồn hàng.
2. Trò chơi vận động: Bỏ khăn.
-Luật chơi:
-Cách chơi:
3. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học. Yêu cầu tập luyện ở nhà.
5 phút
22 phút
4 phút
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x x
ĐH nhận lớp
Đội hình trò chơi : Bỏ khăn
Tập đọc.
Tiết 6 : Luyện tập tả cảnh.
I – Mục tiêu:
 - Qua việc lập dàn ý bước đầu biết hoàn thiện dàn ý thành bài văn tả cảnh.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Tranh(ảnh) quang cẩnh trương về một số thời điểm khác nếu có.
III – Các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
* GTB : Nêu tóm tắt nội dung bài học.
* Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết 4 em hãy viết bài văn tả cảnh cho đề bài:
 Đề bài: Tả quang cảnh trường em vào một buổi sáng.
- Cho các em viết bài.
- Thu bài về chấm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 em trả lời.
1-
- HS đọc yêù cầu của bài.
- Lớp viết bài.
đạo dức:
Tiết 3: có trách nhiệm về việc làm của mình.
I-Mục tiêu: HS biết:
 - Moói ngửụứi caàn phaỷi coự traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh.
 - Bieỏt ra quyeỏt ủũnh vaứ kieõn ủũnh baỷo veọ, thửùc hieọn quyeỏt ủũnh ủuựng cuỷa mỡnh.
 - Khi laứm vieọc gỡ sai, caàn nhaọn loói vaứ sửỷa chửừa.
 - Taựn thaứnh nhửừng haứnh vi ủuựng vaứ khoõng taựn thaứnh vieọc troỏn traựnh traựch nhieọm, ủoồ loói cho ngửụứi khaực.
II- Chuẩn bi đồ dùng.
- Vụỷ BT ẹaùo ủửực 3.
- Moọt vaứi maóu chuyeọn veà nhửừng ngửụứi coự traựch nhieọm trong coõng vieọc, duừng caỷm nhaọn loói.
III- Các hoạt động dạy học: 
	1. OÅn ủũnh:
	2. Kieồm tra: HS noựi veà vieọc thửùc hieọn keỏ hoaùch cuỷa mỡnh khi ủửụùc hoùc lụựp 5.
	3. Daùy baứi mụựi:
 a) Giụựi thieọu baứi: Neõu MT cuỷa tieỏt hoùc
 b) Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu chuyeọn Chuyeọn cuỷa baùn ẹửực
 * MT: HS thaỏy roừ dieón bieỏn cuỷa sửù vieọc vaứ taõm traùng cuỷa ẹửực, bieỏt phaõn tớch, ủửa ra quyeỏt ủũnh ủuựng.
 * TH: - Neõu yeõu caàu.
- HD thaỷo luaọn theo ba caõu hoỷi trong SGK.
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
 c) Hoaùt ủoọng 2: Laứm BT 1
 * MT: HS xaực ủũnh ủửụùc nhửừng vieọc laứm naứo laứ bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm hoaởc khoõng coự traựch nhieọm.
 * TH: - Chia nhoựm, neõu yeõu caàu BT 1.
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn: a, b, d, g) laứ nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm; c, ủ, e) khoõng phaỷi laứ bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm.
 d) Hoaùt ủoọng 3: Baứy toỷ thaựi ủoọ (BT 2)
 * MT: HS bieỏt taựn thaứnh nhửừng yự kieỏn ủuựng vaứ khoõng taựn thaứnh nhửừng yự kieỏn khoõng ủuựng.
 * TH: - Neõu laàn lửụùt yự kieỏn cuỷa BT 2.
- Keỏt luaọn: Taựn thaứnh yự kieỏn a, d).
 Khoõng taựn thaứnh yự kieỏn b, c, d).
- Nghe giụựi thieọu.
- ẹoùc thaàm vaứ suy nghú veà caõu chuyeọn.
- ẹoùc phaàn Ghi nhụự.
- Neõu yeõu caàu baứi.
- Thaỷo luaọn theo toồ.
- Trỡnh baứy.
- Baứy toỷ thaựi ủoọ baống caựch ủửa theỷ maứu theo quy ửụực.
Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2011.
Buổi sáng: toán :
tiết 8: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.
 - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 - VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (K0 kiểm tra)
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
.Bài tập 1(Tr.15). Tính 
- GV nhận xét, chữa.
2.Bài 2: Tính. 
- GV nhận xét, chữa.
.Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C.	
.Bài tập 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu. 
M: 9m 5dm = 9m + m = m
- GV hỏi để củng cố cách chuyển hai đơn vị đo thành hỗ số với một tên đơn vị đo.
.Bài 5: - GV hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
A
12 km
B
? km
- GV nhận xét, chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn tập bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung (Tr.16).
- Hát.
1- HS nêu yêu cầu.
- Lớp tự làm bài. Chữa bài.
a.
b. 
c. 
- HS nêu lại cách cộng hai phân số.
2- HS nêu yêu cầu. Lớp tự làm bài và chữa bài.
a. 
b. 
c. 
- HS nhắc lại cách trừ phân số; cách chuyển hỗn số thành phân số.
3- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận cặp. Trả lời miệng.
4- HS nêu yêu cầu. Quan sát mẫu.
- Lớp làm bài tập theo nhóm.
7m 3dm = 7m + m =m
8dm 9cm = 8dm + dm = dm.
12cm 5mm = 12cm + cm = cm
5- HS đọc bài toán.
- HS nêu hướng giải.
- Lớp giải vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. Lớp nhận xét.
Bài giải
 quãng đường AB là:
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
4 10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km.
Tập đọc:
tiết 5 : Lòng dân (Phần II).
I. Mục tiêu:
 1. Biết đọc đúng phần tiếp theo của vở kịch.
 - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
 - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
 2.- Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1.
- Giấy ghi nội dung, ý nghĩa của bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai đoạn 1 bài Lòng dân (Phần I).
- Nêu đại ý của bài?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- GV chia đoạn. 
+ Đoạn 1: Từ đầucai cản lại.
+ Đoạn 2: Tiếp theochưa thấy.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Hướng dẫn giọng đọc:
+ Giọng cai và lính: Khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ; lúc hống hách để doạ dẫm; lúc ngọt ngào xin ăn.
+ Giọng An: Thật thà, hồn nhiên.
+ Giọng dì Năm và chú cán bộ: Tự nhiên, bình tĩnh.
- GV sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ khó trong SGK.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch.
b) Tìm hiểu bài:
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- GV hỏi nghĩa từ: Tía, toan đi.
- GV nhận xét, kết luận.
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
- GV hỏi nghĩa từ: chỉ.
- Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
- Giải nghĩa từ: nè, nhậu.
- Nêu nội dung ý nghĩa phần II của vở kịch?
c) Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ viết đoạn 1. Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai (Nhấn giọng vào những từ thể hiện thái độ).
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về luyện đọc diễn cảm vở kịch. Chuẩn bị bài: Những con sếu bằng giấy.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 3 HS đọc phân vai.
- 1 HS nêu đại ý.
- 2 HS đọc tiếp nối vở kịch.
- Lớp đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Lớp đọc thầm bài 1 lượt, suy nghĩ 3 câu hỏi trong SGK.
- An trả lời: “Hổng phải tía”. Giặc hí hửng tưởng An sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh làm chúng tẽn tò: “Cháu ...kêu bằng ba,...”
- Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ nào; rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 1 theo nhóm 3.
- Lớp đọc phân vai vở kịch theo nhóm 6.
- Một số nhóm lên trình diễn.
- Lớp bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất.
- HS nhắc lại ý nghĩa của vở kịch.
Tập làm văn :
tiết 5 : Luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiêu:
 - Qua phân tích bài văn “Mưa rào”, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
 - Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình.
 - Bước đầu biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - VBT TV lớp 5, tập I. Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa.
 - Bút dạ, giấy khổ lớn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
1. Bài tập 1 (Tr.31). Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi.
- Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến?
- Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bời trời trong và sau trận mưa ?
- Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào ?
- GV nhận xét, kết luận.
.Bài tập 2 : Từ những điều em đã quan sát được, hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
- GV hướng dẫn cách lập dàn ý.
- GV phát bút dạ, giấy khổ lớn cho 2 HS.
- GV nhận xét, chấm điểm.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ xung, hoàn thiện bài trên giấy khổ lớn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa. Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
1- 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT 1.
- Lớp theo dõi SGK. Trả lời câu hỏi.
- Mây: Nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời; tản ra....xám xịt.
- Gió: Thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống gió càng mạnh... trên cành cây.
- Tiếng mưa:
+ Lúc đầu: Lẹt đẹt...lẹt đẹt, lách tách.
+ Về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối; giọt gianh đổ ồ ồ.
- Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa rồi tuôn rào rào; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi ...  thực hành.
- Hát.
- Quan sát mẫu và H.1.
- Có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau, có 4 lỗ ở giữa mặt khuy.
- Các đường chỉ đính khuy tạo nên hai đường song song hoặc đường chéo nhau ở giữa mặt khuy.
- Quan sát. 
- Nêu tác dụng của việc đính khuy 4 lỗ.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm nội dung trong SGK.
- Cách đính khuy gần giống nhau, chỉ khác là số đường khâu nhiều gấp đôi.
- HS nêu miệng.
- 1 HS lên bảng nêu và thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy. Lớp quan sát.
- HS đọc mục 2a. Quan sát H.2.
- Chuẩn bị...
- Đính khuy...
- Quấn chỉ quanh chân...
- Kết thúc đính khuy...
- Quan sát.
- HS đọc mục 2b. Quan sát H.3.
- HS nêu miệng.
- Quan sát.
- HS đọc mục “Tiêu chuẩn đánh giá”. Thực hành theo nhóm 4.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
A. Mục tiêu:
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: Nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT TV lớp 5, tập I. Bút dạ. Giấy ghi nội dung BT 1.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(2’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa những câu thành ngữ, tục ngữ ở giờ trước (Tr.27).
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
1. Bài tập 1(Tr.32). Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây.(8’)
- GV nhận xét, kết luận.
(Thứ tự các từ cần điền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp).
2.Bài tập 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau. (8’)
- GV giải nghĩa: Cội gốc.
- Lưu ý: 3 câu tục ngữ có chung ý nghĩa. Em phải chọn một ý (trong 3 ý đã cho) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó.
- GV nhận xét, kết luận. Chốt lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- Em hãy đặt câu có sử dụng 1 trong 3 tục ngữ trên?
- GV nhận xét, chữa.
3.Bài tập 3:(16’)
- Yêu cầu HS suy nghĩ, chọn một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu” để viết thành một đoạn văn miêu tả.
- Nhắc HS có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
- GV làm mẫu.
- GV nhận xét, chữa, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm BT 3 vào vở. Chuẩn bị bài :Từ trái nghĩa.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 HS đọc thuộc lòng.
- HS nêu yêu cầu Bt 1.
- Lớp đọc thầm nội dung bài . Quan sát tranh (Tr.33).
- HS làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng điền vào giấy Tôki.
- Cá nhân đọc bài văn. Lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung BT 2.
- 1 HS đọc lại 3 ý đã cho.
- Lớp thảo luận nhóm 3 (2’)
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
- Lớp HTL 3 câu tục ngữ.
- HS giỏi đặt câu.
- HS đọc yêu cầu BT 3.
- HS nêu khổ thơ định chọn (không chọn khổ thơ cuối).
- Lớp làm vào nháp.
- Cá nhân tiếp nối đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
Tiết 3: Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dưới 3 tuổi; từ 3 đến 6 tuổi; từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
B. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm tranh ảnh của trẻ em. Giấy A0, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
1.HĐ 1: Thảo luận cả lớp. (7’)
* Mục tiêu: Nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
* Cách tiến hành:
- Em bé trong ảnh mấy tuổi và đã biết làm gì?
- GV nhận xét, kết luận.
2.HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (18’)
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dưới 3 tuổi; từ 3 đến 6 tuổi; từ 6 đến 10 tuổi.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Đọc thông tin và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào. Viết đáp án vào giấy (xong thì vỗ tay).
+ Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
- GV nhận xét, kết luận. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Đáp án: 1 – b; 2 – a; 3 – c.
3.HĐ 3: Thực hành. (8’)
* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
* Cách tiến hành:
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)	 
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Chuẩn bị bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Hát.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS lần lượt mang ảnh đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4(3’)
- Các nhóm dán kết quả. Lớp nhận xét.
- HS đọc các thông tin (Tr.15).
- Đó là lứa tuổi mà cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi.
- HS đọc kết luận cuối bài.
Tiết 3: Địa lí
Khí hậu
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dânta.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phóng to H.1 trong SGK.
- Quả địa cầu. Một số tranh về hậu quả do lũ lụt, hạn hán gây ra.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu đặc điểm địa hình của nước ta?
- Chỉ và nêu tên các dãy núi, các đồng bằng lớn ở nước ta?
- GV nhận xét, ghi điểm
.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. (13’)
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- GV treo H.1 phóng to. Yêu cầu HS lên chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7
- GV gắn bảng sơ đồ:
Nhiệt đới
Gần biển. Trong vùng có gió mùa.
Mưa nhiều. Gió, mưa thay đổi theo mùa
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Nóng
Vị trí
- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. (12’)
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam? (về nhiệt độ, về các mùa)
- Chỉ trên H.1 miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm?
- GV nhận xét, kết luận.
3. ảnh hưởng của khí hậu. (6’)
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
- GV treo ảnh về hậu quả do lũ lụt, hạn hán gây ra.
- Lũ lụt, hạn hán gây ra những thiệt hại gì cho đời sống và sản xuất?
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài: Sông ngòi.
- Hát.
- 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng,...
- 2 HS lên chỉ bản đồ.
- HS quan sát quả địa cầu. 
- Cá nhân tiếp nối lên chỉ vị trí của Việt Nam.
- Khí hậu nóng.
- Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Tháng 1: Đại diện cho gió mùa Đông Bắc.
- Tháng 7: Đại diện cho gió Tây Nam hoặc Đông Nam.
- Quan sát.
- HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.
- HS đọc SGK, quan sát bảng số liệu.
- Thảo luận theo cặp. Cá nhân phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
+ Miền Bắc : Mùa hạ nóng, nhiều mưa ; mùa đông lạnh, ít mưa...
+ Miền Nam : Khí hậu nóng quanh năm...
- Cá nhân tiếp nối lên chỉ lược đồ.
- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt nhưng lại hay mưa lớn gây ra lũ lụt, bão ; khi ít mưa lại gây ra cảnh hạn hán...
- Quan sát.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc kết luận cuối bài.
Tiết 2: Toán
Bài 15: Ôn tập về giải toán.
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó).
- Rèn kĩ năng giải toán.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy ghi đề bài BT1, BT2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1.Bài toán 1(Tr.17) (3’)
- GV dán giấy ghi nội dung BT 1.
- GV hỏi phân tích đề toán.
- Gợi ý HS nhớ lại cách giải.
Ta có sơ đồ:
?
121
Số lớn
?
Số bé
- GV củng cố cách tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Bài toán 2. (3’)
- Gv hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
192
?
- GV củng cố cách tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3.Thực hành. (30’)
* Bài 1: 
a)Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
?
80
b) Ta có sơ đồ:
* Bài 2:
- GV hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
? l
Loại I
Loại II
12 l
? l
* Bài 3:
- GV hỏi phân tích bài toán. Hướng dẫn cách giải.
- GV nhận xét, chữa.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ xung về giải toán.
- Hát.
- HS đọc đề toán.
- HS nhớ lại cách giải.
- Lớp giải vào PBT theo nhóm.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 
121 : 11 5 = 55
Số lớn là:
121 – 55 = 66
Đáp số: 55 và 66.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
- Lớp giải vào nháp. Cá nhân lên bảng.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Số bé là:
192 : 2 3 = 288
Số lớn là:
288 + 192 = 480
Đáp số: 288 và 480
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài.
- Lớp tự giải vào vở. 2 HS lên chữa.
a. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là:
80 : 16 7= 35
Số lớn là:
80 – 35 = 45
Đáp số: 35 và 45.
b. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là:
55 : 5 9 = 99
Số thứ hai là:
99 – 55 = 44
Đáp số: 99 và 44.
- HS đọc đề bài toán.
- Lớp tự giải và chữa bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 – 12 = 6 (l)
Đáp số: 18 l và 6 l.
- HS đọc đề bài toán.
- Lớp thảo luận nhóm. Giải vào bảng nhóm.
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là
120 : 2 = 60 (m)
? m
Ta có sơ đồ:
60 m
Chiều rộng
Chiều dài
? m
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
a)Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
60 – 25 = 35 (m)
b)Diện tích vườn hoa là:
35 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: a. 25 m và 35 m.
b. 35 m2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_3_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc