Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức)

G: Nhận xét - đánh giá.

* Bài mới: Giới thiệu vần mới, ghi lên bảng.

H & G: Phát âm vần mới.

- Nêu cấu tạo vần, phân tích vần.

- Cài bảng - đọc bài.

- HD HS cách đọc.

H: So sánh vần, đọc bài trên bảng.

 NTĐK

H: Đọc bài trên bảng. (nhiều em)

Lớp:Nhận xét bạn đọc.

* Viết bảng con.

G: Viết mẫu lên bảng, nêu cách viết.

H: Viết bảng con.

G: Nhận xét uốn nắn.

* Đọc từ ứng dụng.

G: Giới thiệu từ ngữ – giải thích từ.

H: Đọc bài trong SGK (cặp)

 NTĐK

H: Đọc bài – SGK. Tìm tiếng có chứa vần ăp, âp (nhiều em)

G: Nhận xét, khen những em đọc tốt.

H: Đọc lại bài của tiết 1.

 

doc 49 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
 NTĐ1: tiếng việt: Bài 185 – ôp - ơp.
 NTĐ2: toán: Bài 1o1: luyện tập.
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Đọc được: ôp,ơp , hộp sữa, lớp học từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôp , ơp , hộp sữa, lớp học.
G:Tranh minh hoa SGK
H: Bảng cài chữ
Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trương hợp đơn giản.
- Biết giải toán có một phép nhân(trong bảng nhân 5).
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
H: Vở BT Toán.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5 phút
32 phút
 3
phút
H: Đọc bài 86 SGK ăp , âp.
 - lên bảng viết bài ( 2 em) 
 NTĐK
G: Nhận xét - đánh giá.
* Bài mới: Giới thiệu vần mới, ghi lên bảng.
H & G: Phát âm vần mới.
- Nêu cấu tạo vần, phân tích vần.
- Cài bảng - đọc bài.
- HD HS cách đọc.
H: So sánh vần, đọc bài trên bảng.
 NTĐK
H: Đọc bài trên bảng. (nhiều em)
Lớp:Nhận xét bạn đọc.
* Viết bảng con.
G: Viết mẫu lên bảng, nêu cách viết.
H: Viết bảng con. 
G: Nhận xét uốn nắn.
* Đọc từ ứng dụng.
G: Giới thiệu từ ngữ – giải thích từ.
H: Đọc bài trong SGK (cặp)
 NTĐK
H: Đọc bài – SGK. Tìm tiếng có chứa vần ăp, âp (nhiều em)
G: Nhận xét, khen những em đọc tốt.
H: Đọc lại bài của tiết 1.
G: KT bảng nhân 5. ( nhiều em).
 NTĐK
- G:NX, cho điểm.
 - Giới thiệu bài;
+ BT1: tính ( SGK- 102)
+ BT2: tính .
- Nêu y/c của bài- HD .
 - H làm bài vào vở, sau đó 2 em lên bảng chữa bài 2.
 NTĐK 
G: NX,chữa bài, củng cố cách tính biểu thức.
+ BT3: giải bài toán.
- Đọc đầu bài - phân tích đề.
H: làm bài - 1 em lên bảng giải.
 NTĐK
H: lên bảng giải bài 3.
 số giờ Liên học trong mỗi tuần là:
 5 x 5 = 25 (giờ)
 ĐS: 25 giờ
G: NXchữa bài, củng cố cách giải toán 
* Củng cố dặn dò.
- hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học - H CB bài sau.
Tiết 2
 NTĐ1: Tiếng Việt: Bài 186 – ôp - ơp (Tiếp)
 NTĐ2:Tập đọc :Bài 65 – Chim sơn ca và bông cúc trắng.
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
 II - Đồ dùng dạy học
- HS đọc và hiểu được câu ứng dụng SGK 
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
- G:Tranh minh hoa SGK câu ứng dụng,phần luyện nói SGK.
H: VTV,VBT.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rành mạch toàn bài; 
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được bay tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời . (TL được CH1,1, 2,4,5)
G: tranh minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5 phút
32 phút
3 phút
* Luyện đọc.
H: Đọc lại bài của tiết 1.
G: Nhận xét và uốn nắn các em.
* Đọc câu ứng dụng.
G: Giới thiệu qua tranh minh hoạ SGK và giải thích.
H: Đọc bài trong SGK (cặp)
 NTĐK
H: Đọc bài – SGK, tìm tiếng có chứa vần ôp , ơp.
G: Nhận xét, khen những em đọc tốt.
* Viết bài trong vở.
H: Viết trong vở Tập viết.
 ôp, ơp , hộp sữa, lớp học.
 NTĐK
G: Thu chấm và nhận xét khen những em viết đẹp.
* Luyện nói: các bạn lớp em.
H: Đọc tên bài luyện nói ( 2 em)
G: Giới thiệu qua tranh. Gợi ý.
H: Tập nói (cặp)
- Nói trước lớp.
G: Nhận xét khen những em nói đủ tự nhiên đủ ý.
* Củng cố dặn dò.
H: Đọc bài – SGK
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài sau.
H: đọc bài cũ Mùa xuân đến và TLCH 2,3 - SGK.(2em)
G: nghe báo cáo - NX
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
* Bài mới. G: Giới thiệu bài.
1, Luyện đọc: 
G: Đọc mẫu toàn bài.
a, Đọc nối tiếp câu, đọc từ khó.
 NTĐK
G: Nhận xét uốn nắn.
b, Đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
H: Đọc đoạn trước lớp (nhiều em)
 NTĐK
G: Lưu ý cách đọc cho HS.
c, Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
H: Đọc bài (nhóm)
 NTĐK
d, Thi đọc bài giữa các nhóm.
H: Đọc bài thi.
G & H: Nhận xét đánh giá.Khen những em đọc tốt.
H: Đọc lại toàn bài (2em)
 NTĐK
.
- Nhắc lại ND của bài.
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
 Ntđ1: đạo đức: bài 21 – em và các bạn.
 Ntđ2:tập đọc: bài 66 – chim sơn ca và bông cúc trắng 
 (tiếp)
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Bước đầu biết được : Trẻ cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
* H: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
H: Vở Đạo đức
- - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rành mạch toàn bài; 
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được bay tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời . (TL được CH1,1, 2,,4,5)
* H: K, G: trả lời được câu hỏi 3.
G: tranh minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5 phút
32 phút
3 phút
 G: G. thiệu bài:
* HĐ1: QST - thảo luận.
H: QS và nói theo cặp - bạn trong tranh đang làm gì?....BT2. 
 NTĐK
G: - Mời H đại diện trình bày .
 - NX, kết luận: Trẻ em có quyền được học tập - vui chơi, tự do...Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học,khi chơi.
* HĐ2: thảo luận nhóm - BT3:
H: Thảo luận nhóm về việc nên và không nên làm trong tranh.
 NTĐK
G: gọi đại diện trình bày.
KL: tranh 1,3,5,6 là những hành vi nên làm... tranh 2,4 là những hành vi không nên làm...
- HD H liên hệ thực tế.
H: Đọc câu ghi nhớ trong bài (cặp)
- Đọc câu ghi nhớ trước lớp - NX.
* Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài sau.
2, Tìm hiểu bài:
G: gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài.
 H: Đọc phần chú giải SGK ( 1 em)
- Đọc thầm,thảo luận câu hỏi SGK,TLCH. (cặp)
 NTĐK
G: lần lượt nêu câu hỏi cho H trả lời ( kết hợp giải nghĩa từ)
* Liên hệ.......em đã bảo vệ chim và chăm sóc hoa NTN? ...
- Giảng ND bài - giao vịêc.
H: Luyện đọc toàn bài.2,3 em.
 NTĐK
3, Luyện đọc lại.
G: đọc mẫu lần 2.
H:đọc lại toàn bài.
 NTĐK
H :thi đọc trước lớp.
G & lớp: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất.
H: Ghi bài vào vở.
- Nhắc lại ND của bài.
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị.
Tiết 4
Thể dục
Bài 41: Đi thường theo vạch kẻ thẳng
I. Mục tiêu.
-Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước ), hai tay đứng ra trước(sang ngang, lên cao thẳng hướng)., hai tay chống hông và dang ngang)
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm – phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch giới hạn và các dấu chấm cho H đứng đúng khi chuẩn bị chơi trò chơi" nhảy ô".
III: nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Phần mở đầu (5 phút)
G- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Đứng vỗ tay và hát. 
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70- 80 , sau đó chuyển thành đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ.Hít thở sâu: 5,6 lần.
 - Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai, sau đó cho H đứng lại, mắt quay vào tâm..
- Đứng xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối, vai hông.
* Ôn một số động tác của bài TDPTC.
* Trò chơi ( do GV chọn)
.
 2. Phần cơ bản ( 25 phút)
- Ôn đứng đưa một chân sau, hai tay lên cao thẳng hướng.
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước ) Thực hiện các động tác tay: 2 x 3 lần.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng: 2 x3 lần 10m.
* Trò chơi: (nhảy ô)
3.Phần kết thúc (5 phút)
- Đứng vỗ tay và hát 
- Cúi người thả lỏng.4- 5 lần.
- Nhảy thả lỏng: 4- 5 lần.
*Trò chơi hồi tĩnh:
-G & H: Hệ thống bài học.
- G: Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
 x x x x
 x x x x
 GV
- H ôn 1 lần, môĩ Đ. tác 2 x 8 nhịp do cán sự điều khiển.
- H ôn 3 -4 lần. Mỗi lần 2 x 4 nhịp .
N1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
N2: về TTCB.
N3: như nhịp 1,nhưng đưa chân phải ra sau.
N4: về TTCB . ( xem hình 57)
N1: đưa hai tay ra trước thẳng hướng bàn tay sấp.
N2: đưa hai tay sang ngang, bàn tay ngửa.
N3: đưa hai tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau.
N4: về TTCB( xem hình 58).
- H: tập trung thành hàng dọc sau vạch xuất phát tương ứng với số vạch kẻ đã chuẩn bị.
G: làm mẫu giải thích cách đi, sau đó cho các em lần lượt đi theo vạch kẻ.
H: chơi: 3 - 4 lần.
x x x x x
 x x x x x
 GV
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
 Ntđ1: tiếng việt: bài 189 – ip - up.
 Ntđ2: tn – xh: bài 21: cuộc sống xung quanh
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Đọc được: ip, up ,bắt nhịp , búp sen từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ip, up, bắt nhịp , búp sen.
G:Tranh minh hoa SGK
H: Bảng cài chữ
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi H ở
* Mô tả được một số nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị .
G:Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân.
H: Vở BT TN- XH.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5 phút
32
Phút
3
Phút 
. H: Đọc bài cũ SGK .
 - lên bảng viết bài: đôi dép, lúa nếp ( NT đọc) 
 NTĐK
G: Nhận xét - đánh giá.
* Bài mới: Giới thiệu vần mới, ghi lên bảng.
H & G: Phát âm vần mới.
- Nêu cấu tạo vần, phân tích vần.
- Cài bảng - đọc bài.
- HD HS cách đọc.
H: So sánh vần, đọc bài trên bảng.
 NTĐK
H: Đọc bài trên bảng. (nhiều em)
Lớp:Nhận xét bạn đọc.
* Viết bảng con.
G: Viết mẫu lên bảng, nêu cách viết.
H: Viết bảng con. 
G: Nhận xét uốn nắn.
* Đọc từ ứng dụng.
G: Giới thiệu từ ngữ – giải thích từ.
H: Đọc bài trong SGK (cặp)
 NTĐK
H: Đọc bài – SGK. Tìm tiếng có chứa vần ip, up (nhiều em)
G: Nhận xét, khen những em đọc tốt.
H: Đọc lại bài của tiết 1.
 NTĐK
G: Giới thiệu bài.
1,làm việc với SGK: 
H: QS tranh SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình SGK (cặp) 
 NTĐK 
- G: Đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý.
? + Những bức tranh ở trang 44, 45 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
? + Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 đến 8 ( tr 44,45)và tên nghề nghiệp được vẽ trong các hình từ 2 đến 5 (trang 46, 47).
H: Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ trả lời một câu hỏi hoặc chỉ phân tích, nói tên nghề nghiệp của người dân được vẽ trong một hình. 
G & H: NX, bổ xung, KL.
H: làm BT trong VBT.
*Củng cố dặn dò.
G: Cho HS nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học
H: Ghi bài vào vở.
Tiết 2
 Ntđ1: tiếng việt: Bài 190 : ip - up (Tiếp )
 Ntđ2: toán: bài 103 : luyện tập.
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Cho các em đọc và hiểu được câu ứng dụng SGK.
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể: giúp đỡ c ... " , biết đọc, viết 1/2.
- Biết thực chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
H: Vở Bài tập Toán
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
G: Giới thiệu bài:
 1. G. thiệu các dụng cụ thủ công:
G cho H QS từng dụng cụ; bút chì , thước kẻ, kéo một cách thong thả .
2. HD H thực hành.
 a, Sử dụng bút chì.
G nói về cấu tạo bút chì, HD, 
H: thực hành sử dụng (cặp).
 NTĐK
H: nêu cách sử dụng trước lứp.
G & H NX, bổ sung.
b, Sử dụng thước kẻ và kéo.
- G HD cách sử dụng - giải thích.
H nêu cách sử dụng.
G NX bổ sung.
3. Thực hành:
H: kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng.
 NTĐK
G: theo dõi, uốn nắn những em còn lúng túng.
* NX, đánh giá.
G NX về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của H.
* Đánh giá sản phẩm theo mức độ hoàn thành, chưa hoàn thành.
* Củng cố dặn dò.
H: Nhắc lại các bước thực hiện.
G: Nhận xét tiết học, Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng bài học sau thực.
H: nhắc lại bảng chia 2.
 NTĐK
- G:NX, cho điểm.
 - Giới thiệu bài; " Một phần hai(1/2)?
 - Cho H QS hình vuông. NX.
 - G hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau trong đó có một phần được tô màu như thế là đã tô màu " một phần hai" hình vuông.
- HD H viết 1/2 ( đọc một phần hai)
1 còn gọi là (một nửa) .
2 
2. Thực hành:
+ BT1: Chia hình vẽ thành 2 phần bằng nhau.
+ BT2: Tô màu 1/2 số ô vuông ở mỗi hình sau.
H nêu y/c của bài.
- làm bài vào vở.
 NTĐK
 - H đổi chéo vở KT lẫn nhau.
G: NX, bổ sung.
+BT3; khoanh vào 1/2 số con vật và tô màu số con vật đó.
- H nêu y/c của bài . HD H làm bài vào vở.
- G : KT bài làm của H, NX.
 * Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét tiết học.
Tiết 4
 NTđ1: toán: bài 87 – luyện tập 
 Ntđ2: thủ công: bài 22: gấp, cất ,dán phong bì.(tiếp)
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II- Đồ dùng dạy học
 - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
H: Vở BT Toán 
- Biết cách gấp,cắt dán phong bì. 
- gấp,cắt dán được phong bì . Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
*Với H khéo tay:
 Gấp,cắt, dán được phong bì. 
Nếp gấp, đường dán thẳng, phẳng . Phong bì cân đối.
G: phong bì làm mẫu.
G &H:: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
G: G.thiệu bài: HD H làm BT.
+ BT1: 
 Tóm tắt: Đã trồng: 15 cây hoa
 Trồng thêm: 4 cây hoa
 Có tất cả......cây hoa?
+ BT2:
 Tóm tắt: Nữ : 12 bạn
 Nam : 6 bạn
 Có tất cả....bạn?
- H đọc đầu bài.
G cho H phân tích bài toán.
H: làm bài trong vở, sau đó chữa bài
 NTĐK
G & H NX, đánh giá, củng cố cách làm.
+ BT4: Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo.
- G nêu y/c của bài, gợi ý.
- H: làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
 ( 5cm, 10cm) 
 NTĐK
G: NX, củng cố cách làm bài, cho điểm.
 4. Củng cố, dặn dò:
G: NXtiết học, giao việc về nhà.
H: NT kiểm tra đồ dùng học tập của lớp và báo cáo.
 NTĐK.
G:NX, G.thiệu bài.
- H nhắc lại quy trình cắt, dán,phong bì.
+ B1: gấp phong bì.
 +B2: cắt phong bì.
+ B3: Dán phong bì.
H: nhắc lại các bước thực hiện.
* Thực hành.
 NTĐK
G: Theo dõi, nhắc nhở những em còn lúng túng.
* Nhận xét, đánh giá.
- G & H NX, đánh giá một số sản phẩm khen những em có bài HTT.
* Củng cố dặn dò.
H: Nhắc lại các bước thực hiện.
G: Nhận xét tiết học, Nhắc HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tiết học sau. 
Tiết 5
Thể dục
Bài 44: đi kiễng gót , hai tay chống hông - Trò chơi: "nhảy ô"
I. Mục tiêu.
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
.II Địa điểm – phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi và một còi.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Phần mở đầu (5 phút)
G- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc trên sân trường và hát.
-* Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi '' Diệt các con vật có hại" 
 2. Phần cơ bản ( 25 phút)
-Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
- Đi kiễng gót, hai tay chống hông. 
-* Thi đi kiễng gót, hai tay chống hông. 1 lần 10m.
- Trò chơi : "nhảy ô"
3.Phần kết thúc (5 phút)
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát.
- Một số động tác nhảy thả lỏng
- G & H: Hệ thống bài học.
- G: Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
 x x x x
 x x x x
 GV
- H: ôn mỗi động tác 2 x 8 nhịp do cán sự điều khiển.
- H: đi đều 1 - 2 lần 10m, cán sự lớp điiêù khiển.
- 1 - 2 lần 10m
- 3 - 4 lần 10m.
- H tập đi theo nhiều đợt, mỗi đợt đi 3 - 6 em, đ[tj trước đi được một đoạn, cho đợt 2 tiếp luân và tiếp tục như vậy một cách liên tục cho đến hết.
- G cùng H NX, đấnh giá, uốn nắn động tác.
- G NX, khen thưởng.
- H tập luyện theo tổ, do tổ trưởng điiêù khiển.
x x x x x
 x x x x x
 GV
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
 Ntđ1:tiêng việt: bài 201: - oang - oăng
 Ntđ2: chính tả - bài 42 : NGhe - viết: cò và cuốc****
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Đọc được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng ,từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng , 
G:Tranh minh hoạ SGK, VBT.
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm được BT2 (a/b,hoặc BT(3)a,b CT phương ngữ do GV soạn.
H: Vở BT TV.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
. H: đọc bài - SGK .
- Viết bảng con: từ ứng dụng. Giàn khoan, tóc xoăn. 
 NTĐK
G: Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu vần mới – ghi bảng.
G & H: Phát âm vần mới.
H: Nêu cấu tạo, phân tích vần.
- Cài bảng đọc bài.
G: HD HS cách đọc.
H: So sánh 2 vần, đọc bài.
- Đọc bài trên bảng.
 NTĐK
G: Nhận xét, uốn nắn.
* Viết bảng con.
G: Viết mẫu, nêu cách viết.
H: Viết bảng con.
G: Nhận xét uốn nắn.
* Đọc từ ứng dụng.
G: Giới thiệu từ ứng dụng – giải thích.
H: Đọc bài SGK (cặp)
 NTĐK
H: Đọc bài, tìm tiếng có vần oan, oăn
G: Nhận xét, khen những em đọc bài tốt.
H: đọc lại bài tiết1.
 NTĐK
G: G. thiệu bài, đọc bài viết.
- Đọc bài viết.
H đọc bài viết,TLCH.
? Đoạn viết nói chuyện gì?
? CCâu nói của cò,cuốc được đặt trong đấu câu gì?
? Cuối câu trả lời trên có dấu gì?
* Viết từ khó: 
- G đọc cho viết vào vở nháp
 - NX, uốn nắn.
* Viết bài:
G : HD H cách trình bày bài .
H: NT vừa viết vừa đọc cho lớp viết.
 NTĐK
- G: theo dõi, nhắc nhở H viết bài.
H: Đổi vở soát lại bài.
* Chấm chữa bài.
G: Thu bài chấm và nhận xét. Khen những em viết sạch, đẹp.
* Luyện tập.
+Bài tập 2: Điền vào chỗ chấmr/d/gi. 
+Bài tập 3: Điền dấu hỏi ,dấu ngã.
.H: nêu y/c của bài.
G: HD HS làm bài. 
H: Làm bài vào vở BT, sau đó chữa bài.
 NTĐK
G: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố dặn dò.
G: Nhận xét tiết học.
Tiết 2
 Ntđ1: tiếng việt: bài 202 - oang - oăng (tiếp)	
 Ntđ2: toán – bài 110 : luyện tập 
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Cho các em đọc và hiểu được câu ứng dụng SGK.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
 G:Tranh minh hoạ SGK câu ứng dụng,phần luyện nói SGK.
H: VTV,VBT.
- Thuộc bảng chia 2.
 - Biết giải toán có một phép chia ( trong bảng chia 2).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
H: Vở BT Toán.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
H: Đọc lại bài của tiết 1.
 NTĐK
G: Nhận xét, uốn nắn.
* Đọc từ ứng dụng.
G: Giới thiệu qua tranh minh hoạ SGK và giải thích.
H: Đọc bài trong SGK, tìm tiếng có chứa vần oang, oăng.
G: Nhận xét khen những em đọc tốt.
* Viết bài.
H: Viết bài trong vở tập viết.
 NTĐK
G: Chấm, nhận xét, khen những em viết đẹp.
* Luyện nói.
H: Đọc tên bài luyện nói.
G: Giới thiệu qua tranh minh hoạ,gợi ý.
H: Tập nói trước lớp.
G: Nhận xét khen những em nói tự nhiên, đủ ý.
* Củng cố dặn dò.
H: Đọc lại toàn bài trong SGK
G: Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà đọc thuộc bài.
G: G.thiệu bài: HD H làm BT;
+ BT1 + 2: tính nhẩm.
H: nêu y/c của bài.
 - làm bài vào vở.
 NTĐK
G: y/c H nêu miệng kết quả trước lớp. cả lớp soát lại bài làm của mình.
- Lớp tự KT lại bài của mình.
- H nhắc lại bảng nhân, chia 2.
- G NX,củng cố cách làm.
+ BT3: 
 tóm tắt: Có :10 cái bánh
 Xếp đều: 2 hộp
 Mỗi hộp......cái bánh?
H đọc bài toán.
G: cho H phân tích bài toán.
H: làm bài vào vở rồi chữa bài
 NTĐK
G: NX chữa bài, củng cố cách làm.
+ BT5: hình nào có 1/2 số con chim đang bay:
H nêu y/c BT.
G & H NXchữa bài, củng cố cách làm.
H: chữa bài vào vở ( nếu sai )
* Củng cố dặn dò.
G NX tiết học , nhắc H về nhà xem lại bài , làm bài trong vở BT.
Tiết 3 
 NTĐ1: toán – bài 88 - luyện tập.
 Ntđ2: tập làm văn – bài 22 : Đáp lờixin lỗi. tả ngắn về 
 loài chim. .
NTĐ 1
NTĐ 2
I – Mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học
- Biết giải bài toán và trình bày bài giải, biết thực hiện cộng, ytừ các số đo độ dài.
H: Vở BT Toán.
- Biết đáp lại lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản( BT1, BT2).
- Tập sắp xếp các câuđã cho thành đoạn văn hợp lí(BT3).
H: Vở BT TV.
III- Các hoạt động dạy học
Thời gian
 5
phút
32
phút
3 phút
 - G: G.thiệu bài, HD H làm BT. 
+BT1: Tóm tắt: Mĩ hái: 10 bông hoa
 Linh hái: 5 bông hoa
 Tất cả.......bông hoa?
+ BT2: Tóm tắt: Có : 12 tổ ong
 Thêm: 4 tổ ong
 Tất cả.......tổ chim?
H: Đọc đầu bài
G: cho H phân tích bài toán.
H: làm bài trong vở, rồi chữa bài.
 NTĐK
+BT4: tính (theo mẫu).
H: nêu y/c bài,làm bài vào vở sau đó chữa bài.
 8cm + 1cm = 9cm ; 4cm + 5cm = 9cm
6cm + 4cm = 10cm ; 12 - 2cm = 10cm
- H chữa bài nếu sai. 
G & H NX, đánh giá.
* Củng cố, dặn dò:
G: nhận xét tiết học , nhắc H về nhà làm BT trong VBT.
H: thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống ở BT 2(cặp)
 NTĐK
G & H NX, đánh giá.
G: G. thiệu bài.
+ BT1 :( miệng)Đọc lời các nhân vật trong tranh.
 - H nêu y/c của bài.
- QST , nói về ND tranh.
? Trong trường hợp cần nói lời xin lỗi?
? Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ NTN?
G: giảng ý chốt.
+ BT2: ( miệng) em đáp lại lời xin lỗi sau NTN?
H: nêu y/c của BT, làm miệng ( cặp).
 NTĐK
H: làm miệng bài trước lớp.
 - G: NX bổ xung, chốt lại ý chính.
+ BT3: Viết sắp xếp lại thứ tự các câu văn để tạo thành một đoạn văn.
 - H nêu y/c của bài.
 - G nhắc nhở, gợi ý thêm.
H: làm bài trong vở BT .
 NTĐk
G: chấm bài và NX, khen những em sắp xếp câu đúng.
- Phân tích lời giải.
H: chữa bài vào vở. 
* Củng cố,dặn dò:
G: NX tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_21_ban_chuan_kien_thuc.doc