Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức)

Đạo đức

 BÀI : CÓ TRÁCH NHIỆMVỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1 )

 I. Mục tiêu :

 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa chữa.

 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

 ( Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lổi cho người khác ).

 II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.

Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ.

 - Học sinh: SGK

 

doc 33 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 3 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng 
Từ ngày 31/ 8/ 09 đến ngày 04/ 9/ 09
Thứ , ngày
Tiết
Môn
Tiết CT
Tên bài dạy
Thứ hai
31/ 8/ 09
1
ĐĐ
3
Có trách nhiệm về việc làm của mình
2
TĐ
5
Lòng dân
3
T
11
Luyện tập 
4
KH
5
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
5
H
3
Oân bài hát: Reo vang bình minh
6
CC
Thứ ba
01/ 9/ 09
1
CT
3
Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh
2
MT
3
T
12
Luyện tập chung
4
LT&C
5
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
5
AV
Thứ tư
02/ 9/ 09
1
TĐ
6
Lòng dân (tt)
2
TLV
5
Luyện tập tả cảnh
3
T
13
Luyện tập chung
4
KT
3
Thêu dấu nhân (X) tiết 1
5
TD
Thứ năm
03/ 9/ 09
1
KC
3
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
2
LT&C
6
Luyện tập về từ đồng nghĩa
3
T
14
Luyện tập chung
4
AV
5
ĐL
3
Khí hậu
Thứ sáu
04/9/ 09
1
LS
3
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
2
TLV
6
Luyện tập tả cảnh
3
T
15
Ôn tập về giải toán
4
KH
6
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
5
TD
6
SHL
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
TIẾT:1/ 3 Đạo đức
 BÀI : CÓ TRÁCH NHIỆMVỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1 )
 I. Mục tiêu :
 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa chữa.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
 ( Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lổi cho người khác ).
 II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. 
 - Học sinh: SGK 
 III. Các hoạt động chủ yếu :
Tiến trình
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định :
2. KT bài cũ:
 3. Bài mới: 
a. Giới TB 
 b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Đọc và phân tích truyện 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
 * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm làm bài 2 
4. Củng cố 
5. Nhận xét - Dặn dò
Em là học sinh L5
- Nêu ghi nhớ 
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào ?
 Có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
 + Tóm tắt ý chính từng câu hỏi:
 1/ Đức đã gây ra chuyện gì ? Đó là việc vô tình hay cố ý ?
 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào ?
 + Theo em , Đức nên làm gì ? Vì sao ?
® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Nêu yêu cầu của bài tập
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, e)
 Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, e chưa? Vì sao?
- Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, kết luận
® Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội
 Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được.
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì ?
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem bài và chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. 
- Liên hệ giáo dục
- Hát 
- 1 học sinh 
- 2 học sinh
- 1 hs đọc tựa bài
- Học sinh đọc thầm câu chuyện 
- 2 bạn đọc to câu chuyện
- Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình.
- Rất ân hận và xấu hổ 
- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.
- 1 hs nhắc lại
- 1hs đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài tập cá nhân
Chú ý lắng nghe
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, e chưa? Vì sao?
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Thảo luận nhóm ® đại diện trình bày 
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Hs trả lời
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
Thực hiện
Rút kinh nghiệm
..
Tập đọc
 tiết: 2/ 5: LÒNG DÂN ( Phần I )
 I. Mục tiêu : 
 - Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọcphù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặt, cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk ) 
 ( Hs kha,ù giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật. )
 II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
 - Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc 
 III. Các hoạt động chủ yếu :
Tiến trình
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định :
- Hát 
2. KT bài cũ: 
 + Đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và cho biết bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với đất nước ? 
 + Chọn đọc thuộc lòng các khổ thơ em yêu thích và cho biết những sắc màu mà bạn nhỏ yêu thích gắn với những sự vật, cảnh và người của đất nước như thế nào? 
- Gv NX cho điểm và nhận xét chung.
- Học sinh có số hiệu trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. 
3. Bài mới: 
a. Giới TB : 
Hôm nay học bài Lòng dân 
 Gv đọc mẫu toàn bài, y/c hs đọc thầm theo và đọc chú giải, phân đoạn.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- HD hs phân vai và luyện đọc.
- Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. 
-1 hs đọc tựa bài
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm .
- Hs thực hiện
- Hs luyện đọc
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Học sinh nhận xét 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- 1, 2 học sinh đọc 
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 - Tổ chức cho học sinh thảo luận 
 + Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào ?
 + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bo ä? 
 + Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế nào ? 
Giáo viên chốt ý 
 + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. 
- Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Các nhóm thảo luận. 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 
 - Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. 
- Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí hửng tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẻn tò.
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại nội dung đoạn kịch
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Gv vừa đọc mẫu vừa HD hs đọc diễn cảm màn kịch. 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm thi đua đọc diễn cảm đoạn kịch
- Gv nhận xét tuyên dương.
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó: 
 + Cai và lính, hống hách, xấc xược
 + An: giọng đứa trẻ đang khóc
 + Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào. 
4. Củng cố - Dặn dò
 Cho HS đọc lại bài
Nhận xét tiết học
Đọc lại bài và xem trước bài tiếp theo
- Lớp nhận xét 
- 1 em thực hiện 
- Hs cả lớp NX
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Thực hiện
Rút kinh nghiệm
..
..
TIẾT 3/ 11 Toán 
 LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu :
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. 
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học ; thích tìm tòi kiến thức về phân số phục vụ vào thực tế. 
 II. Chuẩn bị: 
 - 	Thầy: Phấn màu 
 - 	Trò: Vở bài tập 
 III. Các hoạt động chủ yếu :
Tiến trình
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định :
- Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đỗi hỗn số - áp dụng vào bài tập. 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài về nhà.
- Gv nhặn xét cho điểm & NX chung
- Hát 
2. KT bài cũ: 
- 2 học sinh sửa bài 5/13 (SGK) 
3. Bài mới: 
 a. Giới TB : 
Trực tiếp 
- 1 hs đọc tựa bài
 b. Phát triển các hoạt động: 
 Ÿ Bài 1: ( Làm 2 ý đầu )
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Hs nêu và làm bài vào vở 
-Hs sửa bài & nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - cách cộng trừ nhân chia phân số. 
 * Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn làm bài tập 
 Ÿ Bài 2: ( làm câu a, d )
 Gv HD hs như bài 1
- Hs thực hiện như trên.
 Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Cho 2 hs ngồi cạnh nhau để bàn cách giải và giải. 
- Hs làm việc theo cặp
- Hs đại diện nhóm trình bài KQ
- Hs nhóm khác NX góp ý
- Gv nhận xét chữa bài 
 4. Củng cố -Dặn dò
- Gv cho hs thi đua theo 2 dãy bàn, mỗi dãy cử 2 bạn lên thi ; 1bạn đưa ra PS còn bạn kia thì viết ra hỗn số. Nếu bạn nào viết đúng và nhiều nhất là thắng cuộc. Cử 2 bạn làm trọng tài ( Đội nào  ... n cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
 + Trình bày những phong trào tiêu biểu
® Học sinh đọc ghi nhớ SGK
4. Củng cố 
5-Nhận xét - Dặn dò.
- Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết ?
® Nêu ý nghĩa giáo dục.
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài : XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Nhận xét tiết học 
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh trả lời
Rút kinh nghiệm
..
..
TIẾt: 3/ 15 Toán 
 BÀI : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
 I. Mục tiêu :
 - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2 so áđó 
 - Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. 
 II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
 - Trò: Vở bài tập, SGK, nháp 
 III. Các hoạt động chủ yếu :
Tiến trình
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định : 
- Hát 
2. KT bài cũ: 
- Gv kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước & giải bài tập minh họa 
- HS lên bảng sửa bài 4/19 (SGK)
- Giáo viên nhận xét – cho điểm 
- 2 học sinh thực hiện 
- Cả lớp nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới TB : 
 ( trực tiếp )
- 1 hs đọc “Ôn tập về giải toán”.
 b. Phát triển các hoạt động: 
 Ÿ Bài 1.a:
Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
 + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước ?
- Giáo viên hướng dẫn hs làm bài 
- Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
 Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên.
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
- 1 hs đọc đề, phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất.
- Lớp nhận xét
- 1hs nhắc lại
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi
- Hướng dẫn học sinh ôn tập 
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân 
 Ÿ Bài 1.b: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên
 + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước ?
 + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì ?
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
 Hoạt động cá nhân 
- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
- Học sinh trả lời 
- 1 hs đọc đề, phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
- Lớp nhận xét 
- 1hs nhắc lại
4. Củng cố 
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ của hai số đó. 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. 
- Gv nhận xét tuyên dương & GD
- Gvnhận xét tiết học & dặn dò.
- Thi đua giải nhanh
- Đề bài: 
a - b = 8
a : b = 3
Tìm a và b? 
5. Nhận xét - Dặn dò
Rút kinh nghiệm
..
..
TIẾT: 2/ 6 Tập làm văn 
 BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu :
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 doạn hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập (BT1).
 - Dựa vào dàn ý của bài văn tả cơn mưa đã lặp trong tiết trước, viết được đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2). 
 ( Hs khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển phần dàn ý thành đoạn văn mêu tả khá sinh động ). 
 II. Chuẩn bị: - Thầy : SGK
	 - Trò : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. 
 III. Các hoạt động chủ yếu :
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : 
2. KT bài cũ: 
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
- Giáo viên nhận xét. 
- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. 
3. Bài mới: 
a. Giới TB 
Hôm nay học tiếp bài“Luyện tập tả cảnh ” 
- 1 hs đọc tựa bài
b. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
 Ÿ Bài 1: Gọi hs đọc y/c đề bài
- Gv cho hs trình bài lại dàn ý của mình “ Tả cơn mưa “
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh trình bày lại dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa. 
- 2, 3 học sinh nói trọn một phần trong dàn ý viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. 
- Học sinh cả lớp viết đoạn văn. 
- Lần lượt học sinh đọc đoạn văn.
- Hs nhận xét 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhóm đôi 
 Ÿ Bài 2: Gọi hs đọc y/c đề bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). 
- Cho hs cả đọc thầm lại nội dung BT
- Cả lớp đọc thầm 
- Gv HD hs làm bài theo cá nhân vào nháp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. 
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- Học sinh làm việc cá nhân. 
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 
- Lần lượt học sinh đọc bài làm. 
- Giáo viên nhận xét & giáo dục.
- Cả lớp nhận xét 
4.Củng cố 
 -Dặn dò
- Dặn hs về viết lại những điều đã quan sát cảnh trường em vào giờ tan học, lập thành dàn ý chi tiết cho bài văn. 
- Hoạt động lớp 
 - Chuẩn bị bài : “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm
..
..
 Tiết: 4/ 6 Khoa học 
 BÀI : TỪ LÚC TUỔI MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
 I. Mục tiêu : 
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
 II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Hình vẽ trong SGK 
 - Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớn hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
 III. Các hoạt động chủ yếu :
Tiến trình
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định :
 + Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai ? Việc làm đó có lợi gì ? 
- 1hs trả lời
2. KT bài cũ: 
 + Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai ? 
- 1hs trả lời
- Gv nhận xét cho điểm, NX chung. 
3. Bài mới: 
 a. Giới TB : 
( trực tiếp )
- 1 hs đọc tựa bài
b. Phát triển các hoạt động: 
 - Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ? 
- Gv chốt ý 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời. 
tuổi, đã biết nói và nhận ra 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
 Bước 1: Giao nhiệm vụ và HD
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 12, 13 theo nhóm. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh đọc câu hỏi:
+ Em bé trong hình 1, 2 và các bạn nhỏ trong hình 3, 4 đang ở giai đoạn nào ? Nêu đặc điểm chung của giai đoạn đó ? 
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của một con người ? 
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. 
 * Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. 
- 1 hs nhắc lại
4. Củng cố - 
- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh của các bạn trong nhóm theo từng độ tuổi khác nhau và nói rõ cho các bạn biết đặc điểm nổi bật của 1 lứa tuổi trong nhóm đó? 
- Học sinh thi đua 2 dãy: 
+ Trưng bày ảnh đã sưu tầm
+ Nêu đặc điểm nổi bật của 1 lứa tuổi mà nhóm chọn. 
5. Nhận xét Dặn dò.
- Gv nhận xét tuyên dương & GD.
- Dặn hs về xem lại bài & học ghi nhớ 
Thực hiện
và chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” 
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm
..
..
	Sinh hoạt lớp
Ưu điểm
Khuyết điểm
I/ Nhận xét công tác tuần qua:
- Tình hình học tập: 
 +Thực hiện tương đối đúng giờ giấc.
 + Đi học đều và đúng giờ.
 + Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp.
 + Đa số chú ý nghe thầy giảng bài.
- Đạo đức HS
 + Thực hiện tốt đạo đức của người HS
 + Biết vâng lời thầy cô, cha mẹ và những người lớn tuổi.
 + Tôn trọng và giúp đỡ bạn bè.
- Các phong trào:
 + Phong trào nuôi heo đất thực hiện tốt.
 + Thực hiện tương đối các khoản thu.
- Hoạt động khác:
 Thực hiện tốt công tác khai giảng năm học vào 5/ 9/ 2009 tại điểm chính.
 Chuẩn bị bảng con để thực hiện tốt trò chơi trong ngày khai giảng năm học.
Công tác tuần tới:
Thực hiện tốt nề nếp học tập
Thực hiện tốt giờ giấc tự học ở nhà 
Giữ gìn sách vở, ĐDHT 
Tham gia tốt phong trào nuôi heo đất 
Tiếp tục thu các loại bảo hiểm.
Còn một số em chưa thực hiện tốt giờ giấc như: Hiếu, Hữu, Phụng, B.Mai.
Thường xuyên chưa chuẩn bị bài ở nhà: Hữu, Phụng, B.Mai, Thạch, Trí, Hiếu, 
Còn một số em chưa thực hiện tốt như: B. Mai, Phụng, Khang, Hữu, Hiếu, Thạch
 Một số em chưa tích cực tham gia phong trào: Muội, Trí, Ngọc, 
 Nhắc các em tham gia đóng tiền và các khoản khác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_3_ban_chuan_kien_thuc.doc