Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 9 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 9 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tập đọc

Cái gì quí nhất

I-Mục đích yêu cầu:

Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .

Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quí nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II-Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn đọc diễn cảm.

- HS sưu tầm tranh, ảnh về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao.

 

doc 31 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 5 - Tuần 9 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng 
 Từ ngày 12/ 10/ 09 đến ngày 16/ 10/ 09
Thứ , ngày
Tiết
Môn
Tiết CT
Tên bài dạy
Thứ hai
12/10 / 09
1
ĐĐ
9
Tình bạn
2
TĐ
17
Cái gì quý nhất
3
T
41
Luyện tập
4
KH
17
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
5
H
9
Học hát: Những bông hoa những bài ca
6
CC
9
Thứ ba
13 / 10/ 09
1
CT
9
Nhớ-viết:Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
2
MT
6
3
T
42
Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP
4
LT&C
17
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
5
AV
Thứ tư
14/ 10/ 09
1
TĐ
18
Đất Cà Mau
2
TLV
17
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
3
T
43
Viết các số đo DT dưới dạng STP
4
KT
9
Luộc rau
5
TD
Thứ năm
15 / 10 / 09
1
KC
9
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
2
LT&C
18
Đại từ
3
T
44
Luyện tập chung
4
AV
5
ĐL
9
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Thứ sáu
16/10 / 09
1
LS
9
Cách mạng mùa thu
2
TLV
18
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
3
T
45
Luyện tập chung
4
KH
18
Phòng tránh bị xâm hại
5
TD
6
SHL
9
Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009
Đạo đức
Tiết: 1/ 9	 Tình bạn (tiết1)
I.Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
 HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn
II. Chuẩn bị:
 -GV: bảng nhóm.
-HS: Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
II. Hoạt động dạy và học :
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định
2. KTBC
3. Bài mới :
a. Giới thiệu
b. HD1: Em sẽ làm gì?
HĐ2:Tìm hiểu nội dung truyện đôi bạn.
HĐ3: Làm bài tập 2:
4. Củng cố:
5 Dặn dò.
Nhận xét
- Hs đọc ghi nhớ ‘’Nhớ ơn tổ tiên”
 Hỏi +:Em làm gì để nhớ ơn tổ tiên?
 +Hãy đọc những câu thơ , tục ngữ nói về nhớ ơn tổ tiên?
-Nhận xét tuyên dương.
Trực tiếp’’Ghi bảng: Tình bạn
-Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Bài hát này nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như lớp trong bài hát không?
-Điều gì sẽ xãy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không?
- GVG kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- GV kể lại câu chuyện “ Đôi bạn”
- Cho học sinh đóng vai câu chuyện 
-Cho học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên nêu nội dung thảo luận ( các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhân xét và kết luận lại nội dung thảo luận.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn cách làm bài tập.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Cho HS nêu ý kiến.
- Y/c HS tự liên hệ thực tế.
-GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống 
- Y/c HS nêu biểu hiện tình bạn đẹp của mình.
-GV ghi bảng.kết luận lại và rút ra bài học 
* Giáo dục liên hệ.
Nhận xét tiết học
Thực hiện tốt như bài học
Chuẩn bị bài tập ở tiết 2
- 3 hs lần lượt trả lời
Nhắc tựa bài
- Cả lớp hát đồng loạt
- Nói lên sự đoàn kết và gắn bó của cả lớp.
-Có
Rất buồn chán
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Học sinh phân vai nhau kể theo nội dung câu chuyện
- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận cùng 1 nội dung
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
- Một số HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chú ý lắng nghe.
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Lần lược từng HS nêu ý kiến của mình về các tình huống của bài tập 2.
- HS tự liên hệ
Thực hiện
Rút kinh nghiệm
..
..
Tiết 17	 Tập đọc
Cái gì quí nhất
I-Mục đích yêu cầu:
Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quí nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) 
II-Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HS sưu tầm tranh, ảnh về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao.
III/ Các hoạt động
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định
2. KTBC
3. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Luyện đọc
c Tìm hiểu bài
d. Đọc diễn cảm
4. Củng cố 
5. Nhận xét dặn dò
Gọi 3 hs đọc bài và trả lời:
1/ Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời.
2/ Em thích cảnh vật nào trong bài thơ? Vì sao?
3/ Nêu nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Trực tiếp ghi bảng:”Cái gì quý nhất”
- Cho 3 hs đọc tiếp nối từng phần của truyện (2 lượt).
- Chú ý sửa sai.
- Cho hs đọc theo bàn (3 em).
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Gv đọc toàn bài.
- Cho hs đọc thầm, thảo luận câu hỏi SGK.
1/ Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quí nhất trên đời là gì?
2/ Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
3/ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Hs trình bày.
- Nhận xét.
- Cho 5 hs đọc diễn cảm theo vai (3 lượt).
- Gv treo bảng phụ, cần nhất giọng mỗi nhân vật.
Hùng: cần nhấn giọng từ nào?
- Quý: Cần nhấn giọng từ.
- Nam nhấn giọng từ.
- Nhận xét, khen ngợi.
- 4 bức tranh trong bài muốn nói lên điều gì?
Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lần lượt trả lời.
Nhắc tựa bài
- Hs đọc theo trình tự.
Hs1: Một hôm được không?
Hs2: Quý và Nam... phân giải.
Hs3: Nghe xong... mà thôi.
- 3 em đọc cho nhau nghe.
- Hs đọc.
- Lắng nghe.
- Hs 2 bàn cùng quay lại thảo luận.
- Hùng lúa gạo.
- Quý là vàng bạc.
- Nam thì giờ.
- Hùng: vì con người không thể sống được mà không ăn.
- Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được gạo.
- Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Vì không có lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- 5 hs lên đọc.
- Quý nhất, lúa gạo, không ăn sống được không?
- Có lý, reo lên, không đúng.
quí nhất, vàng, tiền, lúa gạo.
- Quý nhất là thì giờ. 
nói thì giờ qúi hơn vàng bạc.
- Lắng nghe.
- Bức 1:
- Bức 2:
- Bức 3:
- Bức 4:
- Người lao động là quí nhất?
2 – 3 em thực hiện
Chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm
..
..
Toán
Tiết:3 / 41 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp Hs:
 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
II. Các hoạt động dạy và học :
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn luyện tập
4. Củng cố
5. Nhận xét dặn dò
- Cho hs lên bảng sửa bài 2b.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cho hs đọc yêu cầu bài 1.
- Cho hs làm bảng con.
- Nhận xét.
- Cho hs đọc bài 2.
Cho hs làm vào phiếu.
Em nào làm xong dán lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Cho hs đọc bài 4.
Cho hs làm vào vở.
- 1 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, chấm 5 tập.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 3.
- 3 hs lên sửa.
8,7 dm ; 4,32 dm ; 0,73 dm
- Nhận xét.
- Hs đọc.
a/ 35,23 m ; b/ 51,3 dm
c/ 14,07 m
- Hs đọc to.
- 315 cm = 300 cm + 15 cm
 	 = 3 m + 15 cm
 = 3,15 m
- 234 cm = 200 cm + 34 cm
 = 2m + 34 cm = 2,34m
- 506 cm = 500 cm + 6 cm
 = 5 m + 6 cm = 5,06m
- 34 dm = 3 m + 4 dm = 3,4 m
- Nhận xét
- Hs đọc to
a/ 12 m 44 cm
b/ 7 dm 4 cm
c/ 3450 m
d/ 34300 m
- Nhận xét
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm
..
..
Khoa học
Tiết: 4/ 17 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I. Mục tiêu :
- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Luôn vận động, tuyên truyền mọi người không xa lánh phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh họa về hoạt động phòng tránh HIV/AIDS.
- Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. Giới thiệu
b. HĐ1: HIV không lây qua một số tiếp xúc thông thường.
c. HĐ2: Không xa lánh, phân biệt với người nhiễm HIV
4. Củng cố
5. nhận xét - dặn dò: 
- HIV là gì?
- HIV có thể lây truyền những đường nào?
- Chúng ta làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
- Những hoạt động, tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS.
- Nhận xét, kết luận.
- Cho hs chơi trò chơi H1. 4 hs đóng vai Nam, Thắng, Hùng, Sơn lời thoại như sau:
- Nhận xét, khen.
- Cho hs quan sát và đọc lời thoại H2,3 SGK.
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học.
- 3 hs lần lượt trả lời.
- Bể bơi công cộng, ôm, hôn má, bắt tay, muỗi đốt, ngồi học, cùng bàn, ăn cơm cùng mâm.
- Nhận xét.
- Sơn: Các anh chơi bi cho em chơi với.
- Hùng: Em ấy là con cô Ly, cô ấy bị nhiễm HIV đấy.
- Nam: Thế thì em ấy cũng bị nhiễm HIV từ mẹ.
- Hùng: Thôi, tớ sợ lắm, HIV nguy hiểm lắm, chỉ có chết.
- Thắng: Chơi thế không lây được. Em ấy đang chơi một mình mà.
- Nam: Cậu không nhớ HIV lây qua đường nào à? Hãy để em ấy cùng chơi cho đỡ buồn.
- Hùng: Ừ nhỉ, nhưng nghĩ đến HIV là tớ ghê lắm. Mình cho em ấy cùng chơi.
- Nam: Vào chơi với bọn mình.
- Nhận xét.
Vài em thực hiện
Rút kinh nghiệm
..
..
Tiết 9 Aâm nhạc
Những bông hoa, những bài ca.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục HS thêm yêu mái trường, kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. KTBC
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát ... án của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe, dễ thuyết phục mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
Bài 2 viết bảng phụ thành 2 cột: cột 1 ý kiến nhân vật, cột 2 lí lẽ dẫn chứng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn luyện tập
4. Củng cố.
5. Nhận xét- dặn dò
Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
- Khi thuyết trình, tranh luận cần có thái độ như thế nào?
Ghi bảng:Luyện tập thuyết trình,tranh luận.
- Gọi hs đọc bài 1.
- Yêu cầu 5 hs đọc phân bài 1.
- Cho hs thảo luận 4 nhóm( 6 -8) theo gợi ý.
1/ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?
2/ Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
3/ Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
- Hs lên trình bày.
- Nhận xét, khen những em, nhóm có khả năng thuyết trình, tranh luận.
Kết luận: Trong thuyết trình tranh luận, chúng ta cần nắm chắc được vấn đề thuyết trình đưa ra được những ý kiến của mình, tìm ra những lý lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp.
- Gọi hs đọc bài 2.
- Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
- Thuyết trình về vấn đề gì?
- Cho hs làm việc cá nhân theo câu hỏi gợi ý:
1/ Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì xảy ra? Trăng có ưu điểm và hạn chế nào?
2/ Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì xảy ra? Đèn có ưu điểm và hạn chế gì?
3/ Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
Gv kết luận.
Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
- Nhận xét tiết học.
- Làm vở bài tập
 Ôn bài chuẩn bị thi Gk I
1 Hs nêu 
1hs nêu
Nhắc tựa bài
- 1 hs đọc to.
- Người dẫn chuyện đất, nước, không khí, ánh sáng.
Thảo luận 4 nhóm
- Cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh.
- Đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên cây xanh sẽ không phát triển được.
- Nhận xét bổ sung.
- Hs đọc to.
- Thuyết trình.
- Sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao.
- Hs trả lời.
- Cuộc sống tươi đẹp, trăng soi sáng khắp mọi nơi, có đêm rằm trung thu, không ngắm nhìn các vì sao lung linh. Trăng chỉ sáng vào một số ngày trong tháng cũng có khi luồn vào đám mây.
- Đèn soi sáng cho con người quanh năm, đèn giúp em học bài, giúp mẹ làm việc. Đèn không thể sáng nếu không có dầu. Đèn dầu ra trước gió bị gió thổi tắt.
- Trăng và đèn đều vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Đây là hai vật đều tỏa sáng vào ban đêm. Vì thế chúng ta không coi thường vật nào cả.
1 Hs nêu.
Rút kinh nghiệm
..
Tiết 45	 	 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp Hs cũng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn luyện tập
4. Củng cố.
*Liên hệ .
5. Dặn dò.
Gọi hs lên sửa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.
Trực tiếp ghi bảng :Luyện tập chung
- Cho hs đọc bài 1.
Bài 1 yêu cầu làm gì?
Cho hs làm vở.Phát bảng nhóm cho 2hs làm.
 Nhận xét.
Bài 2
Cho hs đọc bài 2.
Gv đính bảng phụ lên bảng. Gọi hs lên điền.
- Kết luận, khen.
- Gọi hs đọc bài 3.
- Hs làm vở bài tập. Em nào làm xong mời 3hs thi đua lên bảng.
 - Nhận xét - Tuyên dương
- Cho hs đọc bài 4.
Cả lớp làm vào vở. Chú ý giúp đỡ những em còn lúng túng.
-Chấm 5 tập đầu tiên.
- Hs lên sửa.
- Kết luận, cho điểm.
Bài 5:
 Cho Hs cân túi cam để điền vào chỗ chấm.
Cho HS đọc bảng đơn vị đo diện tích, khối lượng, độ dài
-Đơn vị đo diện tích.khối lượng,độ dài, liền kề lớn bao nhiêu lần.
 Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm thêm bài tập ở nhà.
2 hs lên bảng sửa 1 lượt.
Câu a: 1 em
7 km2 	= 7000000 m2
4 ha	= 40000 m2
8,5 ha	= 85000 m2
BT về nhà 1hs.
Nhắc tựa bài
- 1 hs đọc to.
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị = m.
a/ 3 m 6 dm 	= 3,6 m
b/ 4 dm	= 0,4 m
c/ 34 m 5 cm	= 34,05 m
d/ 345 cm	= 3,45 m
-1 Hs đọc to.
- Hs xung phong lên điền.
502 kg = 0,502 tấn
2,5 tấn = 2500 kg
21 kg = 0,021 tấn
- Hs nhận xét.
- Hs đọc to.
- 3Hs thi đua .
a/ 42 dm 4 cm	= 42,4 dm
b/ 56 cm 9 mm= 56,9 cm
c/ 26 m 2 cm	= 26,02 m
- Nhận xét.
- Hs đọc to.
- Hs làm vào vở.
a/ 3 kg 5 g 	= 3,005 kg
b/ 30 g 	= 0,03 kg
c/ 1103 g	= 1,103 kg
1hs
Nhận xét.
2HS
2 – 3 em thực hiện
Chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm
..
..
Khoa học
Tiết: 4/ 18 Phòng tránh bị xâm hại
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu một số qui tắc an toàn các nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết đựoc nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38, 39 – Một số tình huống để đóng vai. 
- 	Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. KTBC
3. Dạy bài mới:
 a. GT Bài:
 b. Phát triển bài:
 HĐ 1:Quan sát và thảo luận:
- MT: Nêu được một số tình huống có thề dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý đề phòng tránh bị xâm hại.
HĐ 2: Đóng vai “ Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
MT: Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
Hoạt động 3:Trò chơi
.
4. Củng cố:
5. Dặn dò Nhận xét.
-Gọi 3 HS nêu nội dung bài học trước và trả lời câu hỏi
-Gv nhận xét cho điểm và nhận xét chung.
- GV giới thiệu gián tiếp rút ra tựa bài.”Phòng tránh bị xâm hại”
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm:
-GV chia lớp ra thành các nhóm theo bàn thảo luận cùng 1 nội dung.(5’
- GV nêu nội dung cần thảo luận.
? Nêu nội dung từng hình và một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
? Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.
- Gọi đại diện học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận lại nội dung thảo luận.
- Gv nêu hoặc cho HS nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.Làm gì để tránh nguy cơ bị xâm hại.
- GV nhận xét và bổ sung.
- Gv cho học sinh đọc mục cần biết trong SGK.
- GV hướng dẫn thêm và giải thích những nguy cơ nào dễ bị xâm hại 
- Nêu được các nguyên tắc an toàn cá nhân.
- Cho HS thảo luận nhóm: Chia lớp ra thành 4 nhóm.
- GV nêu nội dung cần thảo luận 
* Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
* Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
* Nhóm 3,4: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân.
- GV nhận xét và bổ sung kết luận lại.
-Cho HS chơi Trò chơi “ Vẽ bàn tay tin cậy”
- Cho HS vẽ bàn tay vào giấy và ghi tên những người tin cậy vào các ngón tay
-Gọi HS nêu kết quả.
Hỏi :Tại sao các em xem đó là những người tin cậy?
- GV kết luận lại và rút ra nội dung cần ghi nhớ.
* Giáo dục- liên hệ.
-Về nhà các em chép bài học bài và nhớ thực hiện đúng theo cách xử lý tình huống của các em vào cuộc sống.
- 3 HS lên lớp trả bài đọc nội dung bài và TLCH
-Nhiều học sinh nhắc lại tựa bài.
-Chia lớp thành các nhóm thảo luận cùng một nội dung.
- HS thảo luận trong thời gian 5 phút.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nêu cách giải quyết tình huống về nguy cơ bị xâm hại.
-HS khác nhận xét..
-2hs
- Chia lớp ra thành 4 nhóm. 2 nhóm 3,4 thảo luận cùng 1 nội dung
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS thực hiện cá nhân
- HS nói về bàn tay tin cậy của mình.
-Vì họ luôn quan tâm chăm sóc em.
- 2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm
..
..
Sinh hoạt lớp
Ưu điểm
Khuyết điểm
I/ Nhận xét công tác tuần qua:
- Tình hình học tập: (Các tổ báo cáo)
 +Thực hiện tương đối đúng giờ giấc.
 + Đi học đều và đúng giờ.
 + Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp.
 + Đa số chú ý nghe thầy giảng bài.
- Đạo đức 
 + Thực hiện tốt đạo đức của người HS
 + Biết vâng lời thầy cô, cha mẹ và những người lớn tuổi.
 + Tôn trọng và giúp đỡ bạn bè.
- Các phong trào:
 + Phong trào nuôi heo đất thực hiện tốt.
Tất cả các bạn thực hiện tốt như: Bảo, hiếu, B. Mai, Linh, Giang, Tú, Hương, .
 + Thực hiện tương đối các khoản thu.
- Hoạt động khác:
 Tăng cường công tác giữ gìn vệ sinh trường lớp.
Nhắc nhỡ HS đi đúng luật giao thông và đi xe máy, đạp điện phải đội mũ bảo hiểm
Nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt việc đi học trái buổi
 Công tác tuần tới:
Thực hiện tốt nề nếp học tập
Kế hoạch bồi dưỡng HS yếu và nâng HS khá giỏi vào thứ 5, thứ sáu hàng tuần (trái buổi)
Thực hiện tốt giờ giấc tự học ở nhà 
Giữ gìn sách vở, ĐDHT 
Tham gia tốt phong trào nuôi heo đất 
Phát động phong trào hoa điểm 10 dành tặng thầy cô nhân ngày 20/11
 Nhắc nhỡ HS chuẩn bị thi ATGT vòng trường và thi kể chuyện theo tranh
Còn một số bạn chưa thực hiện tốt giờ giấc như: Thạch, Hữu, Phụng, B.Mai. Trí
Thường xuyên chưa chuẩn bị bài ở nhà: Hữu, Phụng, B.Mai, Thạch, Trí, 
Còn một số em chưa thực hiện tốt như: B. Mai, Phụng, Hữu, Hiếu, Thạch
 Một số bạn chưa tích cực tham gia phong trào: Muội, Ngọc, trí 
 Nhắc các bạn tham gia đóng tiền và các khoản khác.
Thạch, Hữu, phụng, Hiếu, Ngọc
Vận động HS trở lại lớp: Danh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_5_tuan_9_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc