Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19 - Phạm Thị Hương Lan

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19 - Phạm Thị Hương Lan

Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. Mục tiêu:

1. MT chung:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả và lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của anh Nguyễn Tất Thành; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

- GDHS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng.

II. ĐDDH: Tranh càng Nhà Rồng, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc

III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ.

 

doc 19 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19 - Phạm Thị Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN XIX
 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: 
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả và lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của anh Nguyễn Tất Thành; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. 
- GDHS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng. 
II. ĐDDH: Tranh càng Nhà Rồng, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
Bài cũ: Trả bài kiểm tra HKI, nhận xét và chữa bài.
- Lắng nghe.
Bài mới: Giới thiệu bài : 
HĐ1: Luyện đọc đúng : 
- HD đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả (giới thiệu tên nhân vật, hành động, tâm trạng của nhân vật) với lời nhân vật; phân biệt lời 2 nhân vật anh Thành và anh Lê, thể hiện được tâm trạng khác nhau của từng người. 
- Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT.
- 4 HS đọc phân vai lần 1
 + Luyện phát âm: phắc-tuya, Phú Lãng Sa, Sa-x ơ-lu Lô-ba, ... Tiến đọc thêm 1 số từ: Tây, anh Thành, ... 
- Y/c 3 HS đọc phân vai lần 2
- Y/c 3 HS đọc phân vai lần 3 , kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó như SGK
- Giải thích thêm như trong SGV.
- Y/C HS luyện đọc theo nhóm 4
- GV đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc phân vai lần 1 
- HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó
- 3 HS đọc phân vai lần 2
- 2 HS đọc phân vai lần 3, nêu nghĩa các từ mới: phắc-tuya, đốc học, nghị định, đèn hoa kì, .... 
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS lắng nghe
HD Tiến đọc: Tây, anh Thành 
 HĐ2: Tìm hiểu bài: .
- Y/C HS ĐT bài và trả lời: 
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều khi không ăn nhập với nhau, hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- Nội dung chính của bài?
- Chốt ý: SGV
 - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: 
+ Tìm việc ở Sài Gòn.
+ Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng .... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+ Anh Lê gặp anh Thành báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó; anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê... câu chuyện giữa 2 người nhiều khi không ăn nhập với nhau vì mỗi người đeo đuổi một ý nghĩ khác nhau; anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
- HS nêu: Tâm trạng day dứt, trăn trở của Nguyễn Tất Thành để tìm đường cứu nước, cứu dân. 
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
Theo dõi và sửa sai cho Tiến nếu em trả lời.
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp lại bài.
- Y/C HS nêu cách đọc đoạn kịch?
- Chốt ý đúng: SGV 
- Y/C HS đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thảo luận- nêu cách đọc: đọc phân biệt lời nhân vật: lời anh Thành hồ hởi thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường; lời anh Lê thể hiện tâm trạng lo lắng cho bạn; lời anh Mai điềm tĩnh, từng trải, ...
- Lắng nghe.
- Đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay.
- Lắng nghe.
Sửa sai cho Tiến khi em đọc
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
 - Dặn về nhà học bài.
- Đọc trước bài “Người công dân số một” phần tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang.
 - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, hình thang bằng bìa, kéo, keo dán, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT3 SGK trang 91- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
- Nêu vấn đề: tính diện tích hình thang đã cho
- HDHS thực hiện cách bước theo trình tự trong SGK.
- Y/c HS nhận xét về diện tích hình thang và diện tích tam giác vừa tạo thành.
- Y/c HS nêu cách tính diện tích tam giác.
- Y/c HS rút công thức tính diện tích tam giác?
- Y/c HS nhắc lại công thức?
 - Lắng nghe.
 - HS cắt, ghép theo hướng dẫn.
- Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác vừa tạo thành.
- Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia 2.
- Nối tiếp nhắc lại quy tắc. 
 HĐ2 : Thực hành:
- Y/c HS làm BT1a, 2a., HS khá giỏi làm tiếp các bài còn lại.
- Hướng dẫn cho HS yếu: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để tính.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến bài làm của HS:
+ BT1a: Diện tích hình thang là:
( 12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm)
 Đáp số: 50 cm 
+ BT2a: Diện tích hình thang là:
(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
 Đáp số: 32,5 cm2
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- T/c cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- Dặn HS về làm lại những bài sai.
- Làm thêm các bài còn lại, nhận xét tiết học.
- Chơi theo hướng dẫn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lịch sử : CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu: 1. MT chung: Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện biên Phủ, trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng ĐBP; biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch, tiêu biểu là tấm gương anh hùng Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. GDHS tinh thần chiến đấu anh dũng, lòng tự hào dân tộc.
2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Lược đồ chiến dịch ĐBP, tranh ảnh chiến dịch ĐBP, bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” của nhà thơ Tố Hữu.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Trả bài kiểm tra HKI, nhận xét ý thức học tập môn LS trong HKI.
- HS lắng nghe và ghi nhớ..
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
HĐ1: Làm việc cả lớp:
- Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ2: Ng/nhân của chiến dịch ĐBP:
- Y/c đọc thầm phần chữ in nhỏ trong SGK để tìm hiểu nguyên nhân và sự chuẩn bị của QĐ ta trong chiến dịch ĐBP?
- Chốt ý: SGV và tư liệu tham khảo.
 - Nối tiếp trả lời.
- Lắng nghe.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Diễn biến của chiến dịch ĐBP:
- Y/c HS làm việc theo N4: 
+ Chỉ ra những chứng cứ khẳng định “tập đoàn cứ điểm ĐBP” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại đông Dương trong những năm 1953-1954?
+ Sử dụng lược đồ nêu diễn biến của chiến dịch ĐBP?
+ Nêu những sự kiện, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?
- KL: SGV, đọc cho HS nghe bài “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” của nhà thơ Tố Hữu
- HS làm việc theo N4, dự kiến trả lời: 
+ Là 1 hệ thống cứ điểm liên hoàn được xây dựng với quy mô lớn, được trang bị những vũ khí hiện đại, với lực lượng binh lính đông và tinh nhuệ nhất, ...
+ Ngày 13/3/1954 quân ta nổ súng mở nàm cho CDDBP, ....; ngày 30/3/1954 ta đồng loạt công kích địch lần thứ 2, ...; 1/5/1954 ta moqử đợt tấn công lần thứ 3, ...; chiều 6/5/1954trái bộc phá nặng 1 tấn đặt ở đồi A1 nổ là hiệu lệnh công kích....; chiều 7/5/1954 tường Đờ Ca-xtơ-ri và bộ cjỉ huy cứ điểm ĐBP bị bắt sống. Lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng” của ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của QĐPháp, ...
+ Anh Phan đình giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai,Tô Vĩnh Diện lấy thân chén pháo, ...
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ4: Ý nghĩ lịch sử của chiến thắng ĐBP:
- Y/c HS làm việc theo N6: Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP?
- Chốt ý: SGV và tài liệu tham khảo
+ Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm trường kì kháng chiến chống TDP xâm lược.
HĐ4: Củng cố dặn dò: Cho HS xem 1 số tranh ảnh về chiến dịch ĐBP.
 - Nhận xét tiết học.
- Quan sát, nhận xét và ghi nhớ.
 - Ghi đầu bài
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyên nhân thắng lợi
Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra được đường lối kháng chiến, đường lối quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo, quyết chiến, quyết thắng. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là đường lối tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân bằng chiến tranh cách mạng với mục tiêu: độc lập dân tộc, người cày có ruộng, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện chiến lược kháng chiến toàn dân, toàn diện. Theo chiến lược này, Đảng động viên toàn dân, Đảng tổ chức toàn dân; phát huy mọi tiềm năng, sức mạnh của cả nước; tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện; phát huy cao độ tính sáng tạo của cả quân và dân, của cả bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân, du kích, tự vệ. Trong trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, lòng yêu nước, khát vọng được sống trong độc lập, tự do, hòa bình của nhân dân ta đã tạo nên tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, quyết tâm đánh thắng hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược.
Nhân dân ta rất anh hùng, đoàn kết toàn dân tộc, phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhân dân các dân tộc vừa củng cố hậu phương kháng chiến vừa đẩy mạnh phong trào thi đua giết giặc lập công, chia lửa với chiến trường chính; đóng góp cao nhất sức người, sức của cho chiến dịch; cổ vũ tinh thần cho bộ đội ta trên các chiến trường; bảo đảm đầy đủ mọi điều kiện cho chiến thắng. 
Quân đội ta trưởng thành vượt bậc về tư tưởng chính trị, về lực lượng, tổ chức chỉ huy, trình độ tác chiến, trang thiết bị quân sự và bảo đảm hậu cần cho chiến dịch quân sự quy mô lớn chưa từng có. Bộ đội ta với ý chí quyết chiến, quyết thắng; vượt qua mọi khó khăn, thử thách; chấp hành nghiêm kỷ luật chiến trường; chiến đấu mưu trí, sáng tạo, dũng cảm lập nhiều chiến công. Hàng nghìn bộ đội, du kích, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào ta đã anh dũng hy sinh trên tất cả các chiến trường Đông Dương mà trọng điểm là chiến trường Điện Biên Phủ.
Các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xô và Trung Quốc; hai nước láng giềng Lào và Campuchia cùng chung chiến hào chiến đấu chống thực dân Pháp; phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở Á, Phi, Mỹ Latin; phong trào nhân dân thế giới đấu tranh vì hòa bình và dân chủ (mà đỉnh c ... ét, kết luận: MBa theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả; MBb: giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người được tả.
+ BT2: Gọi 1 HS đọc đề bài, HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài theo các bước sau:
- Chọn đề văn đề viết đoạn MB (trong 4 đề đã cho).
- Suy nghĩ, hình thành ý cho đoạn MB.
- Viết 2 đoạn MB theo đề văn đã chọn.
- Y/c HS nối tiếp nêu đề bài đã chọn.
- T/c cho HS trình bày trước lớp, nhận xét, chốt ý đúng.
- Đọc theo yêu cầu.
- Làm việc theo N2.
- Nối tiếp trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT2: 1-2 HS đọc đề bài.
- Chọn đề và viết đoạn MB theo yêu cầu của đề.
- Thực hiện theo các bước đã HD.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu MB vừa học.
- Chuẩn bị cho tiết sau: Dựng đoạn KB.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Một số đoạn bài tham khảo:
1. Thåìi gian tháúm thoàõt thoi âæa, måïi âoï maì báy giåì em âaî laì mäüt hoüc sinh cuäúi cáúp cuía báûc tiãøu hoüc. Âäi luïc ngäöi nhåï laûi nhæîng nàm thaïng häön nhiãn cuía tuäøi áúu thå, em laûi bäöi häöi xuïc âäüng nhåï tåïi cä giaïo Hæång, ngæåìi âaî dçu dàõt em tæìng bæåïc âáöu tiãn khi em cháûp chæîng bæåïc vaìo ngæåîng cæía cuía tuäøi hoüc troì. 
2. Coï ai trong âåìi laûi khäng låïn lãn båíi nhæîng cáu haït ru áöu å cuía meû vaì nhæîng truyãûn cäø têch ãm aïi cuía baì? Em cuîng thãú! Nhæîng cáu chuyãûn tháön tiãn, thuï vë cuía baì âaî âæa em vaìo giáúc nguí, âaî cuìng em låïn khän theo ngaìy thaïng vaì thåìi gian. Båíi váûy, hçnh aính cuía ngæåìi baì taío táön mäüt âåìi vç con, vç chaïu maîi maîi khàõc sáu trong kê æïc em
 Thứ s áu ngày 15 tháng 01 năm 2010
Toán: CHU VI HÌNH TRÒN 
I. Mục tiêu: 
 - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. 
 - Vận dụng làm BT đúng. 
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: Com pa, bìa, kéo.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: 
- Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT3 trang 95.Nh/xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn:
- GV thực hiện như trong SGK, giới thiệu: độ dài của một đường tròn chính là chu vi của hình tròn đó.
- Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn: 
C = d x 3,14
(C là chu vi hình tròn; d là đường kính hình tròn)
hoặc C = r x 2 x 3,14
(C là chu vi hình tròn; r là bán kính hình tròn)
- Y/c HS vận dụng công thức qua VD1, 2.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nối tiếp nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn.
- Thực hiện VD1, 2 vào vở nháp.
 HĐ2: Thực hành: 
- Y/c HS làm bài 1ab, 2c; HS khá giỏi làm hết các bài còn lại (nếu có thời gian).
- HD thêm cho HS yếu:
+ BT1ab: Vận dụng công thức C = d x 3,14 để tính chu vi hình tròn.
+ BT2c: Vận dụng công thức:
 C = r x 2 x 3,14 
- Chấm bài, nhận xét. 
+ BT3: Giải thích cho HS: bánh xe ô tô là hình tròn nên khi tính chu vi của bánh xe ta vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để tính. 
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến bài làm của HS:
+ BT1:
a/ C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
+ BT2c: 
 C = x 3,14 = 1,57 (m)
+ BT3: Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355m
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS học thuộc quy tắc và làm các BT còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Địa lý: CHÂU Á 
I. Mục tiêu: 1. MT chung: Biết tên các lục địa và dại dương trên thế giới; nêu được vị trí giới hạn của châu Á; nêu đựơc một số đặc điểm vầ địa hình, khí hâuu của châu Á; sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn, lãnh thổ châu Á; đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. GDHS yêu thích môn học.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng khi em trả lời
II. ĐDDH : Bản thế giới, lược đồ châu Á, quả địa cầu.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ : Trả bài kiểm tra HKI, nh/xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
*Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1 : Vị trí địa lý và giới hạn :
- Y/c HS quan sát H1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên trái đất ; về vị trí và giới hạn của châu Á. (Gợi ý cho HS đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương).
- T/c cho đại diện nhóm trình bày.
- Chốt ý đúng.
- Dựa vào bảng số liệu về Dtích để so sánh và nhận biết DT châu Á lớn nhất thế giới.
- Chốt ý đúng : SGV
- Lắng nghe.
- Làm việc theo yêu cầu : 
+ 6 châu lục là : Châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Âu, châu Nam Cực, châu Đại Dương ; 4 đại dương là : Thái bình Dương, Ấn độ Dương, Bắc Băng Dương, Đai Tây Dương.
+ Dựa vào BĐ thế giới và địa cầu để xác định vị trí, giới hạn của châu Á.
- HS làm theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ2: Đặc điểm tự nhiên :
- Y/c HS làm việc theo N4, thực hiện các y/c của mục 2.
- T/c cho các nhóm báo cáo trước lớp.
- Chốt ý đúng : SGV.
- Y/c HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi và đồng bằng, đọc tên các dãy núi bà đồng bằng.
- Nhận xét, chốt ý.
- HS làm việc theo yêu cầu :
 + Núi và cao nguyên chiếm diện tích châu Á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. đỉnh Ê-vơ-rét (8848m) thuộc dãy Hy-ma-lay-a cao nhất thế giới.
+ Châu Á có đủ các đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Làm theo yêu cầu. 
Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò: 
- T/c cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn : Treo bản đồ châu Á, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, các đại dương, ... cho từng cặp HS chỉ xem ai nhanh hơn. 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và chơi theo hướng dẫn.
- Ghi đầu bài.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: - HS nhận biết được hai kiểu kết bài (kết bài mở rrộng và kết bài không mở rông) trong bài văn tả người BT1).
 - Viết được đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. 
 - GDHS yêu thích môn học.
2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời
II. ĐDDH: Bảng phụ, một số đoạn bài tham khảo.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
*Bài cũ: K/tra sự chuẩn bị của HS? 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
HĐ1: Hdẫn học sinh luyện tập:
+ BT1: Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1.
 - Y/c cả lớp ĐT lại 2 đoạn văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Y/c HS nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, KL: KBa: Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả; KBb: Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau kjhi tả về Bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
+ BT2: Gọi 1 HS đọc đề bài, HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài theo các bước sau: Đọc lại 4 đề bài ở BT2 tiết trước.
- Giúp HS tìm hiểu yêu cầu của bài
- Y/c HS nối tiếp nêu đề bài đã chọn.
- T/c cho HS trình bày trước lớp, nhận xét, chốt ý đúng.
- Đọc theo yêu cầu.
- Làm việc theo N2.
- Nối tiếp trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT2: 1-2 HS đọc đề bài.
- Chọn đề và viết đoạn KB theo yêu cầu của đề.
- Thực hiện theo các bước đã HD.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu KB vừa học.
- Ch/bị tiết sau: Viết bài văn tả người.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Một số đoạn bài tham khảo:
1/ Sau một thời gian được cùng học, cùng chơi với bạn em đã học được ở bạn rất nhiều tính tốt, em sẽ cố gắng noi gương học tập ở bạn để trở thành một người học sinh xuất sắc.
2/ Em nhåï baì vä cuìng! Nhåï nhæ nhåï caïi hæång vë ngoüt ngaìo cuía traïi lã âáöu muìa maì baì âãø daình cho em. Trong em, vàng vàóng âáu âáy máúy cáu thå em âaî hoüc trong chæång trçnh Tiãøu hoüc: “Baì nhæ traïi ngoüt cuäúi muìa, caìng thãm tuäøi taïc caìng tæåi loìng vaìng”
Sinh hoạt: LỚP
I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của lớp trong HKI và phương hướng, nhiệm vụ HKII
 - Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc nhận định về những đánh giá của lớp trưởng và cô giáo chủ nhiệm
 - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như tu dưỡng bản thân.
II.Chuẩn bị: - HS: Bản sơ kết của lớp trưởng.
 - Cô giáo CN: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ HKII
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Đánh giá hoạt động HKI của lớp trưởng:
- Y/c lớp trưởng đánh giá hoạt động HKI của lớp.
- T/chức cho HS nh/xét về đ/giá của lớp trưởng.
- Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ về thiếu sót của mình.
- Ý kiến bổ sung của cô giáo CN:
+ Nhất trí với ý kiến của lớp trưởng.
+ Tuyên dương lớp đã có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập, cụ thể là trong việc đọc bài, trình bày vở, ... đặc biệt 1 số bạn có ý thức học tập tốt: Thảo Nga, Ánh, MTuấn, Sơn, Tính, ....đặc biết tuyên dương Thái Sơn và Thắng đã có cố gắng trong cuộc thi “Đọc diễn cảm” do trường tổ chức; phê bình một số bạn chưa có cố gắng trong học tập như viết chữ xấu, trình bày vở bẩn: Nghĩa, Văn Tuấn, Bằng, ... tuyên dương lớp vềviệc tham gia tốt các phong trào, các hối thi: Rung chuông vàng, thi trò chơi dân gia, thi điền kinh do trường và đội tổ chức.
- Lớp trưởng đánh giá h/động của lớp về:
+ Các hoạt động trong HKI.
+ Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp của trường, của lớp.
+ Ý thức học tập: Ở lớp, học bài cũ, .
- Lớp nhận xét, bổ sung:
- Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước lớp
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ HKII:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót, cụ thể: 
+ Tiếp tục phát huy việc đọc bài trước giờ vào học. Chú ý nghe giảng, học bài và làm baìu cũ tốt
+ Tiếp tục xây dựng KGLH, bổ sung các sản phẩm của HS, ...
 + Làm VS khu vực đã được phân công, trồng hoa ở các bồn được phân công, lao động theo lịch.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Lớp sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_19_pham_thi_huong_lan.doc