Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 15 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 15 (Bản chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục tiêu.

+Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc. Y hoa, già Roock (rốc).

-Biết đọc bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thứ trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.

+Hiểu nội dung bài: HS hiểu tình cảm người Tây Nguyên yêu quý cô giáo,Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: Mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II Chuân bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 15 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:15	 Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012
 Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu.
+Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc. Y hoa, già Roock (rốc).
-Biết đọc bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thứ trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.
+Hiểu nội dung bài: HS hiểu tình cảm người Tây Nguyên yêu quý cô giáo,Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: Mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II Chuân bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
A Kiểm tra bài cũ
 B.Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài.
HĐ2Luyện đọc.
HĐ3 Tìm hiểu bài.
HĐ4 Đọc diễn cảm.
C. Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
- Gọi 1 HS đọc bài
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
- Đ1: Từ đầu đến khách quý.
- Đ2: Tiếp theo đến nhát dao.
- Đ3: Tiếp theo đến chữ nào.
- Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc những từ ngữ. Y hoa, già Rok.
-HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- YC HS luyện đọc nối tiếp theo cặp 
- GV đọc mẫu
+ Đ1: 
H: Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào?
Đ2:
H: Cô giáo được nhận làm người của buôn làng bằng nghi thức như thế nào?
+ Đ3+4.
H: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ.
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
-GV chốt lại: Qua các chi tiết trên ta thấy, người tây nguyên suy nghĩ rất tiến bộ. Họ muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo đói lạc hậu.
-GV hướng dẫn chung giọng đọc toàn bài.
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện và hướng dẫn cách đọc cho các em. GV đọc mẫu đoạn vừa luyện.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị cho tiết tập đọc tới. Về ngôi nhà đang xây.
-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
- 1 HS khá đọc bài
-HS dùng viết chì để đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp đọc đoạn.
-1-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ..
1 HS đọc thành tiếng.
-Trưởng buôn giao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột. Cô giáo chém một nhát thật sâu vào cột.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các chi tiết là: Mọi người im phăng phắc.
-Mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ.
-HS phát biểu tự do.
-Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
-Họ muốn trẻ em biết chữ.
-HS luyện đọc đoạn.
-1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
 Toán LUYệN TậP
I/ MụC TIêU:
	Giúp h /s :
	- Củng cố quy tắc chia một số TP cho một số TP; chia một số TP cho một số tự nhiên; chia một số tự nhiên cho một số TP.
	- Biết vận dụng các quy tắc trên để giải toán.
II/ MộT Số HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
HĐ
GIáO VIêN
HọC SINH
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
*HĐ1: Củng cố các quy tắc về phép chia
* HĐ2: Giải toán có lời văn 
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu quy tắc chia một số TP cho một số TP . Thực hành tính:
 91,08 : 3,6 
- Nhận xét – Ghi điểm.
Luyện tập
BT1: Đặt tính rồi tính
- Cho h/s đọc y /c đề .
- Y/c h/s nêu quy tắc chia một số TP cho một số TP.
- Cho h/s làm bài vào vở, 1 h/s làm trên bảng lớp.GV HD cho HS yếu theo cá nhân 
- Nhận xét – Chữa bài .
 BT2: (a) Tìm x
- Cho h/s đọc y /c đề .
- Để thực hiện tìm được x ở phần b, c trước tiên ta phải làm gì?
- Cho h/s làm vào vở, 3 h/s lên bảng làm .
- Nhận xét – Chữa bài .
 BT3 : Bài giải
- Cho h/s đọc y /c đề .
+ Bài toán thuộc dạng nào đã học?
+ Giải bằng cách nào thì thuận tiện nhất?
- Cho h/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm .
-GV HD cho HS yéu 
- Chấm một số bài.
- Nhận xét – Chữa bài .
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP .
- Về nhà học bài.
- Trả bài 
25,3
- Đọc đề 
- Nêu quy tắc .
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
d) 98,156 : 4,63 = 21,2
- Đọc đề .
- Cần phải tính ở vế phải trước .
a x = 40
- Đọc đề.
+ Toán liên quan đến dại lượng tỉ lệ
+ Rút về đơn vị.
)
 Đáp số: 7 lít
thực hành toán: Luyện tập chung
I/Mục tiêu 
Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng nhân , chia số thập phân.
- tính giá trị biêut thức.
- Vận dụng vào giải bài toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
2: Bài mới
Luyện tập
Bài 1: Tính.
Bài 2:
Bài 3: 
C: Củng cố - dặn dò
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc nhân một số tự nhiên với 0,1;0,01; 0,001; nhân một số thập phân với 10 ; 100; 1000
-- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP 
-Nhận xét chung và cho điểm
-Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu thực hiện.
-Nhận xét chấm bài nhấn mạnh các bước tính .
Viết chữ thích hợp vào chỗ trống
axb=.......+a
(a+b)x....=a x c+b x....
a x 0= 0 x.....=.........
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét sửa.
- Chốt lại tính chất của phép nhân.
-Nêu yêu cầu bài toán và tóm tắt.
-Gọi HS lên bảng làm.
Một cái sân hình chữ nhật có chiều dài 86,8m ,chiều rộng bằng 1/2 chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Trước tiên ta phải tìm gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nhắc lại các kiến thức của tiết luyện tập.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nối tiếp nêu:
HS nêu:
-HS lần lượt làm vào vở
a) 8,3x 0,22
b, 57,3x 0,01
c, 9: 0,9
d, 324,8 x12
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở nháp.
-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
 Đạo Đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ ( T2).
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
 - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II) Tài liệu và phương tiện :
 -Thẻ màu bày tỏ ý kiếnd.
 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. 
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
	GV	
HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5)
B.Bài mới: ( 25)
b. Nội dung:
HĐ1: Xử lí tình huống ( BT3 –SGK)
MT: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
HĐ2: Làm bài tập 4 SGK
MT: HS biết những ngày và tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là sự biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong XH.
HĐ3: C a ngợi người phụ nữ Việt Nam.
MT: HS củng cố bài học.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những tấm gương về phụ làm việc phụ vụ gia đình và XH?
-Em cần có thái độ đối xử NTN đối với các bạn nữ?
* Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu bài học, giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập3.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét rút kết luận: 
-Chọn trưởng nhóm phụ trách soa cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến vì lí do bạn là con trai.
-Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
* Giao nhiệm cho các nhóm HS .
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
-Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận:
-Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20/ 10 ngày phụ nữ Việt Nam.
-Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ.
* Trò chơi thi đua đọc thơ, ca hát, kể chuyện về người phụ nữ.
-Thi đua các nhóm. -Nhận xét bổ sung.
* Nhâùn xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
* Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống .
-Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận.
- Lần lượt 4 nhóm lên trình bày.
-Nhận xét tình huống của các bạn.
-Liên hệ đẻ chọn bạn lớp trưởng, tổ trưởng của lứop đã phù hợp chưa.
-Rút kinh nghiệm.
-3 HS nêu lại kết luận.
* Thảo luận theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày.
-Nhận xét nêu kết luận.
-3, 4 HS nêu lại kết luận.
* Đại diện các nhóm cử HS lên thi đua.
-Bình chọn tiết mục hay nhất, HS biểu diễn xuất sắc.
* Nêu lại nội dung.
-Liên hệ bài ở thực tế. 
 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
I. Mục tiêu.
-Hiểu được thế nào là hạnh phúc BT1, Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ đình hạnh phúc BT2,3. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về hạnh phúc.
- Các yếu tó tạo nên một gia đình hạnh phúc BT4
II. Đồ dùng dạy – học.
-Một vài phiếu khổ to để HS làm bài tập.
-Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.
III. Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3. Làm bài tập.
HĐ1; HD HS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
HĐ4: HDHS làm bài 4.
(HS yếu không cần phải làm bài này H)
4. Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việ: BT cho 3 ý trả lời a,b, c. Cả 3 ý đều đúng. Nhệm vụ của các em là chọn ra ý đúng nhất trong 3 ý đó.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét: ý b là đúng nhất.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc:
-Các em tìm từ đồng nghĩa với từ Hạnh phúc.
-Cá em tìm từ trái nghĩa với từ Hạnh phúc.
-Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho các nhóm trình bày kết quả.
- GV HD HS yếu 
-GV nhận xét và chốt lại những từ đồng nghĩa, trái nghĩa HS tìm đúng và giải nghĩa nhanh những từ ngữ vừa tìm được.
-Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: Sung sướng, may mắn
-Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực.
-GV chốt lại:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 4.
-GV giao việc: Các em đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a,b,c,d.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng. ý c (GV nhớ lí giải rõ vì sao chọn ý c)
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT3, 4 sử dụng từ điền giải nghĩa 3, 4 từ tìm được ở bài 3.
-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-Các ...  cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
-Cho HS luyện viết những từ ngữ khó nếu có: Phăng phắc, quỳ
-GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu cho HS viết.
 - GV HD HS yếu hoặc yêu cầu HS yếu nhìn SGK để viết 
-GV đọc lại toàn bài CT một lượt.
-GV chấm 5-7 bài .
-GV nhận xét và cho điểm.
-2a) Cho HS đọc yêu cầu của BT2a.
-GV giao việc: Các em tìm những tiếng chỉ khác nhau âm đầu tr hoặc ch.
-Cho HS làm việc theo trò chơi tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng. VD
-Tra: Tra lúa.
-Cha: Cha mẹ.
-Tro: Tro bếp.
-Cho: Trao cho..
2b) Cách làm như câu 2a.
-GV chốt lại những tiếng, từ HS tìm đúng.
-Bẻ: bẻ cành.
-Bẽ: Bẽ mặt.
3a) Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc:
-Mỗi em đọc lại đoạn văn.
-Tìm tiếng có âm đầu viết là tr hay ch để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
-Cho HS làm bài GV dán 2 tờ phiếu đã phô tô bài tập lên bảng.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Các tiếng cần lần lượt điền vào chỗ trông như sau: Cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
3b) Cách tiến hành tương tự câu 3a.
-Các tiếng cần điền lần lượt là: Tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chi.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2a hoặc 2b.
-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS lắng nghe.
-HS viết.
-HS tự soát lỗi, sửa lỗi.
-HS đổi tập cho nhau, chấm, sửa lỗi ra lề.
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
-4 Nhóm tiếp sức nhau lên tìm nhanh những chi tiếng có nghĩa chỉ khác nhau âm đầu tr / ch.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2 Nhóm lên thi tiếp sức hoặc 2 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét.
Hoạt động ngoài giờ: Nghe nói chuyện về
 ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 
và ngày hội quốc phòng toàn dân 22-12
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân VN và ngày Quốc phòng toàn dân (22/12) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng quốc phòng của ta.
- Rèn luyện lỹ năng trình bày, biết lắng nghe.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
- Nội dung, ý nghĩa ngày thành lập của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
- Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
- GV nói chuyện về ngày thành lập của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
- Văn nghệ chào mừng ngày thành lập của quân đội và lực lượng vũ trang 	
GVCN nhận xét kết quả hoạt động và thông báo về hoạt đông sau 
- Người dẫn chương trình bắt nhịp lớp hát bài “Tự hào chiến sĩ Điện Biên
- Người dẫn chương trình điều khiển các tiết mục văn nghệ
- Người dẫn chương trình giới thiệu bác lên nói chuyện với lớp về ngày 22/12, sau đó mời 1 bạn phát biểu cảm nghĩ.
 Thứ 6 ngày 1 tháng 12 năm 2011 
 Toán GIảI TOáN Về Tỉ Số PHầN TRăM
I/ MụC TIêU: Giúp h/s :
- Biết được cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
- Bước đầu hình thành kĩ năng giải và trình bày bài giải dạng toán về tỉ số phần trăm.
II / Đồ DùNG DạY HọC:
	- Bảng phụ ghi quy tắc tìm tỉ số phần trăm cuả 2 số .
II/ MộT Số HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
HĐ
GIáO VIêN
HọC SINH
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
*HĐ1: Giải tóan về tỉ số phần trăm.
Hướng dẫn cách tìm tỉ số của 2 số
* HĐ2: Thực hành.
BT1: Viết thành tỉ số phần trăm
C. Củng cố ,dặn dò
- Gọi h /s lên viết thành tỉ số phần trăm:
- H/s dưới lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét – Ghi điểm.
.- Gọi h /s đọc VD 1 (sgk)
- Cho thảo luận nhóm đôi tìm tỉ số h /s nữ và số h /s toàn trường. 
- Với phân số TP g/v hướng dẫn cho h /s giải quyết bằng cách:
+ Thực hiện phép chia 315: 600 =0,525 
+ Nhân với 100 và chia cho 100 
( 0,525 x 100 : 100 = 52,5%)
- Cách viết gọn:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Ta nói 52,5% là tỉ số phần trăm của số h /s nữ và số h /s toàn trường.
- Gọi h /s nêu lại cách làm.
- Treo bảng phụ và gọi một số h /s đọc cách tính tỉ số phần trăm.
- Gọi h /s nêu VD2 .
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm thế nào?
- Cho h/s tiếp tục thảo luận nhóm đôi và áp dụng quy tắc để tính, 1 h/s lên bảng làm.
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho h/s đọc y /c đề .
- Cho h/s quan sát mẫu của sgk và giải thích tại sao 0,57 = 57% ?
- Vậy muốn viết thành tỉ số % ta phải làm gì tiếp theo?
- Cho h/s làm vào vở và nêu kết quả, 1 h/s làm trên bảng lớp .
- Nhận xét – Chữa bài .
 BT2: Tìm tỉ số phần trăm của hai số ( theo mẫu)
- Cho h/s đọc y /c đề 
- Làm mẫu
- Cho h/s quan sát mẫu 
- Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm.
* Quy ước trong bước tìm thương ta chỉ lấy đến 4 chữ số ở phần TP, sau đó làm bước 2 theo quy tắc.
- Cho h/s làm vào vở, 1 h/s làm trên bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
 BT3: Bài giải
- Cho h/s đọc y /c đề .
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho h/s tự làm vào vở, 1 h/s khá làm trên bảng lớp .
- Nhận xét – Chữa bài .
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm?
- Về nhà học bài.
35% ; 60%
- Đọc VD1
- Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả
- Lắng nghe.
- Nêu lại cách làm.
- Đọc quy tắc 4-5h/s.
- Nêu VD2.
+ Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số TP.
+ Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào tích tìm được.
Giải 
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%
 Đáp số: 3,5%
- Đọc đề.
- Quan sát mẫu và giải thích: bài đã cho các tỉ số dưới dạng số TP tức là đã tiến hành bước 1 .
- Tiến hành bước 2: nhân nhẩm với 100 và thêm kí hiệu % vào bên phải kết quả tìm được.
57% ; 30% ; 23,4% ; 135%
- Đọc đề .
- Quan sát mẫu .
- 2 h/s nêu.
a) 19 : 30 = 0,6333= 63,33%
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
- Đọc đề .
+ Lớp học có 25 h /s ; trong đó có 13 nữ .
+ Số h /s nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số h /s lớp học đó?
Giải
Tỉ số phần trăm của số h /s nữ so với số h /s của cả lớp là:
13 : 25 = 0,54 = 52%
 Đáp số 52%
 thực hành toán: Luyện tập chung
I/Mục tiêu 
Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng nhân , chia số thập phân cho số thập phân.
_ Chia số thập phân cho số tự nhiên
- Vận dụng vào giải bài toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
2: Bài mới
Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2:
C: Củng cố - dặn dò
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
_ Chia số thập phân cho số tự nhiên
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP 
-Nhận xét chung và cho điểm
Cho học sinh đọc yêu cầu bài toán
-Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu thực hiện.
-Nhận xét chấm bài nhấn mạnh các bước tính .
Viết chữ thích hợp vào chỗ trống
Làm bài tập số 3 SGK (Trang 71)
-Gọi HS nêu yêu cầu.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Trước tiên ta phải tìm gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nhắc lại các kiến thức của tiết luyện tập.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nối tiếp nêu:
HS nêu:
-HS lần lượt làm vào vở
a) 862,05: 12,5
b, 57,3: 3
c, 8,9: 0,23
d, 324,8 :12,42
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài..
-1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở nháp.
-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Giải : 429,5 mét vải thì may được số bộ quần áo và còn thừa số mét vải là.
429,5:2,8 = 153 (bộ) (còn dư 0,11m)
Đáp số : 153 bộ dư 0,11mét
-Nhận xét bài làm trên bảng.
 thực hành toán Tỉ Số PHầN TRăM
I/ MụC TIêU: Giúp h/s :
- Cũng cố về tỉ số phần trăm .
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ở dạng đơn giản và vận dụng để giải toán .
II/ MộT Số HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
HĐ
GIáO VIêN
HọC SINH
1. Bài cũ
2. Thực hành
C. Củng cố ,dặn dò
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
Bài 1:Tìm tỉ số phần trăm của a và b biết:
a) a = 6 ; b = 10
b) a = 5 ; b = 25
c) a= 12 ; b= 100
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Gọi 2 h /s lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở
Chũa bài – Ghi điểm .
 BT3 SGK:
- Cho h/s đọc y /c đề .
+ Gọi 1 h /s yếu trong lớp trả lời câu hỏi bài toán 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán yêu cầu gì?
- Cho h/s làm vào vở, 1 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài .
 Nêu cách viết tỉ số phần trăm?
- Về nhà học bài.
- Trả bài.
Đọc yêu cầu
HS nêu
+ Lập tỉ số .
+ Đưa về dạng phân số (thập phânt) có mẫu số 100 
+ Dùng kí hiệu % để biểu thị mẫu số (bỏ mẫu số b, thêm kí hiệu % vào bên phải tử số)
Làm bài vào vở
Giải : Số cây lấy gỗ chiến số phần trăm số cây trong vườn là.
540:1000 = 54%
Số cây ăn quả trong vườn là:
1000- 540 = 460(cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là: 460 : 1000 = 46%
Đáp số: a. 54% b. 46 %
Tập làm văn. Luyện tập tả người.
 (tả hoạt động)
 I. Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói BT1
-Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của người BT2
II: Đồ dùng: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3. HD Luyện tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
4. Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét đánh giá và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-Gv nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm về ngoại hình của em bé.
-GV : đưa tranh ảnh sưu tầm được về em bé cho HS quan sát hoặc quan sát trong SGK.
-GV: Các em hãy trình bày những điều đã quan sát được ở nhà về một em bé.
-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện dàn ý của 2 HS đã trình bày.
-GV: Đây là dàn ý riêng của hai bạn, các em còn lại không bắt chước một cách máy móc, các em chỉ dựa vào dàn ý chúng để lập dàn ý chi tiết riêng của mình vì hoạt động của các em không phải giống nhau hoàn toàn.
-Cho HS làm dàn ý và trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS biết lập dàn ý chi tiết, có nhiều ý hay.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và đọc đoạn văn.
-GV nhận xét và khen HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh và cho điểm một số bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở.
-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS quan sát tranh, ảnh em bé.
-2 Hs nói lại điều mình đã quan sát được.
-Lớp nhận xét .
-HS để HS nghe để học cách làm.
-HS làm dàn ý của riêng mình đọc gơị ý.
-Một số em đọc dàn ý trước lớp. Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS viết một đoạn văn tả hoạt động của em bứ.
-Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_15_ban_chuan_kien_thuc.doc