Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 31 (Bản 2 cột)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 31 (Bản 2 cột)

2. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài

* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

- Học sinh đọc

- Cho đọc chú giải và quan sát tranh

- Đọc tiếp nối ( 3 đoạn )

- Đọc theo cặp

- Đọc cá nhân

- Giáo viên đọc diễn cảm

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?

- Tâm trạng của chị út như thế nào?

- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?

- Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn?

- Vì sao út muốn được thoát ly?

- Nội dung chính của bài văn là gì?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Cho học sinh tiếp nối đọc diễn cảm

- Luyện đọc diễn cảm

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Nhận xét và bổ xung

 

doc 12 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 31 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC 
TIẾT 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài và diễn biễn câu chuyện
- Bài đọc nêu nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra : 
- Yêu cầu HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Học sinh đọc
- Cho đọc chú giải và quan sát tranh
- Đọc tiếp nối ( 3 đoạn )
- Đọc theo cặp
- Đọc cá nhân
- Giáo viên đọc diễn cảm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
- Tâm trạng của chị út như thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn?
- Vì sao út muốn được thoát ly?
- Nội dung chính của bài văn là gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Cho học sinh tiếp nối đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và bổ xung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Vài học sinh đọc
- Một học sinh đọc
- Học sinh đọc chú giải và quan sát tranh
- Học sinh đọc tiếp nối ( 3 lượt )
- Luyện đọc theo cặp
- Hai học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe
- Giải truyền đơn
- Chị út hồi hộp, bồn chồn.
- Bồn chồn thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
- 3 giờ sáng giả đi bán cá, tay bê rổ, bó truyền đơn giắt trên lưng quần và chị dảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất gần đến chợ thì vừa hết cũng là lúc sáng tỏ.
- Vì yêu nước ham hoạt động muốn làm được nhiều việc cho cách mạng.
- Bài đọc nêu nguyện vọng và lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định, một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng
- 3 học sinh tiếp nối đọc diễn cảm
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Lắng nghe, thực hiện
CHÍNH TẢ (nghe – viết) 
TIẾT 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
-Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-HS theo dõi SGK.
-Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai
*Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
*Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng, vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra: 
- Tìm VD nói về 3 tác dụng của dấu phẩy?
2. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài
*Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS trả lời
Bài tập2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS suy nghĩ và phát biểu
- Nhận xét và chốt kiến thức
- Cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau
- Vài HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở và trình bày:
a) +Anh hùng có tài năng, khí phách,
+Bất khuất là không chịu khuất phục
+Trung hậu là chân thành
+Đảm đang là biết gánh vác
b) Từ ngữ chỉ phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, có đức hi sinh, 
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ và phát biểu:
+ Chỗ ướt mẹ nằm: Là lòng thương con, đức hy sinh, nhường nhịn của người mẹ
+ Nhà khó cậy vợ hiền: là phụ nữ rất đảm đang giữ gìn hạnh phúc, tổ ấm gia đình
+ Giặc đến nhà...: phụ nữ dũng cảm anh hùng
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ
- Thi đọc thuộc lòng 
- Lắng nghe, thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Lập được dàn ýmột bài văn miêu tả
-Biết phân tích trình tự miêu tả và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC từ tuần 1 đến tuần 11.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra: 
- Đọc bài văn tả con vật
2. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
*Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1:
- Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
+Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
+Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm 
- Ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lời giải đúng bằng cách dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng.
+Yêu cầu 2: 
- HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: 
- Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn.
-Vài HS 
HS lắng nghe
- Vài HS đọc đề bài
- Lời giải:
+Yêu cầu 1 : Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
+Yêu cầu 2: VD về một dàn ý:
Bài Hoàng hôn trên sông Hương
- Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
- Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn:
+Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoang hôn.
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Vài HS trình bày
- Lời giải: 
+Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, VD : Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lơpa lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét.
+Hai câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích và sửa chữa những dấu phẩy dùng sai 
-Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -PhiÕu häc tËp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (133):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
-GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm việc cá nhân. 
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (133):
-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng ND ; mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
-Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (134):
-Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Lời giải :
Các câu văn
TD của dấu phẩy
+Từ những năm 30tân thời.
Ngăn cách TN với CN
 và VN
+Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Trong tà áo dài  thanh thoát hơn.
Ngăn cách TN với CN 
và VN. Ngăn cách các  chức vụ trong câu.
+Những đợt sóng vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+Con tàu chìm  các bao lơn.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
*Lời giải:
Lời phê của xã
Bò cày không được thịt.
Anh hàng thịt đã thêm 
Bò cày không được, thịt.
Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào
Bò cày, không được thịt.
*Lời giải:
-Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
-Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Ma-chi-gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy)
-Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG DẤU CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời nói giải thích cho điều đã nêu trước đó
- Củng cố kỹ năng sử dụng dấu hai chấm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ: Ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
	- Hai tờ phiếu khổ to kẻ nội dung bài 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra:
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm
- Treo bảng ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
- Vài HS nêu
- Vài HS đọc lại
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
* Nội dung: HD làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn ghi câu văn có sử dụng dấu hai chấm, nêu tác dụng của dấu hai chấm tronng câu văn đó.
- Chữa bài
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài
a) Ai đó kêu lên:
- Còn chỗ cho một đứa bé. (dấu hai chấm có tác dụng:dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật)
b) Người từ khắp nơi đổ về sân đình xem hội: có người từ các làng xung quanh đến, cũng có những người xa quê nay trở về...
(Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dần lời nói trực tiếp( Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm)
- Thực hiện yêu cầu bài tập
- Hai HS lên bảng, lớp làm vở bài tập
- Đọc bài, chữa bài
- Chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS viết đoạn văn tả con vật em yêu thích(4-5 câu), trong đó có sử dụng dấu hai chấm
- Thực hiện theo yêu cầu bài tập
- Đọc bài làm
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 62: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra:
- Kết hợp kiểm tra trong bài bài học
2. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài
*Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 4 HS đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Mời một HS đọc phần gợi ý.
- GV nhắc HS :
+Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm.
- Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
Bài tập 2: 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét
3 . Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh.
- HS đọc nối tiếp
- Đọc gợi ý
- HS lắng nghe
- HS làm bài.
- VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
-Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
-Thân bài: 
+Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
- Đọc yêu cầu
- Trình bày trong nhóm
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
- Lắng nghe, thực hiện
LỊCH SỬ 
TIẾT 31: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1)
CHIẾN THẮNG SÔNG LÔ ( THU ĐÔNG 1947)
I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 24 tháng 10 năm 1947 Quân và dân Đoan Hùng đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “ Chiến thắng Sông Lô ” lịch sử.
- Mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Chiến thắng Sông Lô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh, ảnh tư liệu về Chiến thắng Sông Lô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra : 
- Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
- Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV giới thiệu tình hình đất nước và địa phương trong những năm 1947.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
- GV cho HS nối tiếp đọc bài viết về trận đánh trên Sông Lô tại Đoan Hùng mà GV sưu tầm.
Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
- GV phát tài liệu cho các nhóm.
- Cho các nhóm đọc và thảo luận theo các câu hỏi:
+Nêu mục đích của trận đánh trên sông Lô.
+Trận địa chính đặt ở đâu?
+ Vì sao Đoan Hùng được coi là địa bàn trọng điểm để khống chế, tiêu diệt sinh lực địch? 
+Các lực lượng nào đã tham gia trận đánh?
+Nêu diễn biến của trận đánh Đoan Hùng?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.
Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 2)
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 2. Câu hỏi thảo luận:
+ Trình bày ý nghĩa của chiến thắng sông Lô lịch sử?
+ Kể về những tấm gương dũng cảm tham gia trận đấu?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về Chiến thắng Sông Lô.
- Vài HS trình bày
- Vài HS đọc
- Cả lớp lắng nghe.
- Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc.
- Đặt tại xã Chí Đám dọc hai bờ sông Lô
- Có thế núi, thế sông hiểm yếu, có lợi cho thế trận phòng ngự của ta.
- Quân và dân Đoan Hùng kết hợp với bộ đội chủ lực.
- Diễn biến: ( Tài liệu “Chiến thắng sông Lô thu đông 1947”) trang 71, 72)
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận, trình bày
- Có ý nghĩa quan trọng góp phần bẻ gãy gọng kìm phía Tây của giặc Pháp. Chiến thắng Đoan Hùng trên sông Lô là niềm tin, cổ vũ khí thế chiến đấu của quân và dân khu 10; góp phần đập tan cuộc tấn công lên Việt Bắc năm 1947 của Thực dân pháp
- Ví dụ: Trần Văn Trọng (Chí Đám) được mệnh danh là “ Chú bé bông lau”
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ xung
- Lắng nghe, thực hiện
GIÁO DỤC TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
II. CHUẨN BỊ:
Lớp trưởng tổng kết thi đua của các tổ
Các tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Tiến hành:
* Yêu cầu lớp trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua về
- Nề nếp lớp
- Học tập
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Lao động vệ sinh
- Hoạt động đội
- Các công tác khác
* Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm
* Đề ra phương hướng biện pháp cho tuần sau:
- Duy trì tốt nề nếp
- Giúp đỡ bạn yếu
- Tích cực hoạt động trong các giờ học
- Tham gia tích cực các hoạt động của Đội
* Vui văn nghệ:
* Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Học bài, chuẩn bị bài đầy đủ cho tuần học sau
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Học sinh phát biểu
- Vui văn nghệ
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_31_ban_2_cot.doc