Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 17 - Võ Ổi

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 17  - Võ Ổi

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

(TIẾT 2)

I. Mục tiêu

- KT: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người

- KN: Hợp tác vối bạn bè trong các hoạt động của lớp. GD ý thức bảo vệ môi trường.

* KNS: Kĩ năng hợp tác với những người xung quanh trong công việc chung. Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định.

- TĐ: mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè và thầy cô giáo và mọi người trong công việc, của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng

* GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường gia đình, gia đình, lớp học và địa phương.

II. Chuẩn bị

- GV: Phương pháp thảo luận nhóm, dự án

- HS chuẩn bị các tình huống đã được phân công để xử lí trước lớp.

 

doc 30 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 17 - Võ Ổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ... ngày...tháng...năm 20.
TUẦN 17
Đạo đức:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
(TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- KT: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người
- KN: Hợp tác vối bạn bè trong các hoạt động của lớp. GD ý thức bảo vệ môi trường.
* KNS: Kĩ năng hợp tác với những người xung quanh trong công việc chung. Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định.
- TĐ: mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè và thầy cô giáo và mọi người trong công việc, của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng
* GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường gia đình, gia đình, lớp học và địa phương.
II. Chuẩn bị
- GV: Phương pháp thảo luận nhóm, dự án
- HS chuẩn bị các tình huống đã được phân công để xử lí trước lớp.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
- Vì sao chúng ta cần hợp tác với những người xung quanh?
- Chúng ta cần hợp tác với những người xung quanh như thế nào?
B. Bài mới
1. HĐ1: Đánh giá việc làm
-GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 làm bài 3
-GV theo dõi
-Kết luận:
+ Tình huống a là đúng
+ Tình huống b là chưa đúng
2. HĐ2: Xử lý tình huống
-GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận nhóm để xử lý tình huống
-GV ghi ý chính
3. HĐ3: Trình bày kết quả thực hành
-GV yêu cầu HS làm bài tập 5 theo cặp
-GV theo dõi
-GV nhận xét về những dự kiến của HS
-2 HS trả lời
-HS thảo luận theo nhóm 2
-Một số em trình bày trước lớp 
-Các em khác nhận xét và bổ sung
-HS lắng nghe
-Các nhóm làm việc 
-Đại diện các nhóm trình bày cách thực hiện
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
-HS trao đổi và ghi vào bảng như ở SGK
-HS trình bày những dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh
-Cả lớp nhân xét và bổ sung
IV. Củng cố, dặn dò (2’)
-Trong cuộc sống có nhiều công việc nếu làm mọt mình khó đạt được kết quả tốt.Vì vậy chúng ta vì vậy chúng ta cần hợp tác với mọi người xung quanh
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương.
V. Bổ sung
 Thứ... ngày...tháng...năm 20..
Tập đọc:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng.
- Giáo dục Hs sự tự tin, sự quyết đoán, giám nghĩ giám làm
*GDBVMT: Học sinh biết được ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sang về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp ( Khai thác gián tiếp nội dung bài ) 
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
- Cụ Ún làm nghề gì?
- Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
B. Bài mới
 Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a)Luyện đọc:
- Hướng dẫn đọc các từ ngữ: Bát Xát, ngoằn nghoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan
- GV giảng từ: tập quán , canh tác
- GV đọc diễn cảm cả bài
 b)Tìm hiểu bài:
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Nội dung: Ca ngợi tinh thần giám nghĩ, giám làm của ông Lình đã thay đổi tập quán canh tác để làm giàu cho mình, làm thay dổi cuộc sống của cả thôn
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn1: nhấn giọng các từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn nghoèo, suốt một năm trời, xuyên đổi 
-HS đọc và trả lời câu hỏi
- 2 Hs khá đọc nối tiếp cả bài
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc luyện đọc từ
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
- HS trả lời
- HS luyện đọc đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm
- HS lắng nghe
IV. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị bài ca dao về lao động sản xuất
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
V.Bổ sung:
 Thứ... ngày...tháng...năm 20
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
- KN: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- TĐ: Hs yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
- Tiến hành kiểm tra trong quá trình HS làm bài tập
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
- Bài 1(a)
Cho HS nêu cách thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Cho HS làm vào vở và gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- Cho HS nhận xét và nêu lại cách chia.
- Bài 2: (a) .
Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức tính dấu ngoặc đơn
- Gọi 1 Hs làm ở bảng phụ, lớp làm vở
- Nhận xét bài làm và nêu lại cách làm
- Bài 3: 
Cho 1 HS đọc đề, tóm tắt, nêu cách làm
Chẳng hạn: + Cuối năm 2001 dân số tăng thêm
 + Tỉ số % tăng thêm
 + Cuối 2002 số dân tăng thêm
 + Cuối năm 2002 dân số của phường
Gọi 1 HS chữa bài ở bảng
Cho 1 HS nhận xét
- HS trả lời
- HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và chữa bài
- HS trả lời
- Thực hiện
- HS đọc đề, nêu tóm tắt và cách làm
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét và chữa bài
IV. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu lại cách tìm một số biết một số phần trăm của nó
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
 Thứ... ngày...tháng...năm 20.
Chính tả:
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2.
- Rèn cho Hs tính cẩn thận, gọn gàng.
II. Chuẩn bị
 - Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
- Tìm những từ ngữ chứa tiếng: ra, da, gia
B. Bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài chính tả
- Nội dung bài chính tả nói gì?
- Luyện HS viết các từ ngữ khó:Lý Sơn, Quảng Ngãi, suốt, khuya,bận rộn
- GV đọc bài chính tả
- GV đọc bài chính tả lần 2
- GV chấm 5-7 em
 3/Hướng dẫn HS làm bài tập:
*BT2a:
-GV phát phiếu cho các nhóm
-GV theo dõi các nhóm
- GV ghi điểm
*BT2b:
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên
- Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
- GV chốt lại : 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần hoàn toàn giống nhau hay gần giống nhau 
-1HS trả lời
-HS lắng nghe
- HS luỵên viết từ khó
- HS viết
- HS tự soát lỗi rồi đổi vở theo cặp để chấm
- HS đọc yêu cầu BT2a
- HS thảo luận theo nhóm , phân tích cấu tạo từng tiếng rồi ghi vào phiếu theo mẫu ở SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS trả lời
- HS tự làm bài rồi phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe
IV. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về viết lại các từ ngữ sai
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
 Thứ... ngày...tháng...năm 20
Thể dục:
	TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện::
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 2 – 4 vòng tròn bán kính 4 – 5m cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
6-10’
18-22
* Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
- Tổ chức trò chơi “Diệt các con vật có hại”
* Phần cơ bản: 
a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái:
- Cho 4 tổ tự tập khoảng 5 phút.
- GV hướng dẫn cho cả lớp tập (2 lần).
- Sửa sai cho HS.
- Tổ chức thi giữa các tổ.
- Nhận xét, đánh giá, biểu dương tổ thực hiện tốt.
b) Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi .
- Cho HS chơi chính thức.
- Quan sát, nhận xét và biểu dương tổ đội thắng cuộc.
* Phần kết thúc: 
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
- Ổn định lớp
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- 4 tổ tự tập khoảng 5 phút.
- Cả lớp tập dưới sự hướng dẫn của GV (2 lần).
- Các tổ lần lượt thi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Quan sát và làm theo giáo viên.
- Nghe GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi .
- HS chơi chính thức.
- HS thực hiện động tác thả lỏng.
 Thứ... ngày...tháng...năm 20
 Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
- Hs hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ. Bút, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
- Gọi 1 làm BT1 trang 159
- Đặt câu miêu tả đôi mắt của em bé hay dáng đi của một người
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*BT1:
- Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ gì?
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn các nội dung về từ đơn, từ ghép, từ láy
- GV theo dõi
-GV chốt lại ý đúng
*BT2:
- Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ về từ như thế nào?
- GV theo dõi
*BT3:
- GV giao việc: tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm 
- GV chốt lại các từ đúng:
*BT4:
- GV yêu cầu trò chơi
-3 Hs trả lời
- HS đọc BT1
- Từ đơn, từ phức
- 4 HS đọc
- HS tự làm bài BT1, rồi trình bày ý kiến. -Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS trao đổi nhóm 2 và trả lời:
 a/ Từ nhiều nghĩa
 b/ Từ đồng nghĩa
 c/Từ đồng âm
- HS đọc yêu cầu Bt3
- HS trao đỏi theo nhóm để trả lời rồi cử đại diện trình bày
- HS làm dưới hình thức trò chơi “Tiếp sức” để điền lần lượt các từ: cũ, tốt, yếu
IV. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS ôn tập: các kiểu câu đã học.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
 Thứ... ngày...tháng...năm 201
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
- Gọi HS chuyển hỗn số về số thập phân: 3 ; và 12 
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Dạy bài mới:
* Tổ chức cho HS làm lần lượt từng bài tập và chữa
- Bài 1: 
+ GV gợi ý cho HS chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi sau đó chuyển về số thập phân
+ GV làm mẫu: 4 = 4 = 4,5
+ Gọi 1 HS làm ở bảng
+ Nhận xét kết quả và nêu lại cách làm
- Bài 2: 
+ Cho HS nêu cách tìm thừa số; số chia chưa biết
+ Cho HS làm vào vở
+ Gọi 2 HS chữa 2 bài
+ Cho HS nhận xét
- Bài 3: 
+ Cho HS đọc và tóm  ... ư đã học
- Cho HS bấm các phím: 78 : 65% = 120
 GV hướng dẫn HS bấm các phím: 78 : 65% = 120
* HĐ 4: Thực hành
- Bài 1:(2 dòng đầu) 
+ Cho HS làm mẫu 1 câu. 
Chẳng hạn: ( Tính tỉ số % của 2 số ) 311 : 612% =........
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại cách tính
- HS thao tác trên máy
- HS lắng nghe
- HS nêu cách tính
- HS tính
- HS thao tác trên máy
- HS nêu cách tính
- HS thao tác trên máy
- HS thao tác trên máy theo nhóm và trả lời kết quả
- Hs đổi
IV. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
 Thứ... ngày...tháng...năm 20..
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs:
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nma ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy trả lời hoặc khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng nhất:
 1/ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ?
 2/ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ?
 3/ Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản ?
 4/ Trên phần đất liền của nước ta :
 A. diện tích là đồng bằng , diện tích là đồi núi .
 B. diện tích là đồng bằng , diện tích là đồi núi .
 C. diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng.
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm phiếu học tập
-Hs trả lời
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
V. Bổ sung
...
 Thứ... ngày...tháng...năm 20..
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu
- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
- Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- 2 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung về các kiểu câu
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
-Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ ở BT1
-Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài CÂY RƠM
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*BT1:
- GV giao việc:
+ Các em tìm trong câu chuyện vui 4 câu: 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến
+ Nêu các dấu hiệu để nhận biết 1 kiểu câu
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng như ở SGV
*BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 và đọc mẫu chuyện 
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng như ở SGV
-HS trả lời
-HS đọc BT1
-Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo cặp
- 1 số HS phát biểu , lớp nhận xét
- HS đọc BT 2 và mẫu chuyện
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân
- 1 số em trình bày kết quả, lớp nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
IV. Củng cố, dặn dò
Dặn HS ôn tập để kiếm tra học kỳ I.
Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
 Thứ... ngày...tháng...năm 20..
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
- Hs hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ viết 4 đề bài (như tuần 16)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
GV kiểm tra vở 
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 
 2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp 
*Nhận xét về kết quả làm bài :
+ Ưu điểm :
+ Hạn chế 
*Thông báo số điểm cụ thể .
 c. Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho HS 
-Hướng dẫn chữa lỗi chung 
-Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài
-Hướng dẫn học tập từng đoạn văn hay, bài văn hay 
GV đọc những bài văn hay, có sáng tạo 
-2 HS
-HS lắng nghe 
Vài HS lên bảng chữa, lớp chữa trên nháp 
-HS lắng nghe và nhận xét, chữa lỗi trong vở .
-HS tự viết lại những đoạn văn chưa đạt 
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. 
 Thứ... ngày...tháng...năm 20..
Toán:
HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu
- KT: Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- KN: Hs làm được Bt 1,2
II. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị các dạng hình tam giác như SGK.
- HS: Chuẩn bị Ê ke.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
- Gọi vài HS nêu đặc điểm của hình tam giác: Số cạnh, số góc, số đỉnh
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
* HĐ 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC
- Cho HS chỉ ra các đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC
- GV chốt lại đặc điểm của tam giác
* HĐ 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác theo góc
- GV gắn 3 hình tam giác đã chuẩn bị lên bảng
- GV giới thiệu đặc điểm các hình tam giác:
+ Tam giác có 3 góc đều nhọn
+ Tam giác có 1 góc từ và 2 góc nhọn
+ Tam giác có 1 góc vuông ( tam giác vuông )
- GV vẽ tiếp dạng 3 hình tam giác vừa nêu trên và cho học sinh nhận dạng từng tam giác
* HĐ 3: Giới thiệu đáy và đường cao ( tương ứng )
- GV giới thiệu tam giác ABC có đáy BC, đỉnh A; từ A ta kẻ đoạn thẳng AH vuông góc với BC. Độ dài AH gọi là đường cao của tam giác ABC. Như vậy đường cao của tam giác là đường như thế nào ? ( đường hạ từ đỉnh vuông góc với cạnh đối diện )
- Cho HS dùng Ê ke để xác định các đường cao của tam giác ABC ( 3 đường cao )
* HĐ 4: Thực hành:
Cho HS lần lượt làm các bài tập rồi chữa
- Bài 1: Cho HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác
- Bài 2: Cho HS chỉ ra được đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS chỉ ra được theo yêu cầu của GV
- HS quan sát
- HS nhận dạng các hình theo hình vẽ của GV
- HS quan sát
- HS tự vẽ hình tam giác và 3 đường cao trên giấy nháp, 1 HS vẽ ở bảng
- HS viết và đọc kết quả
- HS đọc tên các đường cao và cạnh đáy tương ứng
- HS so sánh và trả lời kết quả
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại đặc điểm của hình tam giác, cách vẽ đường cao.
V. Bổ sung
 Thứ... ngày...tháng...năm 20
Lịch sử:
ÔN TẬP
CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954)
I. Mục tiêu
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
II. Chuẩn bị
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
 - Phiếu học tập HS
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
-Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
GV nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết ôn tập 6 bài đã học trước đó.
HĐ1: Ôn tập những sự kiện chính đã học
Phát phiếu học tập cho từng nhóm trả lời
Nhóm1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta cụm từ nào?
Em hãy kể tên 3 loại giặctừ cuối năm 1945?
Nhóm2: “Chín năm làm một Điện Biên 
 Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng!”
Em hãy cho biết: Chín năm đóvào thời gian nào?
Nhóm3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tớixâm lược lần thứ 2 (đã học ở lớp 4)
GV kết luận:
HĐ2: Lập bảng thống kê một số sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
Điền thêm vào chỗ trống ở bảng thống kê
Thời gian
Các sự kiện tiêu biểu
-3 hs trả lời 
- Lớp nhận xét , bổ sung
-Chia lớp thành 6 nhóm. Cứ 2 nhóm trả lời 1 câu hỏi. Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp góp ý bổ sung cho hoàn chỉnh có sự giúp đỡ của gv
-HĐ cả lớp
Hs cả lớp đóng góp xây dựng bảng thống kê cho hoàn chỉnh có sự giúp đỡ của gv
IV. Củng cố, dặn dò (1’)
 Thứ... ngày...tháng...năm 20
Khoa học:
Bài 33 - 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu
Học xong bài này, giúp hs củng cố và hệ thống kiến thức về 
-Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân -Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
II. Chuẩn bị
 -Hình trang 68 SGK - Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ 
- Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên – tơ sợi nhân tạo?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
2.HĐ1: Làm việc với phiếu học tập
Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
Câu 2: Đọc yêu cầu của bài tập ở mục quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau:
3. HĐ2: Thực hành
Hoạt động theo nhóm:
Nhóm 1: Tính chất, công dụng của tre, sắt, hợp kim sắt, thuỷ tinh
Nhóm 2: Tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi
Nhóm 3: Tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo
Nhóm 4: Tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su 
3. HĐ3: Trò chơi đoán chữ
Tìm các chữ cái cho các ô trống dưới đây để khi ghép lại thành câu trả lời đúng cho từng câu hỏi sau:
-3 hs trả lời
-Từng hs làm bài tập và ghi lại kết quả vào phiếu
Cả lớp chữa bài
-Thực hành:
Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất và công dụng của 3 loại vật liệu. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu. Ghi chép lại. trình bày trước lớp góp ý bổ sung nhóm khác
-Tham gia chơi
IV. Củng cố, dặn dò (3’)
-Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài sau: Sự chuyển thể của chất
Thứngàytháng.. năm 20.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động, phong trào của Chi đội trong thời gian qua.
 - Xây dựng kế hoạch tuần tới
 - Biết đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân.
II. Lên lớp:
. 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
 - Ổn định lớp học:
 - Kiểm tra số lượng:
HĐI(15ph)
Đánh giá hoạt động trong thời gian qua.
- GV yêu cầu Lớp trưởng lên điều khiển các tổ đánh giá các mặt hoạt động của Đội trong thời gian qua: 
- GV nhận xét chung. Yêu cầu HS bình chọn bạn thực hiện tốt và biểu dương.
HĐII(20ph)
Kế hoạch tuần tới
- GV triển khai kế hoạch tập luyện thời gian tới.
+ Tổ chức tập nghi thức Đội để rèn luyện đội viên.
- GV yêu cầu HS thảo luận, biểu quyết bản kế hoạch.
- GV thống nhất bản kế hoạch.
3. Củng cố: (2ph)
 - 1 HS đọc lại bản kế hoạch.
 - Nhận xét tiết học.
- Bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển. Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ mình trong thời gian qua về:
+ Ưu điểm: 
+ Khuyết điểm: 
+ Biện pháp khắc phục: 
- HS bình chọn và biểu dương.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm. Cả lớp biểu quyết kế hoạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_17_vo_oi.doc