Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 8

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 8

b. Giảng bài (14'):

* Giáo viên nêu ví dụ: Hãy điền số thích hợp vào ô trống:

 9dm = 90cm; 9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m.

- HS nêu và điền kết quả.

- Giáo viên nhận xét sau đó kết luận: Ta có 9dm = 90cm

mà: 9dm = 0,9m và 90cm = 0,9m, nên: 0,9m = 0,90m 0,9 = 0,90.

Vậy: 0,90 = 0,900; 0,900 = 0,90.

- Qua ví dụ HS tự nêu được các nhận xét (dưới dạng các câu khái quát) trong SGK - trang 87.

- Giáo viên gắn nội dung nhận xét lên bảng – một số HS nhắc lại.

* Giáo viên hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét trên.

 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000; 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75

 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000; 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12.

- Cho HS tự lấy một số ví dụ, HS cùng giáo viên nhận xét.

c. Luyện tập (20'):

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.

 - 2 HS lên bảng làm, HS – Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.

 - HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm.

Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.

 - HS làm theo nhóm, giáo viên nhận xét

 

doc 21 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 08 Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2008
Chào cờ
Toán
Số thập phân bằng nhau.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nhận biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không đổi.
- Rèn cho HS kĩ năng tìm số thập phân bằng nhau.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'):
- Gọi HS lên bảng chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Giảng bài (14'):
* Giáo viên nêu ví dụ: Hãy điền số thích hợp vào ô trống:
	9dm = 90cm;	9dm = 0,9m;	90cm = 0,90m.
- HS nêu và điền kết quả.
- Giáo viên nhận xét sau đó kết luận: Ta có 9dm = 90cm 
mà: 9dm = 0,9m và 90cm = 0,9m, nên: 0,9m = 0,90m 0,9 = 0,90.
Vậy: 0,90 = 0,900;	 0,900 = 0,90.
- Qua ví dụ HS tự nêu được các nhận xét (dưới dạng các câu khái quát) trong SGK - trang 87.
- Giáo viên gắn nội dung nhận xét lên bảng – một số HS nhắc lại.
* Giáo viên hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét trên.
	8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000;	8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
	12 = 12,0 = 12,00 = 12,000;	12,000 = 12,00 = 12,0 = 12.
- Cho HS tự lấy một số ví dụ, HS cùng giáo viên nhận xét.
c. Luyện tập (20'):
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - 2 HS lên bảng làm, HS – Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - HS làm theo nhóm, giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
.
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài , đọc diển cảm giọng ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đep của rừng.
- Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị : Tranh trong SGk. Sưu tầm tranh ảnh về rừng. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông Đà.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12’):
- 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm
- 3 HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn trog SGK.
- HS đọc nối tiếp - kết hợp giải thích từ. 
- HS đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu
c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’):	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’):	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
d, Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (12’):
- Giáo viên mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài
- Học sinh cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- HS nêu nội dung, dặn HS về đọc bài. 
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm gan A.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
+ Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
+ Nêu các biện pháp phòng bệnh viêm não.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (28’):
Hoạt động 1: Làm việc vói SGK (10p)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm và phát phiếu học tập: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 SGK trang 32 và trả lời
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viên gan A.
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận chủ nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (18p)
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
- GV nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A.
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
* Kết luận:
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- GV hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
..
Kĩ thuật
Thêu chữ V.
I. Mục tiờu :
- HS biết cỏch thờu chữ V và ứng dụng của chữ V trong đời sống.
- Nắm chắc cỏc thao tỏc thờu chữ V để vận dụng vào thực hành.
- Giỏo dục HS ý thức lao động tự phục vụ bản thõn.
II. Đồ dựng dạy học : Mẫu thờu chữ V.
- Một mảnh vải trắng hoặc vải hỡnh chữ nhật cú kớch 10cm x 15cm.
- Chỉ thờu khỏc màu vải, khung thờu. Kim , kộo, thước kẻ, bỳt chỡ
III. Các Hoạt động dạy - học : 
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (30’):
Hoạt động 1. Quan sỏt, nhận xột.
* GV giới thiệu mẫu chữ V, HS quan sỏt mẫu với quan sỏt hỡnh 1 (SGK) và nhận xột.
 + Nờu đặc điểm của đường thờu chữ V ở mặt phải, mặt trỏi của đường thờu ? 
Mặt phải là hỡnh chữ V, mặt trỏi là hai đường khõu, cỏc mũi khõu bằng nhau, cỏch đều nhau.
+ Thờu chữ V được dựng để làm gỡ ? (trang trớ đường diềm cổ ỏo, khăn tay)
* GV túm tắt, HS đọc nội dung mục 1 phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
- HS đọc mục I, nờu cỏch vạch dấu đường thờu chữ V. GV HD cỏch vạch dấu 
- HS đọc mục II trong SGK và nờu cỏc bước thờu chữ V : 
 + Bắt đầu thờu. + Thờu mũi thứ nhất.
 + Thờu mũi thứ hai. + Thờu cỏc mũi tiếp theo.
 + Kết thỳc đường thờu.
- GV thao tỏc thờu và cho HS lờn thao tỏc, GV quan sỏt và uốn nắn cho cỏc em.
* Lưu ý: + Thờu theo chiều từ trỏi sang phải.
 + Cỏc mũi thờu được luõn phiờn thực hiện trờn hai đường dấu song song.
 + Xuống kim đỳng vào vị trớ vạch dấu.
 + Sau khi lờn kim cần rỳt chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thờu khụng bị dỳm.
- GV HD lần hai cỏc thao tỏc thờu chữ V. HS nhắc lại cỏch thờu và nhận xột. 
- Đọc ghi nhớ trong SGK. HS tập thờu chữ V trờn giấy hoặc vải để cỏc em nắm chắc hơn.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 2008
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đèu sai nhịp.
- Rèn kĩ năng tập thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
- HS chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: 
Sân trường, nơi tập an toàn, còi, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu (8)
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản (22):
* ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn.
- GV nhận xét chung.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Trao tín gậy.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc (5):
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn về nhà ôn các động tác đã học.
Toán
 So sánh hai số thập phân.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Rèn cho HS kĩ năng so sánh đúng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 	
- Gọi 2 HS lên bảng chuyển phân số thập phân sang số thập phân: .
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (14’):
* So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau:
- Giáo viên nêu ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m.
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày trước lớp các cách so sánh, giáo viên nhận xét sau đó đưa ra cách so sánh trong SGK: 8,1m = 81dm; 7,9m = 79dm. 
Ta có: 81dm > 79dm, tức là: 8,1m > 7,9m. Vậy 8,1 >7,9 (phần nguyên có 8 > 7).
- Qua ví dụ trên HS tự nêu được nhận xét: Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Cho HS tự nêu một số ví dụ và so sánh – 1 số HS nhắc lại cách so sánh.
* Hướng dẫn HS cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau:
- Giáo viên nêu ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m.
- Gọi HS nêu cách so sánh (phần nguyên bằng nhau ta so sánh phần thập phân)
Phần thập phân 35,7m là m = 7dm = 700mm.
Phần thập phân của 35,698m là m = 698mm, mà 700mm >698mm
(700 > 698 vì ở hàng trăm có 7 > 6). Do đó: 35,7m > 35,698. Vậy 35,7 > 35,698.
- HS rút ra nhận xét cách so sánh số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- Giáo viên kết luận cách so sánh của cả 2 trường hợp và đưa phân ghi nhớ lên bảng – một số HS nhắc lại.
c. Luyện tập (20'):
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - 1 HS lên bảng làm, giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
	 - HS làm bảng nhóm, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
	 - Giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Chính tả
Nghe - viết: Kì diệu rừng xanh.
I. Mục đớch yờu cầu:
- Học sinh nghe viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn của bài Kỡ diệu rừng xanh.
- Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả . Biết đỏnh dấu thanh ở cỏc tiếng chứa yờ,ya
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc rốn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT 3.
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. Kiểm tra bài cũ (3'):
- HS lờn bảng viết: viếng, nghĩa, hiền, điều ... iáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I. Mục tiêu: 
- Phõn biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng õm.Biết đặt cõu phõn biệt cỏc nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tớnh từ.
- Hiểu được cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chỳng.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn. 
II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- HS làm lại cỏc bài tập3, 4 của tiết học trước.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34')
Bài tập 1: HS đọc yờu cầu bài tập. Làm việc cỏ nhõn.
 a. Từ chớn ở cõu 1 với từ chớn ở cõu 3 là từ nhiều nghĩa. Từ chớn ở cõu 2 đồng nghĩa với hai từ chớn kia.
 b. Từ đường ở cõu 2 và từ đường ở cõu 3 là từ nhiều nghĩa , đồng nghĩa với từ đường ở cõu 1.
 c. Từ vạt ở cõu 1và từ vạt ở cõu 3 là hai từ nhiều nghĩa, đồng õm với từ vạt ở cõu hai.
Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập.
 - Cõu a: Từ xuõn thứ nhất chỉ mựa xuõn đầu tiờn trong 4 mựa. Từ xuõn thứ hai cú nghĩa là tươi đẹp.
 - Cõu b: Từ xuõn ở đõy cú nghĩa là tuổi.
Bài tập 3:
- Học sinh làm bài theo nhúm. 
- Gọi HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò (3'):
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
..
Lịch sử
Xô - viết Nghệ Tĩnh.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức ham tìm hiẻu lịch sử.
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ Việt Nam, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
b, Giảng bài (28')
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS đọc SGK, sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930; Nhấn mạnh ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV nêu câu hỏi: Những năm 1930 - 1931, trong các thôn xóm ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền xô viết đã diễn ra điều gì mới?
- HS đọc SGK sau đó ghi lại kết quả học tập vào phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc của nhóm mình để trả lời câu hỏi.
- GV trình bày tiếp: 
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ xóm làng. Hàng ngìn đảng viên Đảng Cộng sản bị tù đày hoặc giết hại. Đến giữa năm 1931, phong trào bị lắng xuống.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì?
(- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động.
- Cổ vũ tinh thần yêu nược của nhân dân ta).
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
..
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
Đề bài : Viết đoạn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. 
- Biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục HS ý thức tự giác viết văn.
II. Chuẩn bị : 
- Một số tranh ảnh về cảnh đẹp ở nước ta 
- Bảng phụ ghi vắn tắt dàn ý đã lập thành một đoạn văn hoàn chỉnh
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'):- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước 
- GV nhận xét chấm điểm 
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34')
Bài tập 1
- HS nêu yêu cầu BT1
- Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp ở địa phươngem
- GV nhắc HS : Dựa trên kết quả quan sát – lập dàn ý chi tiết cho bài văn đủ 3 phần Mở bài, thân bài, kết luận. 
Bài tập 2 :
 Dựa vào dàn ý viết thành một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
- GV nhắc HS đọc kỹ phần gợi ý 
+ Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn 
+ Mỗi đoạn văn có một câu mở đầu bao trùm của đoạn 
+ Đoạn văn phải có hình ảnh . Chú ý áp dụng biện pháp so sánh , nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động 
+ Đoạn văn có thể biểu hiện cảm xúc của người viết 
- HS viết đoạn văn
- Một số HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp 
- GV và HS nhận xét bổ sung
- Bình chọn đoạn văn hay 
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS chuẩn bị giờ sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008
Thể dục
Động tác vươn thở và tay - Trò chơi “Dẫn bóng”
I. Mục tiêu:
- HS học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- HS chơi trò chơi nhiệt tình và chủ động.
- Giáo dục HS ý thức ham luyện tập TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A.Phần mở đầu:
1.Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục.
KĐ: Chạy một hàng dọc quanh sân tập, xoay các khớp tay, chân, gối
B. Phần cơ bản:
a. Học động tác vươn thở:3 – 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
b.Học động tác tay: 3 – 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
c. Ôn hai động tác vươn thở và tay: 
2 – 3lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
d.Báo cáo kết quả học tập: 1 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
d. Trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Dẫn bóng”.
C, Phần kết thúc:
Động tác hồi tĩnh.
GV hệ thống bài.
Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Toán
 Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
 - Gọi 2 HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.
	a. 	b. 
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (14’):
* Bảng đơn vị đo độ dài:
- Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột của bảng đơn vị đo độ dài và yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.
- 1 HS lên bảng viết vào bảng, HS - Giáo viên nhận xét.
* Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:
- Giáo viên lần lượt hỏi HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.
- Cho một số HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài kết hợp nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề.
* Hướng dẫn HS viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân:
- Giáo viên nêu ví dụ 1: 6m4dm =  m
- Gọi 1 số HS nêu cách làm: 6m4dm = m = 6,4m
	 vậy: 6m4dm = 6,4m.
- Giáo viên nêu ví dụ 2 và cho HS nêu cách làm tương tự: 3m5cm = 3,05m.
c. Luyện tập (20'):
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - 2 HS lên bảng làm , Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh. (Dựng đoạn mở bài, kết bài )
I. Mục đích, yêu cầu :
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài đoạn kết bài văn tả cảnh. 
- Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị : 
- Đọc trước các đoạn văn trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34')
Bài tập 1: HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) 
+ Mở bài trực tiếp : Kể ngay vào việc ( bài văn kể chuyện ) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả ( bài văn miêu tả ).
+ Mở bài gián tiếp : Nói chuyện khác để dẫn ngay vào chuyện ( hoặc vào đối tượng 
định kể định tả ).
- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét : ( a ) là kiểu mở bài trực tiếp. 
( b ) là kiểu mở bài gián tiếp. 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của BT2
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ):
+ Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục, không bình luận thêm
+ Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm .
- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài 
* Giống nhau : Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường 
* Khác nhau : 
- Kết bài không mở rộng : Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS
- Kết bài mở rộng : Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường,
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài 3
- Viết một đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn văn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em
 - HS viết bài . HS nối tiếp đọc các đoạn văn mình viết được 
- HS và GV nhận xét bổ sung, cho điểm. Bình chọn những đoạn văn hay 
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS có đoạn viết chưa tốt về viết lại. 
- Chuẩn bị bài sau, dặn HS về viết lại hai đoạn văn mở bài và kết bài 
.
 	Âm nhạc
(GV chuyên nhạc soạn giảng)
.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 8.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
* Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
+ Tuyên dương, khen thưởng: 
+ Phê bình: 
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung.
===========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 - TUAN 08.doc