ÔN TẬP CK I ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn, thuộc2,3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa của bài thơ , bài văn.
-lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2
-Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đoc4 theo yêu cầu BT3
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
Tiết 35 : TẬP ĐỌC ÔN TẬP CK I ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn, thuộc2,3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa của bài thơ , bài văn. -lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2 -Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đoc4 theo yêu cầu BT3 -HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài . II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 1. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật bạn nhỏ (truyện “Người gác rừng tí hon” ). Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật bạn nhỏ. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài văn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Học sinh trình bày. Dự kiến: Bạn nhỏ là người rất thông minh và dũng cảm. Khi phát hiện ra có dấu hiệu kẻ gian cậu liền đi theo,lén quan sát ,điện thoại đến đồn công an ® Cả lớp nhận xét. Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 36 : TẬP ĐỌC ÔN TẬP CKI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Mức độ kĩ năng đọc như tiết 1 . Lập được bảng thống kê các bài tập đọc , trong chủ điểm vì hạnh phúc con người theo yêu cầu BT2 Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT 3 II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 2. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Bài 1: Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên nhận xét + chốt lại. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích. Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích. Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em. Chọn hoa ® đọc nội dung yêu cầu trên thăm ® thực hiện yêu cầu. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. ® GV nhận xét + Tuyên dương. Chuẩn bị: Người công dân số 1 Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc một vài đọan văn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét. 1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây. Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó. Một số em phát biểu. ® Lớp nhận xét, bổ sung. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 35 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 3 ) ÔN TẬP CKI I. Mục tiêu: Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1 . Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường . -HS khá , giỏi nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài thơ , bài văn IõI. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 14’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 3. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thủy quyển (môi trường nước) Khí quyển (môi trường không khí) Các sự vật trong môi trường - Rừng - Con người - Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,) - Chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,) - Cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,) - Cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mận,) - Cây rau (rau muống, rau cải,) - Cỏ - Sông - Suối, ao, hồ - Biển, đại dương - Khe, thác - Ngòi, kênh, rạch, mương, lạch - Bầu trời - Vũ trụ - Mây - Không khí - Aâm thanh - Aùnh sáng - Khí hậu Những hành động bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng - Phủ xanh đồi trọc - Chống đốt nương - Trồng rừng ngập mặn - Chống đánh cá bằng mìn, bằng điện - Chống săn bắn thú rừng - Chống buôn bán động vật hoang dã - Giữ sạch nguồn nước - Vận động nhân dân khoan giếng - Xây dựng nhà máy nước Xây dựng nhà máy lọc nước thải công nghiệp - Lọc khói công nghiệp - Xử lí rác thải - Chống ô nhiễm bầu không khí - GV nhận xét v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc một vài đoạn văn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động nhóm, lớp. + Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm. Tiết 36 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 6 I. Mục tiêu: Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1 Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 33’ 13’ 20’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Hoạt động lớp. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c). Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ năm Tiết 35 : TẬP LÀM VĂN TIẾT 5 I. Mục tiêu: Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập , rèn luyện của bản thân trong học kỉ I đủ 3 phần ( phần đầu thư, p[hần chính thư, phần kết thúc thư) đủ nôi dung cần thiết . II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn. + HS: Phiến thống kê các lỗi trong bài làm của mình. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 15’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học si ... sinh đọc đề. Học sinh vẽ hình vào vở và tìm chiều cao. Học sinh nêu nhận xét. Học sinh nêu quy tắc? 5 học sinh nhắc lại? Học sinh làm bài tập 3 vào vở. Học sinh sửa bài bảng lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh thực hành đo. Học sinh tính S hình chữ nhật ABCD. Học sinh tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật. Học sinh tìm. Học sinh tính diện tích từng hình vào vở. Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi đua ai nhanh hơn). Hoạt động nhóm đôi. Học sinh nhắc lại 3 em. Thi đua: Tính và so sánh S hai tam giác ABC và ADC. A 10 cm B 15cm D 5cm C ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 89 : TOÁN KIỂM TRA HKI Tiết 18 : ĐẠO ĐỨC KIỂM TRA HKI Tiết 90 : TOÁN HÌNH THANG I. Mục tiêu: Có biểu tượng về hình thang . -nhận biết được một số đặc điểm của hình thang , phân biệt được hình thang với các hình đã học . -nhận biết được hình thang vuông II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai. 3. Giới thiệu bài mới: Hình thang. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang. Giáo viên vẽ hình thang ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang. Giáo viên đặt câu hỏi. + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? A B D H C Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang. * Bài 1: Giáo viên chữa bài – kết luận. *Bài 2: Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. *Bài 3: Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. * Bài 4: Giới thiệu hình thang. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại đặc điểm của hình thang. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm lại bài tập: 3, 4 Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác. Học sinh quan sát cách vẽ. Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang. Vẽ biểu diễn hình thang. Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày. Đáy bé A B D C Đáy lớn Hoạt động lớp, nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo. Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét. Học sinh nêu kết quả. Học sinh vẽ hình thang. Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy. Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy. Đọc ghi nhớ. Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng. Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang. Thi đua vẽ hình thang trong 4 phút. (học sinh nào vẽ nhiều nhất. Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau). RÚT KINH NGHIỆM Tiết 36 : KHOA HỌC HỖN HỢP I. Mục tiêu: Nêu được một số TD về hỗn hợp . -Thực hành tách các chất ra khỏi moy65 số hỗn hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước với cát trắng ,.) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 . - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 6’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. Hỗn hợp là gì? Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. Kể tên các thành phần của không khí. Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cámlẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, trang 75 SGK và trả lời. Chỉ nói tên cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó: -Hình 1: Làm lắng. -Hình 2 : Sàng, sảy. -Hình 3: Lọc. v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). * Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . Chuẩn bị: Cách tiến hành: * Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Cách tiến hành: * Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . Chuẩn bị: - Cách tiến hành: v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Dung dịch”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Đại diện các nhóm trình bày. Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) Hoạt động cá nhân, nhóm. -HS chơi trò chơi :”Ai nhanh ai đúng “ - -Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . -HS đọc ghi nhớ Tiết : 18 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP KIỂM TRA CKI (Tiết 7) KIỂM TRA CKI I/ mục tiêu : Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng, HKI ( nêu ở tiết 1, ôn tập ) II/ Tiến hành kiểm tra : Đề thi theo qui định chung tổ khối . Tiết 35 KHOA HỌC SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu: Nêu được thí dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí . II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 64, 65. HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 12’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập HKI. Giáo viên sửa bài thi. 3. Giới thiệu bài mới: “sự chuyển thể của chất “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1 Làm việc với phiếu bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập. Giáo viên gọi một số bạn lên chữa bài. Dùng các tấm phiếu có ND dưới đây xếp vào cột cho phù hợp . Cát trắng Cồn Đường Oâ-xi Nhôm Xăng Nước đá Muối Dầu ăn Ni tơ Hơi nước Nước Yêu cầu HS trình bài GV kết luận đúng : Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự biến đổi này gọi là sự biến đổi chất v Hoạt động 2 Trò chơi tiếp sức “ Ai nhanh ,ai đúng” Phương pháp: Trò chơi, thực hành. Giáo viên chia thành 2 đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 học sinh tham gia chơi. Chọn câu trả klời đúng cho các câu hỏi 1. chất rắn có đặc điểm gì? 2.chất lỏng có đặc điểm gì ? 3. khí cácbo níc, ô-xi, ni-tơcó đặc điểm gì ? GV kết luận đúng : ® Kết luận: Các chất ở thể rắn có hình dạng nhất định. Chất lỏng có thể chảy lan ra mọi phía và không có hình dạng nhất định. Chất khí ta không thể nhìn thấy chất ở thể khí. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi, thảo luận. Thi kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại GV nhận xét tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Hỗn hợp. Nhận xét tiết học . Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Hoạt động cá nhân, nhóm. Học sinh làm bài tập trong phiếu học tập. PHIẾU BÀI TẬP Thể rắn Thể lỏng Thể khí hoc sinh trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh. Đại nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung Học sinh 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng. Các nhóm cử đại diện lên chơi. Lần lượt từng người tham gia chơi. Chọn câu trả lời đúng ứng Nd bạn yêu cầu hỏi : b/ có hình dạng nhất định c/ không có hình dạng nhất định , có hình dạng của vật chứa nó , nhìn thấy được a/ không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó , không nhìn thấy được HS nhận xét, bổ sung Hoạt động cá nhân, nhóm. HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện thi kể Lớp nhận xét , chọn đội tốt
Tài liệu đính kèm: