Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 28 - Trần Văn Linh

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 28 - Trần Văn Linh

Tieát 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1).

I- Mục tiêu:1. Kieán thöùc:- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)

2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc trơn, HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

3. Thái độ:- Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.

II- Chuẩn bị:- Bảng phụ để điền BT 2.

- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2

+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL

 

doc 21 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 28 - Trần Văn Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch giảng dạy Tuần 28.
( Từ ngày 19- 3- 2012 đến ngày 23- 3- 2012 ).
THỨ NGÀY
MÔN HỌC
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Bài tập cần làm
Hai
19/3
Tập đọc
55
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 1).
Toán
136
Luyện tập chung
Bài 1,2.
Thể dục
55
Bài 55.
Bài 2.
Đạo đức
28
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( Tiết 1 ).
Chào cờ
28
Ba
20/3
Toán 
137
Luyện tập chung.
Bài 1, 2.
LTVC
55
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2).
Bài 2.
Kể chuyện
28
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3).
Bài 2
Khoa học
55
Sự sinh sản của động vật.
Chính tả
28
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 4).
Tư
21/3
Tập đọc
56
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 5).
Bài 2
Mĩ thuật
28
Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu
Thể dục
56
Bài 56.
Toán
138
Luyện tập chung.
Bài 1, 2.
Tập L.Văn
55
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 6).
Năm
22/3
Toán
139
Ôn tập về số tự nhiên.
1,2,5,3(c1).
Âm nhạc
 28
Ôn 2 bài hát
LTVC
56
Ôn tập giữa học kì II - Tiết 7( Kiểm tra ).
Lịch sử
28
Tiến vào Dinh Độc Lập.
Kĩ thuật
28
Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 2).
Sáu
23/3
Toán
140
Ôn tập về phân số.
1,2,4,3(a,b).
Tập L.Văn
 56
Ôn tập giữa học kì II - Tiết 8( Kiểm tra ).
Khoa học
56
Sự sinh sản của côn trùng.
Địa lý
28
Châu Mĩ ( Tiếp theo ).
SHL
28
Sinh hoạt cuối tuần 28.
 Ngày 17 tháng 03 năm 2012
 Người soạn: Trần văn Linh
TUẦN 28
Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC 
Tiết 55: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1).
I- Mục tiêu:1. Kiến thức:- Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc trơn, HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
3. Thái độ:- Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II- Chuẩn bị:- Bảng phụ để điền BT 2.
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc cĩ yêu cầu HTL
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Em nào cĩ thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ?
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu về đọc và đọc hiểu.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL: 
(Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Ghi điểm cho học sinh.
3. Làm bài tập:
*Bài tập 2
- Giúp Hs nắm vững yc của bài tập 
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn?
- Yc Hs làm bài theo 4 nhĩm cùng phiếu bài tập.
- Tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả
- Gv chốt nội dung.
- Yêu cầu Hs đọc lại bài thống kê.
- Gv nhận xét, chốt ý.
III/ Củng cố – dặn dị:
- Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài.
-Một vài em kể.
- Trong tuần này chúng ta sẽ ơn tập và kiểm tra kết quả mơn TV của các em trong giữa HK II. Bài hơm nay sẽ kiểm tra các bài Tập đọc và HTL.
* C¸c kiĨu cÊu t¹o c©u:
C©u ®¬n:
- §Ịn Th­ỵng n»m chãt vãt trªn ®Ønh nĩi NghÜa LÜnh.
C©u ghÐp kh«ng dïng tõ nèi:
- Lßng s«ng réng, n­íc trong xanh.
C©u ghÐp dïng quan hƯ tõ:
- V× trêi n¾ng to, l¹i kh«ng m­a nªn cá c©y hÐo rị.
C©u ghÐp dïng cỈp tõ h« øng:
- N¾ng võa nh¹t, s­¬ng ®· bu«ng nhanh xuèng mỈt biĨn.
TOÁN
Tiết 136:LUYỆN TẬP CHUNG.
I- Mục tiêu:1. Kiến thức:- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4).	
2. Kĩ năng:- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ ghi đề BT1
+ HS: Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học: 
Phương pháp
Nội dung
A/ Kiểm tra bài cũ:
- YC 2 hs trả lời: Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Gv nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS bài tốn yêu cầu so sánh vận tốc của ơ tơ và xe máy.
* Bài 2:- GV yêu cầu hS đọc đề bài
- Hướng dẫn Hs tính vận tốc của xe máy đơn vị đo bằng m/phút.
- Yc hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét: Vận tốc của xe máy là: 37,5 (km).
C. Củng cố, dặn dị:
- GV cho HS nªu l¹i c¸ch tÝnh qu·ng ®­êng, vËn tèc, thêi gian.
- Về nhà xem lại bài.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn HS chuÈn bÞ bµi sau.
* Bài tập 1:
Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giời ơ tơ đi dược là:
135: 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135: 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ơ tơ đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 (km)
* Bài tập 2: Bài giải
1250: 2 = 625 (m/phút)
1giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là:
625 × 60 = 37500 (m)
37500 (m) = 37,5 (km)
ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC 
Thay bài TÌM HIỂU LỊCH SỬ CỦA TRƯỜNG(Tiết 1).
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học xong bài này, HS:
- Hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng:- Kể được một số việc làm của các quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
3. Thái độ:- Cĩ thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và Việt Nam.
II- Chuẩn bị:- Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan.
- Thơng tin tham khảo phục lục trang 71.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Là HS em nên làm gì để bảo vệ hồ bình?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới:
1.Gtb. Gv ghi đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 40-41, SGK)
* Mục tiêu: HS cĩ hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ với Việt nam về tổ chức này.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK.
- Em biết gì về Liên Hợp Quốc?
- Em cịn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
- Nước ta cĩ quan hệ thế nào với Liên Hợp Quốc?
+ Lµ thµnh viªn cđa Liªn Hỵp Quèc chĩng ta ph¶i cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo víi c¸c c¬ quan vµ ho¹t ®éng cđa Liªn Hỵp Quèc t¹i ViƯt Nam?
- GV cho HS quan sát tranh SGK 
- Gv kết luận: 
Yêu cầu hS đọc ghi nhớ SGK.
 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1 SGK)
* Mục tiêu: HS cĩ nhận thức về tổ chứcLiên Hợp Quốc.
- Gv lần lược nêu các ý kiến HS đồng ý giơ tay, khơng đồng ý khơng giơ tay.
- Yêu cầu HS giải thích.
- Gv kết luận: Các ý kiến (c), (d) là đúng; Các ý kiến: (a), (b), (đ) là sai.
3. Củng cố dặn dị:
- Yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ SGk
- Yêu cầu HS tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
- Liên Hợp Quốc đã cĩ nhiều hoạt động vì hồ bình cơng bằng và tiến bộ xã hội
- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
+ Chĩng ta ph¶i t«n träng hỵp t¸c, giĩp ®ì c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Quèc thùc hiƯn c¸c ho¹t ®éng.
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay, Liên Hợp Quốc đã cĩ nhiều hoạt động vì hồ bình cơng bằng và tiến bộ xã hội. Việt nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
- Các ý kiến (c), (d) là đúng; Các ý kiến: (a), (b), (đ) là sai
Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2012
TOÁN
Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG.
I- Mục tiêu:1. Kiến thức:- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. BT3,4: HSKG.
2. Kĩ năng:- Thực hành giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:+ GV:Bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
A/ Kiểm tra bài cũ:
- YC 2 hs trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Gv nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS bài tốn yêu cầu chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Gv giải thích: khi ơ tơ gặp xe máy thì cả ơ tơ và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau 
- Mỗi giờ 2 ơ tơ đi được bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ hai ơ tơ gặp nhau?
- Gv nhận xét ghi điểm.
* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài
- nêu yêu cầu của bài tốn
- Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
C/Củng cố, dặn dị:
- Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc.
- Hướng dẫn bài tập về nhà BT4.
- GV dỈn HS chuÈn bÞ bµi sau.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
* Bài 1: 
Bài giải
b) Sau mỗi giờ cả hai xe ơ tơ đi được quãng đường là:
50 + 42 = 92 (km)
Thời gian để hai ơ tơ gặp nhau là:
276: 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
* Bài 2: 
Bài giải
Thời gian đi của ca nơ là:
11giờ 15phút- 7giờ 30phút = 3giờ 45phút
 3giờ 45phút = 3,75giờ
Quãng đường đi được của ca nơ là:
12 × 3,75 = 45 (km )
Đáp số: 45 km 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 55: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2).
I- Mục tiêu:1. Kiến thức:- Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. Tạo lập được các câu ghép (BT 2).
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc trơn, HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
3. Thái độ:- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II- Chuẩn bị:- Viết sẵn BT 2 lên bảng.
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+ 14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc cĩ yêu cầu HTL
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Em nào cĩ thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ?
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Bài hơm nay sẽ kiểm tra tiếp các bài Tập đọc và HTL.
- GV nêu yc về đọc và đọc hiểu.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL: (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
3. Làm bài tập:
*Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài, yêu cầu HS làm vào vở BT?
- Yc Hs nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
- Gv nhận xét, chốt ý.
III/ Củng cố – dặn dị:
- Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài.
*Bài tập 2:
a) Tuy máy mĩcchúng điều khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất quan trọng./
b) Nếu mỗi .chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ sẽ chạy khơng ... rong khi ®ã lùc l­ỵng ta ngµy cµng lín m¹nh.
2) ChiÕn dÞch HCM lÞch sư vµ cuéc tiÕn c«ng vµo dinh §éc LËp:
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gịn?
- Lữ đồn xe tăng 203 đi từ hướng phía đơng và cĩ nhiệm vụ  để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
- Nhấn mạnh: Tổng thống chính quyền Sài Gịn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vơ điều kiện.
+ Qu©n ®Þch ®· thua trËn vµ c¸ch m¹ng ®· thµnh c«ng.
+ V× lĩc ®ã qu©n ®éi chÝnh quyỊn Sµi Gßn ®· bÞ qu©n ®éi VN ®¸nh tan, MÜ tuyªn bè thÊt b¹i vµ rĩt khái miỊn Nam VN.
- 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập..
3) ý nghÜa cđa chiÕn dÞch lÞch sư HCM:
- Nh­ mét B¹ch §»ng, Chi L¨ng, §èng §a, §iƯn Biªn Phđ.
+ Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc..
+ Đánh tan quân xâm lượt Mĩ và quân đội Sài Gịn, giải phĩng hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
+ Từ đây hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
- “Hồn thành thống nhất đất nước”.
KĨ THUẬT
Tiết 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2).
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. 
Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II- Chuẩn bị:- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
I. KIỂM TRA:
- Đồ dùng học tập của hs.
- Đặt bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật lên bàn.
II. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 
2. Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a.Hướng dẫn chọn từng loại chi tiết:
- Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
- Cho một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK.
- Cho HS thực hành lắp máy bay trực thăng (lưu ý HS khi lắp cần quan sát hình trong SGK)
b1. Lắp thân và đuơi máy bay: (H.2-SGK)
b2. Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (H.3-SGK)
b3. Lắp ca bin (H. 4-SGK)
c.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp:
- Cho hs tháo từng bộ phận sau đĩ tháo từng chi tiết và xếp vào hộp.
III. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
- Dặn hs tập lắp ghép ở nhà (nếu cĩ bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật)
- Chuẩn bị bài: Lắp máy bay trực thăng (tiếp theo). Nhận xét tiết học.
+Lắp thân và đuơi máy bay: (H. 2-SGK)
+Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (H.3-SGK)
+Lắp ca bin H.4-SGK)
 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
TOÁN
Tiết 140: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khơng cùng mẫu số.
- Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b); 4. (BT3c, BT5:HSKG)
2. Kĩ năng:- Thực hành giải toán nhanh, thành thạo.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:+ GV: Bảng phu.ï
+ HS: Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 42 chia hết cho 3
b) 54 chia hết cho 9
- Gv nhận xét, ghi điểm.
II. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS ơn tập
Bài tập 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đĩ đọc các phân số mới viết được.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2:- GV yêu cầu HS đọc đề bài
tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
- Gv nhận xét.
Bài tập 4:- Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3
- HS nêu miệng bài làm.
III/CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- GV NX nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
- DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau.
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 342, 642, 942 chia hết cho 3.
b) 504, 594 chia hết cho 9.
Bài tập 1: 
a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: 
b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4
Bài tập 2: Rĩt gän c¸c ph©n sè:
a);  
Bài tập 3: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè:
a); 
b) ; 
Bài tập 4: §iỊn dÊu:
 (vì 7 > 5); 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 56: BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 8).(Kiểm tra định kì giữa học kì II)
* ND, yêu cầu và hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên mơn thống nhất.
KHOA HỌC
Tiết 56:SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG.
I- Mục tiêu:1. Kiến thức:- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
2. Kĩ năng:- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
3. Thái độ:- GDHS tính ham tìm hiểu khoa học.
II- Chuẩn bị:- Hình trang 114, 115 SGK
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
I. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS đọc bài học Sgk?
- Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề.
*Hoạt động1:Làm việc với SGK
- YC HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mơ tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm?
- Gv Yc Hs thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.
- Bướm thường đẻ trứng ở đâu?
- Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
- Trong trồng trọt cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với hoa màu?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
*Hoạt động: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu Hs quan sát tranh thảo nhĩm làm vào phiếu bài tập?
- Gv nhận xét: 
III. Củng cố, dặn dị:.
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của ếch”
- Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây...
- H1: Trứng nở thành sâu
- H2 a,b,c: Sâu ăn lá lớn dần
- H3: Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng.
- H4: Bướm xoè cánh bay đi
- H5: Bướm cải đẻ trứng ..
- Ta phải phun thuốc sâu.
- Hình: 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất.
- Phiếu bài tập.
Ruồi
Gián
So sánh chu trình
Sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơiđẻ trứng 
Cáchtiêu diệt
- Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng.
ĐỊA LÍ
Tiết 28: CHÂU MĨ (Tiếp).
I- Mục tiêu:1. Kiến thức: Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người cĩ nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ cĩ nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ cĩ nền cơng nghiệp, nơng nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nơng sản và khai thác khống sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: cĩ nền kinh tế phát triển với nhiều ngành cơng nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nơng sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đơ của Hoa Kì.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
3. Thái độ:- Yêu thích học bộ môn.
II- Chuẩn bị:
- Lược đồ Châu Mĩ SGK. Quả địa cầu.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
I/Kiểm tra bài cũ. 
- Em hãy đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: ghi đề bài.
 b. Tìm hiểu bài.
3. Dân cư châu Mĩ.
*Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Gv nêu các câu hỏi:
- Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
- Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
- Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
4. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhĩm)
+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- GV kết luận:
*Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)
- HS trao đổi về về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
III. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết dạy.
- Chuẩn bị bài sau: Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Dân cư châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục.
- Người dân châu Mĩ từ các châu: Á, Âu, Phi.
- Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền Đơng châu Mĩ.
- Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
- Bắc Mĩ cĩ nền kinh tế phát triển, cơng, nơng nghiệp hiện đại; Trung Mĩ và Nam Mĩ cĩ nền kinh tế đang phát triển.
- Chỉ vị trí Hoa Kì và Thủ đơ Oa-sinh-tơn.
- Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
SINH HOẠT LỚP
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28.
I- Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 28.
- Triển khai cơng việc trong tuần 29.
- Tuyên dương những em luơn phấn đấu vươn lên cĩ tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II- Các hoạt động dạy học:
* Sơ kết tuần 28:
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung, GV nhận xét chung, bổ sung.
- Cho cả lớp tổng hợp hoa điểm 10 trong tháng, nhận xét, tuyên dương.
+ Đạo đức:
- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. Các em ngoan hơn tuần trước.
- Tồn tại: Vẫn cịn một số em nĩi chuyện trong giờ học, chưa cĩ ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ.
+ Học tập:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em cĩ ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập: Bình,
- Tồn tại: Lớp cịn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em cịn cẩu thả, xấu: Đồng ...
+ Các hoạt động khác:
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
*Tồn tại: 15’ đầu giờ các em cịn ồn, chưa cĩ ý thức tự giác ơn bài, lúc ra chơi vào các em cịn chậm chạp: Đồng .pher..
*Tuyên dương một số em cĩ thành tích học tập nổi bật: Tâm ,Xuân, Hà.Thủy 
*Kế hoạch tuần 29:
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 29 theo thời khố biểu. 
- 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng – Giữ vững an ninh học đường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ. - Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với các em cịn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_28_tran_van_linh.doc