Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 24 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 24 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc:

Luật tục xưa của người Ê-đê.

 I/ Mục tiêu.

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

*Hiểu ý nghĩa: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, sống và làm việc theo pháp luật .

 II/ Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

 

doc 26 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 24 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 24.
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007.
Sáng.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Tập đọc:
Luật tục xưa của người Ê-đê.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
*Hiểu ý nghĩa: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, sống và làm việc theo pháp luật .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu 
- HD chia đoạn (3 đoạn).
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc lại.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
* Tội không hỏi cha mẹ, ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, dẫn đường cho địch đến đánh làng mình...
* Xử phạt rất công bằng: tội nhẹ thì xử nhẹ, tội nặng thì xử nặng...
* HS trả lời theo ý hiểu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, về thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài toán có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
 - Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
 Bài giải:
 Đáp số: 206 cm3
Lịch sử.
Đường Trường Sơn.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực... cho chiến trường góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu một số thông tin về Đường Trường Sơn và rút ra ý nghĩa.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Chiều.
Đạo đức :
Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết2).
I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh nắm được: 
Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi hàng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế..
Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
Pt
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về kinh tế, văn hoá và truyền thống, con người Việt Nam. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 2.
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về tổ quốc Việt Nam.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* 1, 2 em đọc thông tin.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trước lớp.
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
Tiếng Việt*.
Luyện đọc: Luật tục xưa của người Ê-đê.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
*Hiểu ý nghĩa: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, sống và làm việc theo pháp luật .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
* Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu 
- HD chia đoạn (3 đoạn).
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Luyện đọc lại.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* HS trả lời theo ý hiểu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc.
 Tự học:
Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 21,22,23.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 21,22,23.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những kiến thức địa lí đáng ghi nhớ.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007.
Sáng.
Thể dục.
 Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi: Qua cầu tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện kĩ năng phối hợp giữa chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Phối hợp chạy và bật nhảy.
- GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải.
b/ Trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tập đọc.
Hộp thư mật.
 I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài.
- Đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt, tình cảm, thể hiện diễn biến câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
*Hiểu nội dung: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn)
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 2 em đọc bài giờ trước.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2, tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
* Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng...
* Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, báo cáo được đựng trong vỏ đựng thuốc đánh răng.
* Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem vờ như hỏng xe và lấy tài liệu ra rồi thay vào đó tài liệu của chú...
* HS trả lời theo ý hiểu.
* HS rút ra nội ... hát: Em yêu trường em.
* HS đọc mục 1 sgk.
- Suy nghĩ tìm thông tin để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
Chiều.
Tiếng Việt*.
Mở rộng vốn từ : Trật tự- an ninh.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm trật tự- an ninh.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm vở.
- Chấm bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng. 
- Đáp án c: Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Cảnh sát giao thông.
- Tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
- Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè.
* Đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
Tự học.
Luyện viết: Bài 24.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu v/d/gi và cách viết hoa danh từ riêng chỉ tên người, tên địa danh.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Thể dục.
 Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện kĩ năng phối hợp giữa chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Phối hợp chạy và bật nhảy.
- GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải.
b/Trò chơi:“Chuyền nhanh nhảy nhanh”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007.
Sáng.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố về tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Tổ chức thi phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Nhắc lại các công thức tính về hình hộp chữ nhật.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nhắc lại các công thức tính về hình lập phương.
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài theo nhóm và thi phát hiện nhanh kêt quả.
Luyện từ và câu.
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ hô ứng.
2.Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo các câu ghép có quan hệ hô ứng .
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
3/ Phần Ghi nhớ.
4/ Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ qhệ hô ứng.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tập làm văn.
Ôn tập về tả đồ vật.
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức kĩ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin, tự nhiên.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
-HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài và gắn bảng phần dàn ý chung của 5 đề.
Bài tập 2:
-HD trình bày miệng trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (7 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
a/ Về dàn ý của bài văn.
b/ Các học sinh tự hoàn thiện dàn ý của mình, tránh sao chép nguyên bài của bạn.
- HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Trình bày miệng trước lớp.
- Chữa, nhận xét.
* Mở bài.
* Thân bài.
* Kết bài.
Âm nhạc.
Học bài hát: Màu xanh quê hương.
(Giáo viên bộ môn dạy)
---------------------------------------------------------------------
Chiều.
Kĩ thuật*.
 Chăm sóc gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Nêu được tác dụng và mục đích của việc chăm sóc gà.
Biết cách chăm sóc gà.
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của việc chăm sóc gà.
- HD học sinh tìm hiểu về những yếu tố giúp gà tồn tại, sinh trưởng và phát triển; nguồn gốc của các chất dinh dưỡng; tác dụng của thức ăn nuôi gà...
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
 - Cho HS chia nhóm thảo luận.
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung.
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* HS đọc mục 1 sgk.
- Suy nghĩ tìm thông tin để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
Âm nhạc*.
Học bài hát: Màu xanh quê hương.
(Giáo viên bộ môn dạy)
---------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 24.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_24_chuan_kien_thuc.doc